Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM ĐỘT BIẾN EGFR HUYẾT TƯƠNG<br />
QUA 3 CA LÂM SÀNG<br />
Phan Thanh Thăng*, Lê Thượng Vũ**, Lê Tuấn Anh***, Hồ Trọng Toàn*, Trần Thanh Tùng*,<br />
Nguyễn Thúy Hằng****, Trần Bích Thư*****, Nguyễn Trường Sơn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đột biến T790M thứ phát là nguyên nhân chính gây khángEGFR TKIs ở hầu hết bệnh nhân<br />
NSCLC. Phát hiện sớm đột biến này giúp chọn lựa hướng điều trị mới, hiệu quả cao hơn, ít tác dụng phụ hơn cho<br />
bệnh nhân.<br />
Phương pháp: Phát hiện đột biến EGFR trong huyết tương bằng kỹ thuật scorpions ARMS.<br />
Ca lâm sàng: Cả 3 bệnh nhân đều NSCLC giai đoạnIV, có ít nhất một đột biến EGFR nhạy thuốc (E19 Del,<br />
L858R) trong mẫu tế bào, mô sinh thiết. Hai bệnh nhân được điều trị bằng erlotinib; một trường hợpcó đáp ứng<br />
một phần từ tháng thứ 7, sau đó bệnh ổn định đến tháng thứ 21; và một trường hợp có đáp ứng một phần sau 3<br />
tháng, sau đó bệnh ổn định đến tháng thứ 8. Sau thời gian này, cả hai diễn tiến nặng và tái phát bệnh. Bệnh nhân<br />
còn lại được điều trị bằng afatinib, có đáp ứng một phần từ tháng thứ 4, sau đó ổn định bệnh đến tháng thứ 8. Cả<br />
3 bệnh nhân được xét nghiệm EGFR huyết tương và phát hiệnthêm đột biến T790M. Một trường hợp được<br />
chuyển hướng điều trị bằng osimertinib, đangđược theo dõi tiếp.<br />
Kết luận: Bên cạnh giá trị chẩn đoán cao và không xâm lấn, xét nghiệm EGFR huyết tương giữ vai trò cực<br />
kỳ quan trọng giúp theo dõi đột biến T790M thứ phát.<br />
Từ khóa: EGFR T790M, NSCLC, scorpions ARMS, cfDNA<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF PLASMA TEST FOR EGFR MUTATIONS: THREE CASE REPORTS<br />
Phan Thanh Thang, Le Thuong Vu, Le Tuan Anh, Ho Trong Toan, Tran Thanh Tung,<br />
Nguyen Thuy Hang, Tran Bich Thu, Nguyen Truong Son<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 263 - 269<br />
<br />
Introduction: Acquired EGFR T790M mutation is the main cause of TKIs resistance in NSCLC. Early<br />
detection of this mutation help clinicians in choosing the alternative treatment with the higher efficiency and low<br />
side effect for patients timely.<br />
Methods: EGFR mutations in plasma were detected by scorpions ARMS technique.<br />
Case reports: Three NSCLC patients stage IV carried TKIs sensitivity EGFR mutant (exon 19 deletion or<br />
L858R point mutation in exon 21) in effusion fluid or tumor tissue sample were received erlotinib or gefitinib as<br />
firstline treatment. Treated by erlotinib, one patient got partial response (PR) after 7 months, then archives stable<br />
disease up to 21stmonth; and one patient got PR just after 3 months, then stable disease to 8th month. After that,<br />
both of cases experienced disease progression. Treated by afatinib, good response was archived in third patient after<br />
4th month, and stable disease for 8 months.EGFR plasma testing found additional T790M mutant beside the<br />
<br />
* **<br />
Đơn vị Sinh học phân tử - Di truyền, bệnh viện Chợ Rẫy Khoa Nội Hô hấp, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
*** ****<br />
Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy Khoa Giải phẫu bệnh lý, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
***** Khoa Sinh học-Công nghệ Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phan Thanh Thăng ĐT: 0977 148 046 Email: thanhthangphan@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 263<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
primary mutation in all of 3 cases. One patient has been being treated by alternative EGFR TKIs, osimertinib, and<br />
continued following up.<br />
Conclusion: Beside the high diagnostic values, non-invasive EGFR plasma testing plays an important role<br />
in monitoring of secondary T790M mutation.<br />
Key words: EGFR T790M, NSCLC, scorpions ARMS, cfDNA.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tách chiết cfDNA từ huyết tương<br />
Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Mẫu máu của bệnh nhân được thu thập, xử lý<br />
(NSCLC- non-small cell lung cancer) mang đột ngay bằng cách ly tâm ở 4oC/2000rpm trong 10<br />
biến EGFR (epidermal growth factor receptor) phút, sau đó là 4oC/12000rpm trong 10 phút để<br />
nhạy thuốc gồm mất đoạn exon 19 hay đột thu khoảng 4ml huyết tương. cfDNA trong<br />
biến điểm L858R ở exon 21, khi được điều trị huyết tương được tách chiết bằng bộ kit<br />
bằng liệu pháp đích EGFR TKIs (tyrosine QIAsymphony Circulating DNA (Qiagen), theo<br />
kinase inhibitors) như erlotinib hay gefitinib hướng dẫn của nhà sản xuất(16). cfDNA sau đó<br />
có tỉ lệ đáp ứng cao, kéo dài được thời gian được lưu ở -80oC đến khi chạy phản ứng PCR.<br />
sống không bệnh so với hóa trị liệu thông<br />
Phát hiện đột biến EGFR bằng kỹ thuật<br />
thường(7,19). Đáng tiếc thay, sau một quá trình<br />
scorpions ARMS<br />
điều trị, phần lớn bệnh diễn tiến theo chiều<br />
Kỹ thuật scorpions ARMS sử dụng trong<br />
hướng kháng lại liệu pháp này, do nhiều cơ<br />
nghiên cứu là sự kết hợp giữa công nghệ khuếch<br />
chế khác nhau như xuất hiện đột biến thứ<br />
đại đặc hiệu alen đột biến (amplification<br />
phát, khuếch đại gen MET, HER2 hay chuyển<br />
refractory mutation system) và công nghệ<br />
dạng sang ung thư phổi tế bào nhỏ(18,19). Đột<br />
scorpions sử dụng các cặp mồi thông minh trong<br />
biến thứ phát EGFRT790M được ghi nhận là<br />
phản ứng PCR để phát hiện đột biến có tỉ lệ<br />
nguyên nhân phổ biến nhất,với hơn 50% các<br />
thấp. Nghiên cứu sử dụng bộ kit<br />
trường hợp kháng thuốc có đột biến(6,18,19)<br />
TherascreenEGFR Plasma RGQ PCR (Qiagen) để<br />
Xét nghiệm tìm đột biến kháng TKIs để lựa<br />
phát hiện đột biến EGFRtronghuyết tương, thực<br />
chọn hướng điều trị mới cho bệnh nhân NSCLC<br />
hiện trên máy RotorGene Q 5Plex HRM, theo<br />
đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, không<br />
hướng dẫn của nhà sản xuất(17).<br />
phải trường hợp nào cũng sinh thiết lại được,<br />
đặc biệt là bệnh nhân giai đoạn tiến xa. Phát hiện CA LÂM SÀNG<br />
đột biến T790M bằng cách sử dụng cfDNA Ca 1<br />
(circulating free DNA) có nguồn gốc từ tế bào Bệnh nhân nam 72 tuổinhập việntháng<br />
bướu, lưu hành tự do trong huyết tương bệnh 2/2015 do tràn dịch màng phổi lượng trung<br />
nhân NSCLC có nhiều ưu điểm vượt trội(2,6,11). bình. Hình ảnh học CT-Scanner cho thấy bệnh<br />
Scorpions ARMS là kỹ thuật có độ chính xác cao, nhân có u phổi bên phải kích thước 4cm, di<br />
thường được sử dụng để phát hiện đột biến căn màng phổi và tim, xếp loại lâm sàng giai<br />
EGFR khi alen đột biến có tỉ lệ thấp. đoạn IV theo tiêu chuẩn TNM (AJCC, 2010)(12).<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Giải phẫu bệnh học dịch màng phổi đi đến kết<br />
luận carcinôm tế bào lớn phát tán trong dịch,<br />
Báo cáo 03 ca lâm sàng NSCLC giai đoạn IV<br />
với CK7(+), CK20(-), TTF1(-). Phân tích gen<br />
có đột biến EGFR nhạy thuốc trên mẫu mô, được<br />
trên mẫu tế bào dịch màng phổi cho thấy bệnh<br />
điều trị bằng TKIs, sau đó xuất hiện thêm đột<br />
nhân chỉ mang đột biến mất đoạn exon 19 trên<br />
biến T790M trong huyết tương. Đánh giá đáp<br />
gen EGFR (E19 Del) (hình 1A).<br />
ứng thuốc theo tiêu chuẩn RECIST v.1.1(3).<br />
<br />
<br />
<br />
264 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
1,5cm; tràn dịch màng phổi lượng ít,và ít dày<br />
A<br />
màng phổi. Giải phẫu bệnh trên mẫu mô sinh<br />
thiết lại không phát hiện tế bào ác tính.Tại thời<br />
điểm này, xạ hình xương ghi nhận tăng hấp thu<br />
thuốc phóng xạ tại đốt sống ngực, xương ức,<br />
xương sườn phải, nghi ngờ di căn. Bệnh nhân<br />
tiếp tục được điều trị bằng erlotinib và bệnh ổn<br />
định đến tháng thứ 18, và tiếp tục điều trị bằng<br />
B erlotinib. Từ tháng 21 bệnh nhân có dấu hiệu<br />
tiến triển trở lại khi u phổi tăng kích thước lên<br />
2x3cm, kèm xẹp phổi và tràn dịch màng phổi<br />
phải. Xạ hình xương xác định nhiều vị trí di căn.<br />
Lúc này, bệnh nhân không cần sinh thiết lại để<br />
lấy mẫu mô làm xét nghiệm, do đã ứng dụng<br />
được kỹ thuật phát hiện đột biến EGFR huyết<br />
Hình 1. Đột biến E19 Del trước điều trị (A, mẫu mô),<br />
tương. Kết quả phân tích gen cho thấy, bên cạnh<br />
và đột biến sau khi điều trị (B, huyết tương) của bệnh<br />
đột biến E19 Del ban đầu, bệnh nhân còn có<br />
nhân số 1<br />
thêm đột biến T790M (hình 1B).<br />
Bệnh nhân được điều trị bằng erlotinib<br />
150mg/ngày trong 7 tháng, có đáp ứng rất tốt khi<br />
kích thước u phổi giảm hơn 60%, chỉ còn u<br />
A B C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh học lúc chẩn đoán (A); sau điều trị 7 tháng bằng erlotinib (B); và sau điều trị bằng erlotinib 21<br />
tháng (C) của bệnh nhân số 1<br />
Ca2 tích gen trên mẫu sinh thiết cho thấy bệnh nhân<br />
Bệnh nhân nữ 54 tuổi được chẩn đoán u thùy có đột biến EGFRL858R (hình 3A).<br />
dưới phổi trái giai đoạn IV vào tháng 2/2016. CT- Bệnh nhân được xạ trị não, xương<br />
Scanner cho thấy khối u thùy dưới phổi trái kích 30Gy/10Fx, sau đó điều trị bằng erlotinib<br />
thước 4,4cm, xâm lấn động mạch chủ ngực (hình 150mg/ngày từ tháng 3/2016. Sau 3 tháng, kiểm<br />
4A); tổn thương khu trú ở gan trái 1cm chưa loại tra lại bằng CT-Scanner cho thấy bệnh nhân có<br />
trừ di căn. MRI cho thấy hình ảnh di căn não. Xạ đáp ứng một phần khi u phổi trái tiêu giảm hơn<br />
hìnhCxương cho thấy hình ảnh di căn nhiều vị trí. 50%, xuống còn 2cm (hình 4B). Xạ hình xương<br />
Nội soi cho thấy u sùi bít hoàn toàn lỗ phế quản. phát hiện phì đại và đặc xương sườn số 4 và 6<br />
Giải phẫu bệnh học mẫu sinh thiết cho thấy bệnh bên phải. Sau 8 tháng điều trị bằng erlotinib,<br />
nhân mắc carcinôm tuyến của phổi, biệt hóa bệnh nhân có dấu hiệu tái phát bệnh khi khối u<br />
trung bình, CK7(3+), CK20(-), và TTF1(2+). Phân phổi trái lớn trở lại, lên 4cm. Bệnh nhân tiếp tục<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 265<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
được điều trị bằng erlotinib. Đến tháng thứ 12, thương gan 1cm và ổ tổn thương thận 0,8cm. Xét<br />
khối u phổi trái tiếp tục tăng kích thước lên nghiệm đột biến EGFR huyết tương cho thấy bên<br />
7,5x6cm (hình 4C), di căn xương nhiều vị trí, cạnh đột biến L858R ban đầu, bệnh nhân có<br />
hạch trung thất lớn 2cm, xuất hiện thêm ổ tổn thêm đột biến T790M (hình 3B).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 3. Đột biến L858R trước điều trị (A, mẫu mô), và đột biến sau khi điều trị (B, huyết tương) của bệnh nhân<br />
số 2<br />
A B C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
Hình 4. Hình ảnh học lúc chẩn đoán (A); sau điều trị 3 tháng bằng erlotinib (B); và sau điều trị bằng erlotinib 12<br />
tháng (C) của bệnh nhân số 2<br />
Ca 3 thước 2,2cm, nhiều tổn thương não kích thước từ<br />
Bệnh nhân nữ 52 tuổi được chẩn đoán ung 0,4-4cm, và tổn thương thận 1,4cm chưa loại trừ<br />
thư phổi di căn não tháng 2/2016, xếp loại giai di căn. Bệnh nhân được phẫu thuật loại bỏ khối<br />
đoạn IV trên lâm sàng. PET-CT cho thấy khối u u não. Giải phẫu bệnh học mẫu mô phẫu thuật<br />
choán chỗ thùy trên phổi phải kích thước cho kết quả carcinôm tuyến, với CK7(3+), CK20(-<br />
4,6x3,7cm (hình 6A), nhiều hạch phì đại trung ), TTF1(+), CA125(+). Phân tích gen mẫu mô cho<br />
thất 1,2cm, hạch thượng đòn phải phì đại kích kết quả đột biến E19 Del (hình 5A).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 5. Đột biến E19 Del trước điều trị (A, mẫu mô), và đột biến sau khi điều trị (B, huyết tương) của bệnh<br />
nhân số 3<br />
Bệnh nhân được điều trị bằng afatinib xuống còn 2,3x2,8cm (hình 6B). Bệnh nhân tiếp<br />
40mg/ngày. Sau 4 tháng, kiểm tra lại bằng CT- tục được điều trị bằng afatinib đến tháng thứ 8,<br />
Scanner cho thấy khối u phổi tiêu giảm hơn 40%, và theo dõi đáp ứng thuốc bằng xét nghiệm đột<br />
<br />
<br />
266 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
biến EGFR huyết tương. Kết quả phân tích gen có thêm đột biến T790M (hình 5B).<br />
cho thấy, bên cạnh đột biến E19 Del ban đầu còn<br />
A C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
B<br />
Hình 6. Hình ảnh học lúc chẩn đoán (A); sau điều trị 4 tháng bằng afatinib (B); và sau điều trị 8 tháng bằng<br />
afatinib (C) của bệnh nhân số 3<br />
BÀN LUẬN nồng độ cần để ức chế phân tử có đột biến<br />
L858R(1).<br />
Đột biến thứ phát EGFR T790M liên quan<br />
Kỹ thuật phát hiện đột biến EGFR huyết<br />
đến kháng TKIs ở bệnh nhân NSCLC được báo<br />
tương là bước tiến mới trong chẩn đoán và theo<br />
cáo lần đầu tiên bởi Pao và Kobayashi năm<br />
dõi điều trị bằng TKIs cho bệnh nhân NSCLC.<br />
2005(8,15). Các bệnh nhân có đột biến EGFR nhạy<br />
Đây là kỹ thuật không xâm lấn do chỉ cần lấy<br />
thuốc được C điều trị bằng erlotinib hay gefitinib, máu làm xét nghiệm, rất phù hợp với bệnh nhân<br />
có đáp ứng hoàn toàn trong 2 năm, sau đó tái<br />
khó sinh thiết lại hay không sinh thiết lại được.<br />
phát bệnh kèm theo đột biến T790M. Tại Việt<br />
Nghiên cứu của Hasegawa cho thấy có tới 50%<br />
Nam, nghiên cứu của Trần Huy Thịnh năm 2016<br />
số trường hợp NSCLC kháng trị có khối u di căn<br />
ghi nhận khoảng 45% trường hợp NSCLC có đột<br />
nằm ở vị trí khó sinh thiết lại(4). Trong khi đó,<br />
biến T790M thứ phát trên mẫu sinh thiết lại của<br />
Nosaki cho thấy, sinh thiết lại chỉ thành công<br />
bệnh nhân NSCLC sau điều trị bằng TKIs(18).<br />
khoảng 79%. Tỉ lệ thất bại là hơn 20%(13).<br />
Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy có thể<br />
So với mẫu mô sinh thiết, xét nghiệm đột<br />
đột biến này tồn tại trong khối u trước khi điều<br />
biến EGFR huyết tương có thể đánh giá chính<br />
trị với tỉ lệ thấp, song song với đột biến nhạy<br />
xác tình trạng bệnh cho hơn 94% trường hợp, với<br />
thuốc như E19 Del hay L858R(19). Dưới áp lực<br />
độ nhạy hơn 65% và độ đặc hiệu gần như tuyệt<br />
chọn lọc liên tục bởi TKIs, những tế bào chỉ<br />
đối 100%(2,11). Bằng mẫu huyết tương, còn có thể<br />
mang đột biến nhạy thuốc bị tiêu diệt, riêng tế<br />
phát hiện được đột biến EGFR ở nhiều trường<br />
bào có thêm đột biến T790M thì không. Đột biến<br />
hợp có kết quả bình thường trong mẫu<br />
làm cho Threonin tại vị trí 790 của exon 20 bị<br />
mô(2,10,11,22,23). Điều này là do tính không đồng nhất<br />
thay thế bởi Methionin, làm thay đổi cấu trúc<br />
của khối u (tumor heterogeneity), trong khi mẫu<br />
phân tử EGFR ngay vị trí hoạt tính kinase, khiến<br />
huyết tương có ưu điểm với nguồn gốc cfDNA<br />
phân tử thuốc TKIs không gắn được vào thụ thể.<br />
từ nhiều nơi trong khối u, và từ nhiều tổn<br />
Kết quả là, EGFR TKIs không cạnh tranh được<br />
thương u trong cơ thể.<br />
thụ thể với ATP, do đó phục hồi hoạt tính kinase<br />
của EGFR, giúp tế bào sống sót và khối ubùng Đặc biệt, kỹ thuật này có thể thực hiện lặp lại<br />
phát trở lại. Yun và cộng sự chứng minh, đột được nhiều lần để theo dõi hiệu quả điều trị,<br />
biến T790M giúp phục hồi hoạt tính kinase cho theo dõi sự xuất hiện đột biến T790M thứ phát,<br />
EGFR gấp tới 5 lần so với bình thường(21). Nồng giúp lựa chọn hướng điều trị mới cho bệnh nhân<br />
độ erlotinib hoặc gefitinib tối thiểu cần để ức chế một cách nhanh nhất. Zheng và cộng sự ghi<br />
protein EGFR có đột biến T790M gấp hơn 300 lần nhận thời gian từ lúc phát hiện đột biến T790M<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 267<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
huyết tương đến khi bệnh tiến triển nặng trên này chúng tôi nhận thấy bệnh nhân số 3 mặc dù<br />
lâm sàng trung bình chỉ khoảng 2,2 tháng(23). được điều trị bằng afatinib nhưng cũng xuất<br />
Bằng kỹ thuật này có thể cho kết quả ngay trong hiện đột biến thứ phát T790M trong khoảng 8<br />
ngày, từ đó hạn chế việc trì hoãn điều trị khi tháng. Do đó, không thể ước lượng được chính<br />
phải chờ dài ngày để có kết quả sinh thiết. xác thời điểm sẽ xuất hiện đột biến T790M ở<br />
Oxnard đề xuất nên theo dõi đột biến thứ phát bệnh nhân NSCLC được điều trị bằng TKIs. Do<br />
T790M trong huyết tương trước khi quyết định tầm quan trọng và rất cần thiết của việc phát<br />
sinh thiết lại(14). hiện sớm đột biến kháng thuốc để có chiến lược<br />
Kỹ thuật này đang được áp dụng ở nhiều mới điều trị cho bệnh nhân, chúng tôi cho rằng<br />
nước trên thế giới, giúp phát hiện đột biến cần phải thực hiện xét nghiệm EGFR huyết<br />
T790M thứ phát từ trước khi có tiến triển bệnh tương thường xuyên trong suốt quá trình điều<br />
trên lâm sàng. Tại Việt Nam, một vài cơ sở điều trị bằng TKIs cho bệnh nhân NSCLC.<br />
trị mới tiếp cận kỹ thuật này rất gần đây, trong Bệnhnhân NSCLC có đột biến T790M huyết<br />
đó có bệnh viện Chợ Rẫy. Một số ít bệnh nhân tương khi điều trị bằng osimertinib (TKIs thế hệ<br />
phát hiện được đột biến T790M huyết tương khi thứ 3) có tiên lượng tương tự bệnh nhân có đột<br />
bệnh đã diễn tiến rõ trên lâm sàng. biến này trong mẫu mô. Trong 3 trường hợp,<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận 2 bệnh nhân số 2 đã được chuyển hướng điều trị<br />
trường hợp NSCLC diễn tiến nặng (ca số 1 và 2), bằng osimertinib khoảng 1 tháng. Chúng tôi<br />
và 1 trường hợp theo dõi điều trịcó đột biến đang tiếp tục được theo dõi và đánh giá thêm<br />
T790M huyết tương sau quá trình điều trị bằng cho bệnh nhân này bằng xét nghiệm đột biến<br />
TKIs, mà trước đó chỉ có đột biến E19 Del hay EGFR huyết tương.<br />
L858R trên mẫu mô.Nghiên cứu của Kevin ghi KẾT LUẬN<br />
nhận bệnh nhân NSCLC điều trị bằng erlotinib<br />
Bên cạnh giá trị chẩn đoán cao và không<br />
có đáp ứng tốt trong khoảng 9 tháng, sau đó<br />
xâm lấn, xét nghiệm đột biến EGFR huyết<br />
diễn tiến nặng và xuất hiện đột biến T790M thứ<br />
tương giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong theo<br />
phát(5). Xu và cộng sự cũng ghi nhận thời gian<br />
dõi điều trị bằng TKIs cho bệnh nhân NSCLC,<br />
sống không tiến triển bệnh khoảng 1 năm khi<br />
đặc biệt là theo dõi đột biến T790M thứ phát<br />
điều trị bằng gefitinib, cho đến khi xuất hiện<br />
gây kháng thuốc.<br />
thêm đột biến này(20). Chúng tôi ghi nhận bệnh<br />
nhân số 2 và số 3 có đáp ứng tốt với TKIs trong TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
khoảng 8 tháng, sau đó xuất hiện đột biến thứ 1. Avizienyte E, et al. (2008), “Comparison of the EGFR<br />
resistance mutation profiles generated by EGFR targeted<br />
phát trong huyết tương. Riêng bệnh nhân số 1 tyrosine kinase inhibitors and the impactof drug<br />
kéo dài được 21 tháng đến khi diễn tiến nặng, có combinations”, Biochem. J, 415:197-206.<br />
thêm đột biến T790M. 2. Douillard JY, et al. (2014), “Gefitinib treatment in EGFR<br />
mutated caucasian NSCLC circulating free tumor DNA as a<br />
Trong 3 trường hợp, bệnh nhân số 1 và số 2 surrogate for determination of EGFR status”, Journal of Thoracic<br />
được điều trị bằng erlotinib (TKIs thế hệ 1), bệnh Oncology, Vol9, No9: 1345-1353.<br />
3. Eisenhauer EA, et al. (2009), “New response evaluation<br />
nhân số 3 được điều trị bằng afatinib (TKIs thế criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version<br />
hệ 2). Nghiên cứu của Li cho thấy TKIs thế hệ 1 1.1)”, Eur J Cancer, 45(2):228-47.<br />
4. Hasegawa T, et al. (2015), “Feasibility of rebiopsy in non-small<br />
như erlotinib hay gefitinib hoạt động theo<br />
cell lung cancer treated with epidermal growth factor receptor<br />
nguyên lý ức chế thuận nghịch nên có hiệu quả tyrosine kinase inhibitors”, Intern Med, 54:1977-1980.<br />
rất kém khi bệnh nhân có đột biến T790M. Trong 5. Kevin S, et al. (2013), “EGFR mutated lung cancer with T790M<br />
acquired resistance in the brain and histologic transformation<br />
khi, TKIs thế hệ 2 như afatinib tạo liên kết cộng in the lung”, Journal of the National Comprehensive Cancer<br />
hóa trị với protein EGFR tại vùng gắn ATP do đó Network, Vol 11, Number 9.<br />
có hiệu quả ức chế cao hơn(9). Trong nghiên cứu<br />
<br />
<br />
268 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Kuang Y, et al. (2009), “Noninvasive detection of EGFR 17. Qiagen. (2014), “Therascreen EGFR Plasma RGQ PCR kit<br />
T790M in gefitinib or erlotinib resistant non-small cell lung handbook, Version 1: page 4-39”, Qiagen Manchester Ltd,<br />
cancer”, Clin Cancre Res”,15(8):2630-2636. Manchester, M15 6SH,<br />
7. Kumarakulasinghe NB, et al. (2015), “Molecular targeted UK.https://www.qiagen.com/es/resources/resourcedetail?id=e<br />
therapy in the treatment of advanced stagenon-small cell lung b32e329-3422-4eda-b3d6-e44ed787002a&lang=en.<br />
cancer (NSCLC)”, Respirology, 20:370-378. 18. Trần Huy Thịnh, Trần Vân Khánh, Trần Quốc Đạt. (2016),<br />
8. Kobayashi S, et al. (2005), “EGFR mutation and resistance of “Xác định đột biến kháng thuốc thứ phát T790M trên gen<br />
non-small cell lung cancer to gefitinib”, N engl j med, Vol352; EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ kháng với<br />
No.8. thuốc điều trị đích”, Tạp chí Nghiên cứu Y học; 99:1.<br />
9. Li D, et al. (2008), “BIBW2992, anirreversible EGFR/HER2 19. Wang Z, et al. (2014), “Quantification and dynamic<br />
inhibitor highly effective in preclinical lung cancer models”, monitoring ofEGFRT790M in plasma cell free DNA by digital<br />
Oncogene, 27(34):4702-4711. PCR for prognosis of EGFR-TKI treatment in advanced<br />
10. Li X, et al. (2014). Peripheral blood for epidermal growth NSCLC”, Plos One, Vol 9, Issue 11.<br />
factor receptor mutation detection in non-small cell lung 20. Xu CR, et al. (2017), “Heterogeneity of the resistance to<br />
cancer patients. Translational Oncology; 7:341-348. gefitinib treatment in a non small cell lung cancer patient with<br />
11. Luo J, Shen L, Zheng D. (2014), “Diagnostic value of active epidermalgrowth factor receptor mutation”, Thoracic<br />
circulating free DNA for the detection of EGFR mutation Cancer, 8:51-53.<br />
status in NSCLC: a systematic review and meta-analysis”, 21. Yun CH, et al. (2008), “The T790M mutation in EGFR kinase<br />
Scientific Reports, 4:6269. causes drugresistance by increasing the affinity for ATP”,<br />
12. Mirsadraee S, et al. (2012), “The 7th lung cancer TNM Pnas, Vol 105; No.6.<br />
classification and staging system: Review of the changes and 22. Zhao X, et al. (2013), “Comparison of epidermal growth factor<br />
implications”, World J Radiol, 4(4):128-134. receptor mutation statuses in tissue and plasma in stage I-IV<br />
13. Nosaki K, et al. (2016), “Re-biopsy status among non-small cell non-small cell lung cancer patients”, Respiration, 85:119-125.<br />
lung cancer patients in Japan: A retrospective study”, Lung 23. Zheng D, et al. (2016), “Plasma EGFR T790M ctDNA status is<br />
Cancer, 101:1-8. associated with clinical outcome in advanced NSCLC patients<br />
14. Oxnard GR, et al. (2016), “Association between plasma with acquired EGFR-TKI resistance”, Sci. Rep, 6,20913.<br />
genotyping and outcomes of treatment with osimertinib<br />
(AZD9291) in advanced non-small cell lung cancer”, J. Clin.<br />
Oncol, 34:3375-3382. Ngày nhận bài báo: 16/11/2017<br />
15. Pao W, et al. (2005), “Acquired resistance of lung<br />
adenocarcinomas to gefitinib or erlotinib is associated witha Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/11/2017<br />
second mutation in the EGFR kinase domain”, PLoS Medicine,<br />
Vol2, Issue3.<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
16. Qiagen. (2017), “QIAsymphony Circulating DNA kit<br />
handbook, Version 1: page 3-21”, Qiagen GmbH, 40724 Hilden,<br />
Germany.<br />
https://www.qiagen.com/us/resources/resourcedetail?id=f5acf9d0-<br />
a563-432c-b8b1-566d01b51b3c&lang=en&autoSuggest=true.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 269<br />