TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 32 (57) - Thaùng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Vấn đề nhân công đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ<br />
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX<br />
The problem of plantation workers in the West of Cochinchine in late 19th century<br />
and early 20th century<br />
<br />
ThS. Trần Minh Thuận,<br />
Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tran Minh Thuan, M.A.,<br />
Can Tho University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Khi Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897), miền Tây Nam Kỳ đã là một<br />
vùng đất rất có triển vọng về mặt kinh tế. Do đó, việc khẩn hoang và tiến hành thiết lập hệ thống đồn<br />
điền ở đây được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu. Cả hai vấn đề nêu trên đều cần một nguồn<br />
nhân công lớn. Thách thức đặt ra đối với tầng lớp điền chủ lúc bấy giờ là làm thế nào để có lực lượng<br />
nhân công khẩn hoang và trực tiếp sản xuất kinh tế nông nghiệp. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung<br />
phân tích vấn đề nhân công ở miền Tây Nam Kỳ đầu thế kỉ XX dưới các góc độ xuất thân, số lượng,<br />
quá trình tham gia khẩn hoang và sản xuất kinh tế, quan hệ kinh tế với tầng lớp điền chủ.<br />
Từ khóa: nhân công, đồn điền, tiền lương, địa tô, miền Tây Nam Kỳ.<br />
Abstract<br />
When the French colonialists conducted their first colonial exploitation (1897), the west of Cochinchine<br />
of the country was a promising land of economics. Therefore, reclaimation and establishment of the<br />
plantation system here was considered as one of the top priorities. These two plans would require a<br />
large workforce. The challenge for the landowner class at the time was how to have recruited workers<br />
and directly produced agricultural economics. In this article, we concentrated on analysingthe problem<br />
of labour in the west of Cochinchine the 20th century, and based on the origin, quantity, participation in<br />
reclaimation, and the relationship between economics and landowners.<br />
Keywords: workers, plantation, wage, land rent, the west of Cochinchine.<br />
<br />
<br />
1. Vài nét về kinh tế miền Tây Nam Kỳ chính do việc tách nhập của tỉnh Hà Tiên<br />
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và tỉnh Châu Đốc. Nhưng nhìn chung từ<br />
Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng năm 1900 đến năm 1939, miền Tây bao<br />
khái niệm “miền Tây Nam Kỳ” là khu vực gồm bảy tỉnh sau đây: Châu Đốc, Hà Tiên,<br />
hành chính theo sắc lệnh của Toàn quyền Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc<br />
Đông Dương Paul Doumer ký ngày Trăng và Bạc Liêu. Khu vực này hiện nay<br />
20/12/1899. Theo đó, Nam Kỳ được chia là khu vực nằm ở phía Tây Nam sông Hậu<br />
thành ba khu vực Đông Nam Kỳ, Trung gồm các tỉnh và thành phố An Giang, Cần<br />
Nam Kỳ và Tây Nam Kỳ. Miền Tây Nam Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng,<br />
Kỳ dù có thay đổi chút ít về địa giới hành Bạc Liêu và Cà Mau.<br />
<br />
146<br />
TRẦN MINH THUẬN<br />
<br />
<br />
Ngày 15/03/1874, triều đình nhà Theo biểu bảng trên, với 442 km kinh<br />
Nguyễn và thực dân Pháp ký kết bản hiệp đào đã hoàn thành thì triển vọng về đất<br />
ước mang tên “Hiệp ước hoà bình và liên trồng lúa là rất lớn, nhưng để biến đất<br />
minh” (Hiệp ước Giáp Tuất) tại Sài Gòn hoang thành đất nông nghiệp trồng lúa thì<br />
gồm 22 điều khoản. Trong đó, điều 5 có việc khẩn hoang cần phải tiến hành nhanh<br />
nội dung quan trọng liên quan đến Nam Kỳ chóng. Chính vì thế, nhiều phương tiện kỹ<br />
là “triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của thuật được thực dân Pháp đưa vào miền<br />
Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới Tây Nam Kỳ. Ngoài những chiếc xáng sử<br />
phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam” dụng máy hơi nước để đào kênh, tư sản<br />
[11; 98]. Thực dân Pháp bắt đầu thực hiện Pháp còn đầu tư đưa máy móc vào trong<br />
việc phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để các đồn điền trồng lúa. Chẳng hạn<br />
đầu tư và khai thác lâu dài. Trên cơ sở hệ vào“năm 1918, công ty Sambuc cũng đã<br />
thống kênh đào mà nhà Nguyễn tiến hành thử dùng máy cày và bừa trong một đồn<br />
trong nửa đầu thế kỉ XIX, chính quyền điền rộng 8.000 héc ta ruộng tại tỉnh Cần<br />
thuộc địa tiếp tục nạo vét và cho đào hàng Thơ. Và liên tiếp các năm sau đó, các máy<br />
loạt các kênh đào mới. Trước cuộc khai cày, máy bừa của Pháp, của Hoa Kỳ được<br />
thác thuộc địa lần thứ nhất (1897), miền đưa vào thử trên các đồng ruộng của Nam<br />
Tây Nam Kỳ chưa được đầu tư khai thác Kỳ” [9; 222].<br />
nhiều như miền Đông và miền Trung Nam Kinh tế miền Tây Nam Kỳ ngày càng<br />
Kỳ vì điều kiện tự nhiên, khí hậu ở đây rất có những bước phát triển, nhất là trên lĩnh<br />
khắc nghiệt, việc khẩn hoang tiến hành vực xuất khẩu lúa gạo. Aumiphin trích dẫn<br />
chậm chạp. Đầu thế kỉ XX, chính quyền<br />
từ Niên giám thống kê và Tạp chí kinh tế<br />
thuộc địa đã tạo điều kiện cho tầng lớp tư<br />
Đông Dương cho biết số liệu về sản lượng<br />
sản Pháp để họ tiến hành đầu tư và khai<br />
lúa của Nam Kỳ. Cụ thể, năm 1900 là<br />
thác miền Tây Nam Kỳ. Người Pháp đã có<br />
1.500.000 tấn, năm 1913 là 1.993.000 tấn,<br />
những chiến lược lâu dài và bỏ nhiều công<br />
năm 1931 là 2.700.000 tấn và năm 1937 là<br />
sức, tiền bạc vào vùng đất mới đầy tiềm<br />
3.050.000 tấn [1; 146]. Có thể thấy rõ tình<br />
năng này. Số lượng kênh đào tăng nhanh tỉ<br />
hình sản xuất lúa gạo ở Nam Kỳ hơn hẳn<br />
lệ thuận với sự tăng lên của diện tích đất<br />
các xứ khác ở Đông Dương. “Những tỉnh<br />
đai canh tác hai bên bờ kênh. Chúng ta có<br />
mới như Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng,<br />
thể đánh giá tầm quan trọng của kênh đào<br />
ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ vào năm Bạc Liêu, Trà Vinh làm thành vựa lúa thật<br />
1913 qua biểu bảng sau: sự của xứ thuộc địa. Các tỉnh này có<br />
Tỉnh Số km kênh đào 966.000 ha ruộng lúa và trong năm bình<br />
thường xuất khẩu 986.000 tấn thóc, tức<br />
Rạch Giá 8<br />
hơn nửa số thóc Đông Dương bán ra nước<br />
Cần Thơ 88<br />
ngoài” [1; 147]. Trong các tỉnh này, chỉ có<br />
Bạc Liêu 79<br />
Trà Vinh không thuộc thuộc miền Tây<br />
Sóc Trăng 95 Nam Kỳ. Tỉnh Cần Thơ trở thành trung<br />
Long Xuyên 31 tâm đầu mối trung chuyển lúa gạo từ các<br />
Châu Đốc 125 tỉnh miền Tây, đưa lên Sài Gòn xuất khẩu.<br />
Hà Tiên 16 “Nhờ vị trí đầu cầu, việc thương mãi, cung<br />
TỔNG CỘNG 442 ứng hàng tiêu dùng phát triển không<br />
[9; 173]. ngừng. Chung quanh chợ Cần Thơ non trẻ,<br />
<br />
147<br />
VẤN ĐỀ NHÂN CÔNG ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX<br />
<br />
<br />
hãy còn nhiều chợ “vệ tinh” như Rạch Giá, Để tạo điều kiện cho điền chủ người<br />
Long Xuyên, Châu Đốc, Sóc Trăng, Bạc Pháp, chính quyền thuộc địa có những<br />
Liêu. Lúa gạo Rạch Giá gom về Cần Thơ chính sách nhằm giúp họ chiêu mộ nhân<br />
trước khi đưa lên Sài Gòn. Chợ Cái Răng công từ Bắc Kỳ. Trong bài viết Việc khai<br />
bấy giờ là kiểu chợ làng có lẽ đứng hàng phá đất hoang và vấn đề nhân công ở Đông<br />
đầu Nam Bộ về cơ ngơi. Công sở làng đồ Dương đăng trên Lục tỉnh tân văn số 531<br />
sộ, thêm chùa miếu, nhà hát, những lẫm lúa có đề cập đến chính sách của chính quyền<br />
rộng và dài hàng chục căn, với phu khuân thuộc địa kêu gọi “những người Bắc Kỳ<br />
vác rộn rịp” [10; 3]. Nhìn chung, kinh tế muốn đi vào Nam Kỳ làm ăn, mà không<br />
nông nghiệp của các đồn điền trồng lúa ở muốn ở hẳn đó thì nhà nước có bảo cho biết<br />
miền Tây thực sự giữ một vai trò quan những thể cách của các nhà đồn điền trong<br />
trọng đối với việc khai thác kinh tế của Nam Kỳ muốn mộ người như thế nào”<br />
thực dân Pháp. [13;2]. Cũng trong bài viết Việc khai phá<br />
2. Nguồn gốc xuất thân, số lượng đất hoang và vấn đề nhân công ở Đông<br />
nhân công tham gia khẩn hoang và Dương đăng tiếp ở số 532 cho biết vào năm<br />
hoạt động sản xuất trong các đồn điền 1896 thì “soái phủ Nam Kỳ có làm ra một<br />
miền Tây Nam Kỳ tờ nghị định, định ra một thứ thẻ tùy thân<br />
2.1. Về nguồn gốc xuất thân riêng cho những kẻ đi làm công các đồn<br />
Trong giới điền chủ ở miền Tây, đặc điền, trừ thân thuế cho những kẻ ấy, mà<br />
biệt người Pháp, họ thường sử dụng hai không nói động gì đến những cách thức làm<br />
nguồn nhân công chủ yếu. Thứ nhất, nguồn hiệp đồng thế nào. Vậy thì việc cố công ở<br />
nhân công từ Bắc Kỳ và Trung Kỳ vào bổn xứ thiệt là tùy ý chủ với người làm”<br />
theo sự chiêu mộ của chính quyền thuộc [14;2]. Nhân công từ Bắc Kỳ vào có thể<br />
địa và các chủ đồn điền. Thứ hai, nguồn chọn cách nhận thù lao theo ý của mình.<br />
nhân công tại chỗ, tức là những người nhân Một là làm công nhận tiền lương, hai là<br />
công vốn xuất thân từ thành phần nông dân nhận một diện tích đất đai khẩn hoang để<br />
tá điền trong phương thức sản xuất phong được sở hữu mảnh đất đó. Đôi khi, họ còn<br />
kiến của vương triều Nguyễn trước đây. Để được nhiều ưu đãi khác như "mỗi chủ gia<br />
thực hiện được mục tiêu khẩn hoang và đình được cấp phát một lô đất rộng 4ha và<br />
thành lập hệ thống đồn điền, vấn đề nhân sau năm năm, chủ gia đình có thể làm chủ<br />
công thực sự là một vấn đề khó đối với thực thụ mảnh đất này mà chỉ phải trả một<br />
chính quyền thuộc địa. Ban đầu, thực dân giá tượng trưng. Trong suốt năm năm đầu<br />
Pháp cũng tổ chức các đợt chiêu mộ nhân này, chính quyền miễn mọi thứ thuế cho<br />
công từ Bắc Kỳ và Trung Kỳ vào để khẩn các nông dân khẩn hoang được chiêu mộ<br />
hoang miền Tây nhưng số lượng không này" [3;177]. Tuy nhiên, chúng tôi xem đây<br />
đáng kể. Quá trình này dần dần chuyển là một thủ đoạn của tư sản Pháp vì những<br />
sang các nhà tư sản Pháp, tức là chính người vào khẩn hoang rất khó giữ được<br />
quyền ở Đông Dương chỉ làm một việc là những mảnh đất của mình. Tầng lớp điền<br />
cấp phép đối với diện tích khẩn hoang mà chủ tìm mọi cách để tước đoạt đất đai của<br />
tư sản Pháp đã làm đơn xin. Sau đó, họ tự họ để sáp nhập vào các đồn điền. Họ có thể<br />
chiêu mộ nhân công để khẩn hoang và sản phải bán với giá rẻ, bị lấy để trừ nợ nếu như<br />
xuất kinh tế trong các đồn điền đã khẩn họ vay tiền với lãi suất cao không có khả<br />
hoang xong. năng để trả... Nguyễn Khắc Đạm nhận xét,<br />
<br />
148<br />
TRẦN MINH THUẬN<br />
<br />
<br />
sau khi “đất hoang đã thành ruộng, lúa đã đến điểm cao nhất là ở vùng Bạc Liêu, toàn<br />
kín đồng, thế là bọn thực dân và tay sai bộ vùng phía tây Giá Rai, ở đó, địa chủ<br />
(bọn quan lại, ký lục có thân thế) đem không được lựa chọn gì hết, có ai thì tuyển<br />
người ở Sở địa chính đến đo đạc chiếm lấy, mộ người đó, nghĩa là tuyển mộ những<br />
nói rằng đó là đất công chúng đã mua được người di cư không ổn định hoặc lí lịch<br />
của nhà nước. Kết cục, người nông dân không rõ ràng. Nhiều khi chủ thuê phải trả<br />
thấp cổ bé họng chỉ còn có cách một là đi cho họ thuế thân, hoặc ứng trước cho họ<br />
chỗ khác khẩn hoang để rồi lại bị cướp một số tiền cần thiết" [5;40].<br />
đoạt, hai là ở lại làm tá điền nộp tô cho Tóm lại, nguồn nhân công phục vụ<br />
chúng. Nhiều tên thực dân Pháp đã nhờ lối trong các đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ đa<br />
đó mà cướp đoạt được tới hàng vạn mẫu số là người nông dân tại địa phương và các<br />
tây" [3;70]. Như vậy, việc sở hữu ruộng đất tỉnh xung quanh. Việc chiêu mộ nhân công<br />
và tình hình nhân công luôn thay đổi liên từ Bắc Kỳ và Trung Kỳ do chính quyền thực<br />
tục. Nông dân tham gia khẩn hoang với hi dân và tầng lớp điền chủ thực hiện đã không<br />
vọng có được mảnh đất thuộc sở hữu riêng đạt được hiệu quả như họ mong muốn.<br />
để tự mình canh tác rất khó trở thành hiện 2.2. Về số lượng nhân công<br />
thực. Đất đai do tầng lớp điền chủ sở hữu Chúng tôi không tiếp cận được nhiều<br />
ngày càng lớn và trình trạng này rất phổ số liệu liên quan đến vấn đề số lượng nhân<br />
biến ở miền Tây. Mỗi địa chủ ở đây có thể công. Số lượng nhân công được chiêu mộ<br />
sở hữu diện tích đất canh tác lên đến hàng tham gia khẩn hoang và sản xuất trong các<br />
chục ngàn ha. đồn điền trồng lúa luôn thay đổi thất<br />
Phương thức trả công cho nhân công thường. Lúc đầu, chính quyền thuộc địa<br />
đồn điền trong giai nửa đầu thế kỉ XX khá đứng ra chiêu mộ thì họ có thống kê vài số<br />
phức tạp. Thông thường có hai loại, một là liệu. Ví dụ vào năm 1908, "trong đợt đầu<br />
công nhân thường trực làm công theo năm, tiên, chính quyền thực dân đã mộ được 84<br />
hai là những người công nhân tạm thời trả gia đình gồm 328 người. Những người này<br />
lương công nhật. Tùy theo từng thời điểm đã được tới định cư tại Phụng Hiệp, trong<br />
mùa vụ mà số lượng biến động khác nhau. tỉnh Cần Thơ trên một diện tích khoảng<br />
Nếu khan hiếm nguồn nhân công thì giá 200 ha. Các nhân công bắt đầu khẩn hoang<br />
tiền công có thể tăng lên khá nhiều và đa diện tích đất được giao, dưới sự điều khiển<br />
số là làm theo kiểu công nhật. Họ có thể trực tiếp của viên đặc trách văn phòng khẩn<br />
được nhận tiền công theo ngày hoặc theo hoang” [9;178]. Mặc dù nhà nước đứng ra<br />
các cách tính khác như bằng diện tích hoặc chiêu mộ nhưng quy mô nhỏ lẻ với số<br />
bằng phần trăm sản phẩm thu được. Nhưng lượng rất ít ỏi và cũng không tiến hành lâu<br />
những người làm thuê vẫn thích và phương dài. Về sau, tầng lớp điền chủ tự mình<br />
thức trả công phổ biến nhất là trả bằng tiền. đứng ra chiêu mộ nguồn nhân công với<br />
Nếu lực lượng nhân công ở miền Tây thiếu những ưu đãi riêng về tiền lương và các<br />
hụt, họ sẽ tìm nhân công từ các tỉnh miền chế độ khác. Nhìn chung, vùng cực Tây<br />
Trung và thậm chí là miền Đông. Nhân còn quá nhiều khó khăn, nguy hiểm nên đã<br />
công ở những tỉnh lân cận tranh thủ thời không thu hút được nguồn nhân công.<br />
gian nghỉ ngơi kéo về các tỉnh miền Tây để Những người nông dân ở Bắc Kỳ và Trung<br />
làm thêm. "Trước khi có nạn kinh tế khủng Kỳ cũng không quen với cách sống, canh<br />
hoảng thì nạn khủng hoảng nhân công đạt tác và cả khí hậu ở miền Tây. Do đó, “số<br />
<br />
149<br />
VẤN ĐỀ NHÂN CÔNG ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX<br />
<br />
<br />
những người này có mặt tại Nam Kỳ vào đối. Chúng tôi thấy rằng với dân số<br />
những năm cao nhất không quá 40.000 1.290.933 người ở miền Tây Nam Kỳ và<br />
người. Và hầu như trọng số người này nguồn nhân công từ Bắc Kỳ và Trung Kỳ<br />
được sử dụng tại các đồn điền trồng cao su là 5.530 người, nghĩa là nguồn nhân công<br />
tại các tỉnh miền Đông. Chỉ một số rất ít này chiếm một tỉ lệ rất thấp. Điều này<br />
được chính quyền thực dân đưa vào khai chứng minh, để khẩn hoang và hoạt động<br />
thác vùng Cần Thơ vào những năm 1903 nông nghiệp trồng lúa ở miền Tây thì<br />
và 1940, khoảng 350 người.”[9; 175]. nguồn nhân công chính là tại địa phương<br />
Chúng tôi lấy vài số liệu thống kê để và các tỉnh lân cận. Dân số miền Tây cũng<br />
tạm so sánh trên lĩnh vực dân số ở miền gần như tương đương miền Trung Nam Kỳ<br />
Tây để phần nào hình dung ra được nguồn và miền Đông Nam Kỳ. Điều khác biệt là<br />
nhân công ở đây trong những thập kỉ đầu đến giai đoạn này các tỉnh ở miền Đông và<br />
của thế kỉ XX. Theo một tài liệu được in miền Trung việc khẩn hoang đã cơ bản<br />
năm 1926, dân số trên toàn Nam Kỳ có hoàn thành. Hệ thống đồn điền đã hoạt<br />
3.970.594 người. Dân số cụ thể tại các tỉnh động ổn định và lúa gạo xuất khẩu đã<br />
miền Tây Nam Kỳ như sau: Châu Đốc có chiếm một số lượng lớn trên toàn Đông<br />
203.134 người; Long Xuyên có 200.081<br />
Dương. Ngược lại, ở miền Tây vẫn chưa<br />
người; Cần Thơ có 314.372 người; Sóc<br />
hoàn thành công việc khẩn hoang, nhiều<br />
Trăng có 187.611 người; Bạc Liêu có<br />
vùng đất còn nhiễm phèn và ngập mặn, hệ<br />
181.761 người; Rạch Giá có 199.373<br />
thống kênh đào vẫn chưa hoàn chỉnh.<br />
người; Hà Tiên có 17.601 người. Như vậy,<br />
Số lượng nhân công làm việc trong các<br />
tổng cộng dân số ở miền Tây Nam Kỳ năm<br />
đồn điền cũng luôn có sự biến động liên<br />
1926 theo thống kê của tài liệu này là<br />
1.290.933 người [4; 19]. tục vì nhiều lí do khác nhau. Chẳng hạn,<br />
Tác giả Huỳnh Lứa dẫn theo Niên người nông dân tá điền không chịu nổi sự<br />
giám thống kê Đông Dương, cho biết cụ bóc lột bỏ trốn khỏi các đồn điền, tập trung<br />
thể sự hiện diện của người Bắc Kỳ và lên các đô thị để trở thành công nhân. Hoặc<br />
Trung Kỳ tại các tỉnh miền Tây Nam Kỳ nếu như đã mắc nợ điền chủ nhiều quá, họ<br />
vào năm 1921 là: trốn sang những đồn điền khác để xin làm<br />
công. Vùng cực Tây xa xôi nên việc kiểm<br />
Tỉnh Số người tra nhân thân của người đi làm công còn rất<br />
Rạch Giá 610<br />
sơ sài, thậm chí họ biết rõ nhưng vẫn nhận<br />
Cần Thơ 1.700<br />
vào làm khi nguồn nhân công khan hiếm.<br />
Bạc Liêu 1.330<br />
Trong các đại điền điền của người Pháp và<br />
Sóc Trăng 540<br />
Long Xuyên 400 một số điền chủ người Việt ở miền Tây,<br />
Châu Đốc 500 diện tích đất canh tác đôi khi lớn hơn hàng<br />
Hà Tiên 450 trăm lần so với một đại địa chủ ở Bắc Kỳ<br />
TỔNG CỘNG 5.530 nên nguồn nhân công rất lớn mới đáp ứng<br />
đủ nhu cầu hoạt động sản xuất.<br />
[9; 176]<br />
Việc khẩn hoang và hoạt động sản<br />
Mặc dù các số liệu thống kê không xuất có lẽ không phù hợp với nguồn nhân<br />
cùng thời điểm và từ hai nguồn khác nhau, công từ Bắc Kỳ và Trung Kỳ vào. Điều<br />
chúng tôi tạm lấy để có sự so sánh tương kiện tự nhiên, khí hậu, tình trạng đất đai,<br />
<br />
150<br />
TRẦN MINH THUẬN<br />
<br />
<br />
tập quán sản xuất ở các vùng miền khác sản Pháp phải giữ lại cả phương thức bóc<br />
nhau...là những nguyên nhân dẫn đến trình lột này.<br />
trạng nguồn nhân công từ các vùng ngoài 3. Quan hệ kinh tế giữa nhân công<br />
vào không nhiều và cũng không ở lại lâu. đồn điền và tầng lớp điền chủ ở miền<br />
Nguồn nhân công tại chỗ ít nhiều gắn với Tây Nam Kỳ<br />
quá trình khẩn hoang miền Nam từ nhiều Để phân tích mối quan hệ kinh tế<br />
thế hệ trước. Họ quá quen với những điều giữa nhân công đồn điền và tầng lớp điền<br />
kiện khắc nghiệt ở miền Tây, hiểu biết cặn chủ, chúng tôi xin phép so sánh các số<br />
kẽ về cách thức khẩn hoang cũng như hoạt liệu có được trong hai mốc thời gian khác<br />
động sản xuất nông nghiệp. Thậm chí, họ nhau. Dưới đây là bảng thống kê về diện<br />
quen cả phương thức bóc lột theo kiểu tích đất của các tỉnh miền Tây Nam Kỳ<br />
phong kiến là phát canh thu tô đến nỗi tư vào năm 1907:<br />
<br />
Tỉnh Tổng diện tích (ha) Diện tích trồng lúa (ha) Tỉ lệ %<br />
Rạch Giá 593.648 138.214 11,6<br />
Cần Thơ 260.210 166.200 63,8<br />
Bạc Liêu 710.656 74.379 10,4<br />
Sóc Trăng 231.404 173.672 75,9<br />
Long Xuyên 276.949 68.100 24,6<br />
Châu Đốc 280.009 32.612 11,6<br />
Hà Tiên 172.042 1.424 8,2<br />
[12; 226]<br />
Đây là số liệu thống kê của Y.Henry thống kê năm 1930:<br />
<br />
Tỉnh Tổng diện tích (km2) Diện tích trồng lúa (ha) Sản lượng (tấn)<br />
Rạch Giá 6.779 319.900 344.900<br />
Cần Thơ 2.322 181.100 322.200<br />
Bạc Liêu 7.272 270.420 296.800<br />
Sóc Trăng 2.397 195.000 288.000<br />
Long Xuyên 2.691 147.500 199.700<br />
Châu Đốc 2.887 131.300 148.080<br />
Hà Tiên 1.102 6.140 5.400<br />
[5;5]<br />
Từ hai bảng thống kê này, chúng tôi Ngô Văn Hòa dựa vào một số tài liệu<br />
nhận thấy rằng diện tích trồng lúa ở các của Pháp để làm rõ việc sở hữu ruộng đất<br />
tỉnh miền Tây Nam Kỳ sau khoảng 23 năm lớn ở miền Tây. Theo đó, "vào năm 1930,<br />
khẩn hoang đã tăng lên rất nhiều, có tỉnh miền Trung và miền Tây Nam Kỳ có<br />
tăng gấp đôi, có tỉnh tăng gấp bốn lần. 255.000 điền chủ so với một dân số nông<br />
<br />
151<br />
VẤN ĐỀ NHÂN CÔNG ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX<br />
<br />
<br />
thôn vào khoảng 4 triệu người, diệc tích nguồn nhân công làm thuê được trả công<br />
canh tác vài khoảng 2.400.000 ha, nghĩa là chủ yếu bằng tiền tùy theo mức độ công<br />
cứ 15 người có một điền chủ, trung bình việc và sự thỏa thuận giữa điền chủ và<br />
mỗi điền chủ có 9 ha" [6;50]. Diện tích đất người làm thuê. “Tiền công trả theo năm:<br />
nông nghiệp tăng lên nhanh chóng như vậy những người làm thuê theo năm được trả<br />
đã tác động rất lớn đến việc tập trung nhân công hàng năm xê dịch từ 50 đến 80 đồng<br />
công trong các đồn điền. Tầng lớp điền chủ trên một nhân công, tức là từ 4 đến 6,5<br />
phải sử dụng rất nhiều thủ đoạn mới hi đồng một tháng”. [5;41]. Mỗi khu vực tùy<br />
vọng đủ nguồn nhân lực cho đồn điền của theo hiện trạng xa gần, đất trũng hay đất<br />
mình. Vì vậy, mối quan hệ về kinh tế, mà gò, dễ làm hay khó làm... mà tiền công có<br />
cụ thể là trả công được thực hiện hết sức thể dao động ít nhiều. Hoặc khi nguồn<br />
linh hoạt với nhiều cách thức khác nhau. nhân công khan hiếm thì giá thuê nhân<br />
Theo Y.Henry thì lực lượng nhân công công cũng phải cao hơn so với những lúc<br />
làm thuê trong các đồn điền bao gồm hai thông thường. Ở miền Tây, do đất trũng và<br />
thành phần sau đây: Thứ nhất là những điều kiện còn nhiều khó khăn nên tiền công<br />
người công nhân thường trực làm công theo thường cao hơn so với miền Trung và miền<br />
năm; thứ hai là những người công nhân tạm Đông Nam Kỳ. Y.Henry đã ghi nhận “tiền<br />
thời làm công theo một số công việc được công trả cao hơn cả là ở vùng cực tây (Sóc<br />
trả công nhật hoặc trả khoán. “Việc tuyển Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá), ở đó năm<br />
nhân công dễ dàng tại các tỉnh miền Trung 1928, 1929 và 1930, người chủ phải trả ít<br />
(Trung Nam Kỳ-tác giả chú thích), nhưng nhất 80 đồng một năm, nhiều khi phải trả<br />
khó khăn ở vùng cực Tây, ở đó địa chủ phải 100 đồng, trong đó phải ứng trước 20<br />
dỗ dành công nhân bằng đủ lời hứa hẹn, đồng. Một người đàn bà được trả từ 30 đến<br />
thậm chí còn hứa trả thêm tiền thưởng” 40 đồng, một trẻ em trông coi trâu được trả<br />
[5;40]. Dựa vào tính chất công việc, cách từ 30 đến 40 đồng” [5;41]. Ngoài tiền công<br />
thức trả công, những biện pháp để lôi kéo được trả theo thỏa thuận ban đầu, người<br />
nguồn nhân công... của các chủ đồn điền, nhân công làm thuê còn được các chủ đồn<br />
chúng tôi chia làm ba loại nhân công là điền giúp cho họ có “được nhà ở và được<br />
nhân công thường trực, nhân công làm theo ăn cơm, họ được nhận ba bộ quần áo mới<br />
mùa và nông dân tá điền. Đây là ba nguồn nhân dịp tết, trên nguyên tắc là hai bộ mặc<br />
nhân công chính ở miền Tây Nam Kỳ, lực lao động và một bộ đẹp hơn để mặc vào<br />
lượng đông đảo nhất để biến vùng đất cực dịp tết và những ngày nghỉ ngơi. Họ cũng<br />
Tây vốn nhiều khó khăn, khắc nghiệt trở được cấp phát thuốc lào để hút. Khoản cơm<br />
thành một vựa lúa quan trọng bậc nhất ở ăn, thuốc lào, trầu ăn trị giá 5 đến 6 đồng<br />
Đông Dương. Chúng tôi chỉ đề cập chủ yếu một tháng” [5;41]. Sở dĩ các điền chủ ở<br />
đến mối quan hệ kinh tế và đời sống của miền Tây ngoài trả tiền công, còn có những<br />
những người lao động làm thuê trong các ưu đãi khác nhân công đồn điền vì họ biết<br />
đồn điền. Về cơ cấu xã hội, giai cấp hoặc công việc ở miền Tây cực nhọc hơn các<br />
những mâu thuẫn giữa lực lượng nhân công tỉnh miền Trung và miền Đông vốn đã<br />
và tầng lớp điền chủ, chúng tôi không đề hoàn thành việc khẩn hoang từ lâu. Công<br />
cập đến trong bài viết này. việc trong các đồn điền cũng nhẹ nhàng<br />
- Nhân công thường trực: Đây là hơn, từ việc sử dụng các phương tiện kỹ<br />
<br />
152<br />
TRẦN MINH THUẬN<br />
<br />
<br />
thuật đến việc vận chuyển lúa gạo đều ít về làm” [5;42].<br />
tốn công hơn so với miền Tây. Điền chủ ở miền Tây Nam Kỳ có thể<br />
- Người làm công theo mùa: Lực tận dụng tối đa nguồn nhân công bằng cách<br />
lượng này có thể thỏa thuận nhận đất của tuyển mộ và di dân theo mùa. Tức là tùy<br />
điền chủ để làm việc theo từng mùa và tầng theo tình hình mùa vụ, cụ thể của từng<br />
lớp điền chủ có nhiều cách trả thù lao cho vùng mà họ điều chỉnh, kêu gọi nhân công<br />
họ, chứ không phải chỉ có trả bằng tiền. tranh thủ làm cho các đồn điền của mình.<br />
Nhất là nguồn nhân công ở tại địa phương Nếu ở miền Tây Nam Kỳ thu hoạch trước<br />
thì phương thức trả công cũng đa dạng và miền Trung Nam Kỳ thì nhân công từ miền<br />
linh hoạt hơn. Có thể điền chủ khoán dựa Trung kéo xuống miền Tây để gặt lúa. Sau<br />
trên diện tích, thường là công của người khi xong việc và nhận tiền công họ lại quay<br />
thợ gặt bằng 1/10 diện tích đó; hoặc họ về các tỉnh miền Trung để tiếp tục công<br />
được thanh toán bằng hiện vật, tức là họ việc thu hoạch lúa. Đặc điểm ở miền Tây<br />
được 1 bó lúa trên 10 bó hoặc trên 11 bó Nam Kỳ đầu thế kỉ XX là sở hữu ruộng đất<br />
tùy theo tập quán địa phương. Nhưng rất lớn, do đó cũng cần một lượng nhân<br />
thông thường, những người làm công theo công tương ứng. Vào thời điểm thu hoạch<br />
mùa hay yêu cầu được thành toán bằng đồng loạt, giới điền chủ thường không tìm<br />
tiền. Vì nếu lấy sản phẩm, họ cũng phải đủ nguồn nhân công. Họ thường phải kêu<br />
bán để lấy tiền để trang trải nợ nần vay gọi nhân công từ các tỉnh miền Trung Nam<br />
mượn. Có ý kiến cho rằng người nhân công Kỳ xuống với chế độ tiền công có phần cao<br />
đồn điền ở Nam Kỳ hay mắc nợ. Họ cũng hơn. “Tiền công năm 1930, trước khi xảy<br />
rất thích những trò cờ bạc trong những ra kinh tế khủng hoảng-tiền công hàng<br />
khoảng thời gian được nghỉ ngơi. Trả công ngày của một người công nhân được nuôi<br />
bằng tiền có lẽ là phương thức tối ưu và cơm, không cần chuyên môn xê dịch từ 0,4<br />
tiện lợi nhất. đồng (ở trung tâm) đến 0,6 đồng (ở cực<br />
Trường hợp ở tỉnh Cần Thơ, nhất là ở tây), như vậy là tương ứng với tiền công<br />
những nơi có ruộng thấp không cày bừa, 0,6 đồng đến 0,8 đồng không nuôi cơm”<br />
đất đai màu mỡ và không bị úng lụt như [5;43]. Đây là nguồn nhân công được sử<br />
Phụng Hiệp thì năng suất thường cao hơn dụng một cách linh hoạt và không có tính<br />
so với các nơi khác. Những người nhân ổn định. Cứ mỗi năm đến mùa gặt, điền<br />
công làm việc theo mùa rất thích canh tác chủ lại nghĩ ra những chiêu trò mới nhằm<br />
trên những mảnh đất như vậy. Vì vậy, họ kêu gọi, lôi kéo họ về làm việc trong các<br />
đổ xô về đây để nhận đất lĩnh canh. Tầng đồn điền của mình.<br />
lớp điền chủ thường “trao ruộng đất cho - Tá điền thuê ruộng: Đây là nguồn<br />
một người thầu khoán, người này trao nhân công đồn điền lớn nhất và có tính ổn<br />
ruộng lại cho chủ sau khi cấy lúa. Người định nhất đối với khu vực miền Tây Nam<br />
chủ cung cấp thóc giống và đất, và trả công Kỳ trong những năm đầu thế kỉ XX.<br />
theo một giá quy định trước căn cứ vào Y.Henry đánh giá: “người ta phải coi họ<br />
diện tích. Người làm công tự thu xếp công như những người thuê ruộng hơn là coi họ<br />
việc: phát bờ, chuẩn bị mạ, cấy lúa vào lúc như những người tá điền làm ruộng cho<br />
nào tùy mình, có thể dùng nhân công trong chủ, bởi vì khoản tô của họ về việc thuê đất<br />
gia đình, hoặc tự mình đi thuê nhân công mặc dầu có thể trả bằng thóc nhưng đã<br />
<br />
153<br />
VẤN ĐỀ NHÂN CÔNG ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX<br />
<br />
<br />
được quy định trước ở một tỷ suất nhất lối này" [2;113-114].<br />
định. Chế độ làm rẽ chính thức, tức là phân Hoạt động sản xuất kinh doanh trong<br />
chia huê lợi trong một tỉ lệ quy định trước, các đồn điền thuộc sở hữu của tư sản Pháp<br />
cả hai bên đều phải chịu thiệt nếu xảy ra đã xuất hiện rõ yếu tố hàng hóa, tức là một<br />
rủi ro” [5; 46]. Tuy nhiên, tỉ lệ này dễ dàng nền kinh tế có chứa đựng những mầm<br />
thấy rằng tầng lớp điền chủ bao giờ cũng mống tư bả chủ nghĩa. Tuy nhiên, do nhiều<br />
hưởng cao hơn 50% sản phẩm thu hoạch điều kiện khách quan và chủ quan, phương<br />
được. Người nông dân tá điền sau thu thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể<br />
hoạch phải nộp tô, phải trả tiền vay thóc phát triển mạnh mẽ. Nhưng tư sản Pháp<br />
giống, và các khoản tiền vay mượn khác. cũng có được những món lợi khổng lồ từ<br />
Thực hiện xong nghĩa vụ, họ hầu như chương trình khẩn hoang và thành lập hệ<br />
chẳng còn lại bao nhiêu, thông thường sẽ thống đồn điền của chính quyền thuộc địa.<br />
không đủ ăn cho đến mùa gặt năm sau. Vì Chỉ có đời sống của đại bộ phận người<br />
vậy, khi thu hoạch lúa của mình xong, họ nông dân tá điền ở miền Tây Nam Kỳ là<br />
lại trở thành nguồn nhân công đi gặt mướn hoàn toàn ngược lại. "Với ruộng đất cướp<br />
ở những nơi mà điền chủ đang cần. đoạt được của nông dân Việt Nam, thực<br />
Ruộng đất Nam Kỳ tập trung vào một dân Pháp giữ lại một phần để thành lập đồn<br />
số ít những đại điền chủ, một điền chủ có điền trồng lúa và cây công nghiệp, biến<br />
thể sở hữu hàng chục nghìn ha ruộng đất. nhân dân địa phương thành tá điền, công<br />
Họ đôi khi không cần quản lý trực tiếp nhân công nghiệp, hoặc chiêu mộ nông dân<br />
cũng thu về một số lợi nhuận khổng lồ. ở các nơi khác đến làm đồn điền cho<br />
Trường hợp đặc biệt ở Bạc Liêu và Rạch chúng; còn chúng thảnh thơi ngồi thu lợi<br />
Giá là bọn điền chủ ở đây tiến hành khai lớn, trung bình mỗi năm từ 125% đến 245<br />
thác bóc lột theo kiểu vắng mặt %, thậm chí còn cao hơn nữa" [8; 29].<br />
(absentésme). Phạm Cao Dương đã dẫn Theo thống kê năm 1930, miền Tây<br />
theo Lê Thành Khôi và P.Gourou để nói về Nam Kỳ có khoảng 160 đại điền chủ sở<br />
cách bóc lột này. Đó là họ "không những hữu từ 500 ha trở lên [5;192]. Trong khi<br />
không khai thác trực tiếp mà thôi, những đó, dân số miền Tây Nam Kỳ khoảng trên<br />
đại địa chủ này phần lớn lại còn không trực 1,3 triệu người mà đại đa số là nông dân tá<br />
tiếp liên lạc với tá điền nữa. Hình thức khai điền và nhân công làm thuê trong các đồn<br />
thác khiếm diện đã ngự trị nơi đây vì các điền. Các thành phần dân cư khác như<br />
địa chủ đó cư ngụ tại các thành phố, có người Ấn, người Pháp, người Mã Lai... có<br />
người lại cư ngụ cả ở bên Pháp và trao số lượng không đáng kể. Trong mối quan<br />
quyền quản trị tất cả đất đai của họ ở miền hệ kinh tế giữa chủ và người làm công<br />
quê cho một viên quản lý với một địa tô thường phát sinh nhiều mâu thuẫn. Sự bóc<br />
nhỏ hơn là địa tô dành cho tá điền. Chính lột của giới điền chủ đối với người nông<br />
những viên quản lí này mới là những kẻ dân tá điền diễn ra hết sức nặng nề. Họ làm<br />
bóc lột thậm tệ các tá điền. Họ đã đòi hỏi tá việc cực nhọc quanh năm nhưng cuối mùa<br />
điền những địa tô rất nặng, đã dùng tất cả sau khi trả các khoản vay nợ, công cụ, thóc<br />
những biện pháp cho vay lãi để trục lợi. giống... thì hầu như không còn gì. Công<br />
Năm 1930, phân nửa những đại điền sản việc tiếp theo của họ là tranh thủ bán sức<br />
rộng trên 300 mẫu tây đã bị khai thác theo lao động để có tiền trang trải cuộc sống<br />
<br />
154<br />
TRẦN MINH THUẬN<br />
<br />
<br />
trong khi chờ đợi đến vụ sản xuất mùa sau. kiếp tá điền lĩnh canh. Đây là nguồn nhân<br />
Tóm lại, ở miền Tây Nam Kỳ, “chế độ công quan trọng nhất đối với hoạt động sản<br />
thuộc địa, với những thực chất cố hữu của xuất trong các đồn điền trồng lúa ở miền<br />
nó, đã làm cho tình cảnh của nông dân ta Tây Nam Kỳ thời thuộc Pháp.<br />
ngày càng đen tối hơn so với chế độ phong TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
kiến của các vua chúa Việt Nam xưa kia”<br />
1. Jean Pierre Aumiphin (1994), Sự hiện diện tài<br />
[2; 229]. Với nhận định của tác giả Phạm chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương,<br />
Cao Dương, đời sống của những nông dân bản dịch của Đinh Xuân Lâm, Ngô Thị Chính,<br />
tá điền-nguồn nhân công chính trong các Hồ Song, Phạm Quang Trung, Hội khoa học<br />
đồn điền thật khốn khổ và không lối thoát. lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội.<br />
2. Phạm Cao Dương (1967), Thực trạng của giới<br />
4. Kết luận<br />
nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc,<br />
Sau khi nghiên cứu về lực lượng nhân NXB Khai Trí, Sài Gòn.<br />
công khẩn hoang và hoạt động sản xuất 3. Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn<br />
trong các đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ bóc lột của chủ nghĩa đế quốc ở Việt Nam,<br />
trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, mặc dù NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.<br />
còn nhiều hạn chế, chúng tôi cũng xin đưa 4. Địa Dư (1926), Imprimerie de Quinhon,<br />
Annam.<br />
ra một vài kết luận sau đây:<br />
5. Yves Henry (1932), Kinh tế nông nghiệp<br />
Thứ nhất, nguồn nhân công có xuất Đông Dương, Hà Nội, Bản dịch Hoàng Đình<br />
thân từ nhiều vùng miền khác nhau, thực Bình, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học<br />
dân Pháp ở Đông Dương có chính sách khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc<br />
gia Hà Nội.<br />
chiêu mộ nhân công từ Bắc Kỳ và Trung<br />
6. Ngô Văn Hòa (1983), Tổ chức quản lý xã<br />
Kỳ vào khu vực miền Tây nhưng thực tế số thôn và cộng đồng làng xã ở Nam Kỳ thời<br />
lượng rất ít và họ cũng không ở lại lâu. Pháp thuộc, Nghiên cứu lịch sử, số 5 (212), tr.<br />
Nguồn nhân công chủ yếu là người địa 42-51, 67.<br />
phương và các tỉnh lân cận. Lực lượng này 7. Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã<br />
hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945),<br />
cư trú lâu đời ở Nam Kỳ và có kinh<br />
NXB ĐHQG Hà Nội.<br />
nghiệm khẩn hoang và sản xuât nông 8. Đinh Xuân Lâm (1987), “Nông thôn Việt Nam<br />
nghiệp từ nhiều thế hệ trước. trong thời kỳ cận đại”, Nghiên cứu lịch sử,<br />
Thứ hai, do khó khăn về mặt tư liệu, (số 1-2), tr. 26-32.<br />
chúng tôi chưa tiếp cận được những số liệu 9. Huỳnh Lứa (Chủ biên), (1987), Lịch sử khai<br />
chính xác về số lượng nhân công. Tuy phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP.HCM.<br />
10. Sơn Nam, “Cần Thơ xưa”, Báo Cần Thơ (số<br />
nhiên, chúng tôi nhận định nguồn nhân 262), ngày 6/11/1994.<br />
công biến động không ngừng và mỗi đồn 11. Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam những sự<br />
điền có những cách thức và những thủ kiện lịch sử (1858-1918), NXB Giáo Dục,<br />
đoạn riêng nhằm thu hút nhiều nhân công Hà Nội.<br />
làm việc cho họ. 12. Henri Russier, Henri Brenier (1911),<br />
Indochine Francaise, Paris.<br />
Thứ ba, lực lượng nông dân được<br />
13. Việc khai phá đất hoang và vấn đề nhân công ở<br />
chính quyền cấp thuộc địa phép cho đi Đông Dương, Lục tỉnh tân văn (1918), số 531.<br />
khẩn hoang và những người lao động làm 14. Việc khai phá đất hoang và vấn đề nhân công ở<br />
thuê ngay từ đầu cuối cùng cũng quay về Đông Dương, Lục tỉnh tân văn (1918), số 532.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 11/7/2017 Biên tập xong: 15/9/2017 Duyệt đăng: 20/9/2017<br />
<br />
155<br />