intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận dụng dạy học chương trình hóa vào giải phương trình cho học sinh Trung học phổ thông

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp dạy học (PPDH) chương trình hoá (CTH) là mô hình dạy học hiện đại, đảm bảo cho việc tiếp thu tri thức của học sinh (HS) một cách chủ động, độc lập và sáng tạo. Qua bài báo này, chúng tôi giới thiệu việc vận dụng dạy học CTH trong giảng dạy nội dung phương trình (PT) cho HS trung học phổ thông (THPT).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận dụng dạy học chương trình hóa vào giải phương trình cho học sinh Trung học phổ thông

Đàm Thị Phương Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 10 - 13<br /> <br /> VẬN DỤNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH<br /> CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> Đàm Thị Phương Hà*<br /> Trường Văn hoá I - Bộ Công an<br /> TÓM TẮT<br /> Phương pháp dạy học (PPDH) chương trình hoá (CTH) là mô hình dạy<br /> học hiện đại, đảm bảo cho việc tiếp thu tri thức của học sinh (HS) một<br /> cách chủ động, độc lập và sáng tạo. Qua bài báo này, chúng tôi giới thiệu<br /> việc vận dụng dạy học CTH trong giảng dạy nội dung phương trình (PT)<br /> cho HS trung học phổ thông (THPT). Bước đầu được tiến hành thực<br /> nghiệm tại một trường THPT cho thấy chúng ta có thể áp dụng rộng rãi<br /> cách dạy học này vào quá trình giảng dạy ở các trường phổ thông, góp<br /> phần đáp ứng được mục tiêu đổi mới PPDH mà Bộ Giáo dục và Đào tạo<br /> đã đề ra.<br /> Từ khoá: Phương pháp dạy học chương trình hoá, dạy học phương trình.<br /> *<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dạy học CTH là cách dạy học được<br /> điều khiển bởi chương trình tương tự<br /> như những chương trình máy tính.<br /> Người ta thường CTH những bộ<br /> phận, những công đoạn của quá trình<br /> dạy học hơn là chương trình hoá toàn<br /> bộ một quá trình dạy học. Ở đây, HS<br /> được tham gia vào hoạt động học tập<br /> bởi một dãy những liều kiến thức, sau<br /> mỗi liều câu trả lời của HS khác nhau<br /> thì liều tiếp theo sẽ khác nhau nhờ đó<br /> mà lôi cuốn được HS tham gia vào<br /> hoạt động học tập tích cực hơn. Với<br /> PPDH này không chỉ đảm bảo cho<br /> việc hoàn thành khối lượng kiến thức<br /> cho HS mà còn trực tiếp phát triển<br /> tính độc lập trong tư duy và năng lực<br /> sáng tạo của HS.<br /> Dạy học CTH có những đặc điểm cơ<br /> bản như: Điều khiển chặt chẽ hoạt<br /> động học tập trên từng đơn vị nhỏ của<br /> quá trình dạy học; Tính độc lập cao<br /> của hoạt động học tập; Đảm bảo<br /> *<br /> <br /> Đàm Thị Phương Hà, Tel:0979343468<br /> Email:<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> thường xuyên có mối liên hệ ngược<br /> (phản hồi); Cá biệt hoá việc dạy học<br /> (tính chất thích ứng của dạy học).<br /> Như vậy áp dụng PPDH CTH trong<br /> nhà trường THPT vừa đảm bảo cho<br /> HS tiếp thu được tri thức vừa tập cho<br /> các có những thói quen tốt như có<br /> tinh thần trách nhiệm, tính tích cực, tự<br /> lực và sáng tạo trong học tập cũng<br /> như trong cuộc sống.<br /> II. TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG<br /> ”PHƯƠNG TRÌNH” CHO HỌC SINH<br /> THPT THEO PHƯƠNG PHÁP<br /> CHƯƠNG TRÌNH HOÁ<br /> Phương trình trong chương trình<br /> THPT là một trong những nội dung cơ<br /> bản quan trọng và xuyên suốt quá<br /> trình học tập của HS, đồng thời đây<br /> cũng là nội dung không thể thiếu<br /> trong các kỳ thi tốt nghiệp, cao đẳng<br /> và đại học hàng năm. Vì vậy, các em<br /> cần phải nắm chắc, khắc sâu kiến<br /> thức và có khả năng vận dụng vào<br /> giải các bài tập tương tự.<br /> Vì những lý do trên chúng tôi đã tiến<br /> hành triển khai thực nghiệm tại lớp<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 1<br /> <br /> Đàm Thị Phương Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 10A3 trường Văn hoá I - Bộ Công an.<br /> Sau khi thiết kế các chương trình cụ<br /> thể đối với một số bài dạy giải PT, hệ<br /> PT, chúng tôi tổ chức dạy học theo<br /> kiểu chương trình hoá.<br /> Dưới đây là ví dụ về hướng dẫn HS<br /> xây dựng cách giải và biện luận PT<br /> dạng ax + b = cx + d theo phương<br /> pháp CTH.<br /> Ví dụ: Xây dựng cách giải và biện<br /> luận PT dạng: ax + b = cx + d theo<br /> phương pháp CTH được sử dụng<br /> dưới dạng những phiếu học tập.<br /> Phiếu 1:<br /> : Theo định nghĩa của giá trị tuyệt đối,<br /> ta có:<br /> A nếu A ≥ 0<br /> │A│=<br /> <br /> 58(10): 10 - 13<br /> <br /> b). Trên khoảng (-∞; - 1 ) thì (1)<br /> 3<br /> <br /> Û -3x - 1 = - x + 2<br /> <br /> Trên khoảng (<br /> <br /> -1<br /> ;+¥ ) thì (1)<br /> 3<br /> <br /> Û 3x + 1 = x - 2<br /> <br /> c). Trên khoảng ( - ¥;<br /> <br /> -1<br /> ) thì (1)<br /> 3<br /> <br /> Û -3 x - 1 = - x + 2<br /> <br /> é -1 ù<br /> Trên đoạn ê ;2ú thì (1)<br /> ë3 û<br /> Û 3x + 1 = - x + 2<br /> <br /> - A nếu A < 0<br /> <br /> O: Cho hai biểu thức sau: 3x + 1 và<br /> - x + 2 . Hãy khử dấu giá trị tuyệt đối<br /> ở hai biểu thức trên.<br /> ◊: Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của<br /> bạn với đáp án ở phiếu 2.<br /> Phiếu 2:<br /> -1<br /> 3x+1 nếu x ≥<br /> 3<br /> │3x+1│=<br /> Δ: Có<br /> - 3x-1 nếu x <<br /> <br /> -1<br /> 3<br /> <br /> Trên khoảng (2;+∞) thì (1)<br /> Û 3x + 1 = x - 2<br /> <br /> Phiếu 3:<br /> Δ: Câu trả lời trong trường hợp c) là<br /> đúng. Bởi vì: Trong hai trường hợp a)<br /> và b) cũng chia tập xác định thành<br /> các khoảng nhỏ nhưng chưa đủ vì<br /> trên é - 1 ;2ù làm cho hai vế của PT có<br /> êë 3<br /> <br /> úû<br /> <br /> sự thay đổi về dấu đồng thời chúng<br /> cũng không trùng với dấu hai vế của<br /> và│-x+2│=<br /> <br /> -x+2 nếu x ≤2<br /> x-2 nếu x >2<br /> <br /> PT trong các khoảng æç - ¥; - 1 ö÷ và<br /> <br /> (2;+¥ )<br /> <br /> è<br /> <br /> 3 ø<br /> <br /> nên ta phải chia tập xác định<br /> <br /> thành 3 khoảng nhỏ.<br /> O: Giải PT: 3x + 1 = - x + 2 (1) bằng<br /> cách chia nhỏ tập xác định thành các<br /> khoảng.<br /> Hãy chọn câu trả lời đúng trong các<br /> trường hợp sau đây và lý giải câu trả<br /> lời đó?<br /> a). Trên khoảng (-∞;2) thì (1)<br /> <br /> O: Hãy kết luận nghiệm của PT đã<br /> cho.<br /> ◊: Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của<br /> bạn với đáp án ở phiếu 4.<br /> Phiếu 4:<br /> <br /> Û -3x - 1 = - x + 2<br /> <br /> Trên khoảng (2;+∞) thì (1)<br /> Û 3x + 1 = x - 2<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đàm Thị Phương Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Δ: Trên khoảng æç - ¥; - 1 ö÷ có nghiệm:<br /> 3 ø<br /> <br /> è<br /> <br /> é -1 ù<br /> êë 3 ;2úû<br /> <br /> có nghiệm: x = 1<br /> 4<br /> <br /> O: Bạn có nhận xét gì về lời giải trên<br /> của bạn HS đó.<br /> <br /> Trên khoảng (2;+¥) vô nghiệm vì<br /> x=<br /> <br /> - 3 (loại).<br /> 2<br /> <br /> : Áp dụng cách giải như đối với PT<br /> (1). Một bạn HS tiến hành giải và biện<br /> luận PT: x - m = mx + 3 (2) như sau:<br /> Trước tiên bạn HS đó cũng thực hiện<br /> khử dấu giá trị tuyệt đối ở hai vế của<br /> PT như sau:<br /> │x-m│=<br /> <br /> x-m nếu x ≥ m<br /> <br /> + Với m>0 có:<br /> <br /> mx+3 nếu x ≥<br /> │mx+3│=<br /> -mx-3 nếu x <<br /> <br /> và<br /> <br /> + Với m=0 PT có dạng: x = 3 Û x = ±3 .<br /> Sau đó trên mỗi trường hợp của m<br /> (m>0 và m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2