Vận dụng mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
lượt xem 3
download
Xuất phát từ tầm quan trọng của mỗi môn học trong chương trình đào tạo và thực trạng phần lớn sinh viên hiện nay còn chưa biết vận dụng kết hợp mối quan hệ giữa các môn học để đạt hiệu cao trong học tập. Do đó, bài viết nghiên cứu "Vận dụng mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quả việc học tập của sinh viên Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI SỐ 60/2022 VẬN D NG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MÔN CƠ SỞ NGÀNH VÀ CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG I HỌC CÔNG NGHIỆP QU NG NINH ThS. Trần Thị Thanh Hương1,* 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh *Email: tranhuongcnqn@gmail.com Mobile: 0932.348.454 Tóm tắt Từ khóa: Xuất phát từ tầm quan trọng của m i môn học trong chương trình đào tạo và thực Cơ sở ngành, Chuyên ngành, trạng phần lớn sinh viên hiện nay còn chưa biết vận dụng kết hợp mối quan hệ Hiệu quả học tập, Sinh viên. giữa các môn học để đạt hiệu cao trong học tập. Do đó, bài viết nghiên cứu "Vận dụng mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quả việc học tập của sinh viên Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh". để sinh viên hiểu hơn về mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành, các môn chuyên ngành và việc học tập kết hợp các môn sao cho hiệu quả. 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VẬN D NG những tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm MỐI QUAN HỆ GIỮA C C ÔN CƠ SỞ kiếm tham khảo) và tâm lí quen với việc đọc - chép, NGÀNH VÀ CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH nếu giảng viên không đọc th sinh viên cũng không Thứ nhất, các môn sơ sở ngành trang bị những chép, chỉ ngồi nghe và thực tế là kiến thức đọng lại kiến thức nền tảng, cơ bản nhất về ngành, phục vụ trong đầu khi đó s rất ít, thậm chí là không có gì. cho quá trình học các môn chuyên ngành về sau. Sinh viên cũng không có thói quen chuẩn bị bài trước khi lên lớp, đọc giáo trình, tham khảo các tài Thứ hai, khi đã nắm đầy đủ kiến thức cơ sở liệu, xem lại kiến thức của các môn đã học liên ngành sinh viên s có khả năng học tập và nghiên quan đến môn học đó khi ở nhà. PGS.TS Nguyễn cứu tốt hơn về ngành. Vì cơ sở ngành là những nội Công Khanh - Đại học Sư phạm Hà Nội đã chỉ ra dung học tập tối thiểu bắt buộc người học phải có hàng loạt các con số về phong cách học tập của sinh để học được kiến thức chuyên môn. viên. Theo thống kê: có hơn 50% sinh viên được Thứ ba, nội dung cốt lõi của các môn chuyên khảo sát không thực sự tự tin vào năng lực tự học ngành chứa đựng kiến thức phát triển từ kiến thức của bản thân, hơn 40% thấy m nh không có năng của các môn cơ sở ngành. Các môn chuyên ngành lực tự học, gần 70% sinh viên cho thấy mình không với mục đích đi sâu hơn vào các công việc cụ thể có năng lực tự nghiên cứu và khoảng 55% sinh viên của ngành, do vậy cần vận dụng các kiến thức nền không có hứng thú với học tập. Việc học tập một tảng, các nguyên lý, các kỹ năng, các phương pháp cách thụ động làm cho khả năng l nh hội các kiến và các khái niệm thông qua các môn cơ sở ngành. thức của sinh viên giảm sút. Nếu không chủ động Từ đó gi p cho sinh viên tích luỹ được kiến thức để nghiên cứu thêm thì sinh viên không thể nắm bắt học tốt hơn các môn chuyên ngành. được hết các kiến thức liên quan đến ngành nghề. 2. THỰC TR NG VẬN D NG KẾT H P MỐI Hai là, sinh viên không nắm vững bản chất, QUAN HỆ GIỮA C C ÔN CƠ SỞ NGÀNH d n đến khả năng vận dụng mối quan hệ giữa các VÀ CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH môn học thấp. Một bộ phận không nhỏ sinh viên VIÊN HIỆN NAY trong quá trình học tập không hiểu rõ bản chất, tồn Hiện nay, việc học tập và nâng cao hiệu quả tại tư tưởng học tập nhồi nh t, đến lúc thi mới học, học tập với sinh viên luôn là chủ đề rất được quan làm cho kiến thức bị mai một dần, đến khi cần vận tâm trên nhiều diễn đàn. Phần lớn, sinh viên Trường dụng mối quan hệ giữa các môn học bị lúng túng, đại học Công nghiệp Quảng Ninh v n còn thụ động, khiến hiệu quả học tập không được như mong muốn. việc vận dụng mối quan hệ giữa các môn học chưa Thêm vào đó là tâm l xem nhẹ các môn học cơ sở đạt hiệu quả. Thực tế này xuất phát từ những ngành, chỉ học qua loa, đủ điểm qua môn mà không nguyên nhân sau: hiểu được tầm quân trọng của khối kiến thức cơ sở Một là, thực trạng sinh viên hiện nay thụ động ngành, nó là nên tảng là kiến thức chung, cơ bản để trong học tập, thiếu sự chủ động trong vận dụng các học sang kiến thức chuyên ngành. kiến thức liên quan. Sinh viên không chịu tìm tòi Ba là, trong quá trình giảng dạy, một số giảng sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn của mình viên v n sử dụng các phương pháp giảng dạy truyền (mặc dù khi lên lớp thầy cô đã hướng d n và đưa ra thống, chưa khơi gợi hứng th , động cơ học tập cho KH&CN QUI 41
- SỐ 60/2022 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI người học; không đưa ra các t nh huống để kích xây dựng thói quen học tập tích cực, nắm vững kiến thích sinh viên tư duy, chưa áp dụng nhiều phương thức, có phương pháp học tập khoa học; nâng cao pháp kiểm tra có tính liên kết kiến thức giúp sinh năng lực tư duy, khả năng tự học thông qua khả vừa nhớ lại kiến thức cũ, vừa để phát triển kiến thức năng tiếp thu bài giảng; phát huy năng lực tiếp nhận, chuyên sâu. xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ hoạt động học tập. Bốn là, tính chủ động của sinh viên trong Hai là, thực hiện đổi mới phương pháp giảng nghiên cứu khoa học còn thấp. Đa số sinh viên của dạy. trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh nói chung Phương pháp giảng dạy đang được sử dụng phổ chưa nhận thức được ngh a và tác dụng của việc biến hiện nay mặc dù có sự h trợ của máy móc, nghiên cứu khoa học. Thông qua nghiên cứu khoa thiết bị thì thực chất người học v n ở thế bị động học, sinh viên s biết cách liên kết các k năng, kiến trong nhận thức và tiếp nhận thông tin khiến hiệu thức đã học. Trong những năm gần đây, việc nghiên quả của việc học tập chưa cao. Chính v vậy, cứu khoa học trong sinh viên của trường đại học phương pháp giảng dạy cần được đổi mới theo Công nghiệp Quảng Ninh đã tăng lên đáng kể cả về hướng sinh động gắn kiến thức lý luận với kiến số lượng và chất lượng. Trung bình m i năm có thức thực tiễn, kích thích được tính chủ động của khoảng 44 đề tài sinh viên, một con số rất khiêm người học, biến giờ học trên lớp thành môi trường tốn đối với một trường đại học. Qua khảo sát bằng thuận lợi cho người học để họ có điều kiện tham gia phương pháp hỏi - đáp trực tiếp cho thấy, trong 100 ý kiến, trình bày tham luận, thuyết trình những vấn sinh viên được khảo sát có 60% sinh viên nói không đề nhận thức mà m nh được nghiên cứu, điều ấy gợi có hứng thú với việc nghiên cứu khoa học, 25% lên niềm say mê hứng th đối với người học, làm sinh viên có chút hứng th nhưng ngại viết, lười cho người học tự nguyện, tự giác đến với lớp học. viết hoặc không biết phương pháp viết ra sao và chỉ Để làm được điều đó, trong giảng dạy giảng có khoảng 15% còn lại coi NCKH như một phương viên cần phối hợp các phương pháp, biện pháp pháp củng cố lại kiến thức đã học. Chính vì những giảng dạy tích cực khác nhau như diễn giảng, kết l do trên đã d n đến việc vận dụng mối quan hệ hợp với nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt động giữa các môn học vào quá trình học tập và nghiên nhóm, phương pháp vấn đáp, phương pháp đóng vai, cứu khoa học chưa cao, sinh viên chưa nắm bắt sử dụng tình huống và các phương tiện khoa học kỹ được sâu sắc hệ thống kiến thức có mối quan hệ thuật h trợ. Không tuyệt đối hoá phương pháp nào chặt ch từ cơ sở ngành đến chuyên ngành, d n đến để tránh giảng dạy đơn điệu một phương pháp, nhất kết quả học tập không thực sự cao. là chỉ sử dụng phương pháp diễn dịch, giải thích 3. GI I PHÁP GIÚP SINH VIÊN VẬN D NG hoặc lạm dụng phương tiện khoa học, kỹ thuật một TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA C C ÔN CƠ SỞ cách thái quá d n đến sự nhàm chán. NGÀNH VÀ CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Việc sử dụng phương tiện khoa học, kỹ thuật NHẰM NÂNG CAO HIỆU QU HỌC TẬP và công nghệ thông tin là cần thiết trong đổi mới CỦA SINH VIÊN phương pháp giảng dạy, tuy nhiên cần phải hiểu Một là, nâng cao tính tự giác của sinh viên rằng không phải cứ sử dụng phương tiện khoa học, trong quá trình tự học tập. kỹ thuật và công nghệ thông tin trong dạy học là đổi Tính tự giác là một hình thức rèn luyện bản mới phương pháp giảng dạy. Cần khai thác triệt để thân có chọn lọc, tạo nên những thói quen tích cực các phương tiện khoa học kỹ thuật phục vụ giảng trong cách ngh , cách hành động nhằm mục đích dạy như sử dụng máy tính để mô hình hóa giáo án, nâng cao bản thân và hướng đến thành công. Ðó là xây dựng biểu đồ, sơ đồ; minh họa bằng hình ảnh; kết quả của quá trình n lực không ngừng, tự khắc làm video clip các tình huống nghiệp vụ, tình huống phục khó khăn, vượt lên mọi thử thách trong cuộc có vấn đề, cũng như sưu tầm, biên tập phim minh sống. họa cho bài giảng... điều cơ bản là làm tăng khả Tính tự giác của sinh viên trong học tập bao năng tư duy, sáng tạo của sinh viên mới là mục tiêu gồm những hoạt động cơ bản như chủ động trong của đổi mới phương pháp giảng dạy. học tập, tự nghiên cứu bài học trước và sau khi lên Phương pháp giảng dạy hiện đại cũng cần chú lớp; chủ động, tích cực trao đổi bài với giáo viên và trọng giảng dạy theo tình huống, vấn đề, buộc sinh các bạn trong lớp; học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, viên phải động não t m ra phương án để giải quyết luôn đ ng giờ; chủ động tham gia nghiên cứu khoa các tình huống đó. Giảng viên đóng vai trò hướng học; năng động, sáng tạo, tích cực trong các hoạt d n sinh viên nghiên cứu tự học và chú ý kiểm tra động tập thể. sự chuẩn bị của sinh viên. Hoạt động đối thoại, hỏi Ðể nâng cao tính tự giác trong quá trình học đáp giữa giảng viên và sinh viên cũng cần được tập, sinh viên cần: Xác định đ ng mục tiêu, động cơ tăng cường trong giảng dạy theo phương pháp mới học tập; xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng; nhằm khơi dậy tư duy nghiên cứu, tìm tòi và khả năng tự học của sinh viên 42 KH&CN QUI
- KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI SỐ 60/2022 Ba là, tăng cường tổ chức cho sinh viên trao không có sự liên kết học tập giữa các môn. Vì vậy, đổi, thảo luận, thuyết trình nhóm phù hợp với môn việc chuyển hình thức kiểm tra đánh giá sinh viên học. theo hình thức học hiểu, nắm bản chất vấn đề giúp Đây là một hình thức dạy và học tích cực thông sinh viên có điều kiện thể hiện được tr nh độ nhận qua trao đổi, chất vấn, đối thoại giữa giảng viên với thức và buộc sinh viên phải tự giác trong nghiên sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên, qua đó gi p cứu, buộc phải hiểu biết sự liên quan giữa các môn sinh viên nắm kiến thức lý thuyết và thực tiễn của học, nâng cao chất lượng học tập. Đây chính là cơ môn học tốt hơn. Việc thảo luận và thuyết trình sở giúp giảng viên đánh giá đ ng năng lực, tr nh độ nhóm buộc sinh viên phải đọc và nghiên cứu tài liệu, của sinh viên và cũng gi p nhà trường đánh giá tăng cường hoạt động nhóm để t m ra phương án tốt đ ng chất lượng của quá trình dạy và học. nhất cho bài thuyết trình. Trong thảo luận, thuyết TÀI LIỆU THAM KH O trình, giảng viên cần khuyến khích chất vấn, tranh [1]. Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22 tháng luận, lôi cuốn sự tham gia đông đảo của sinh viên; 06 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào có nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc, chất lượng tạo ban hành Thông tư quy định về chuẩn chương bài thảo luận, thuyết tr nh…; khích lệ, động viên tr nh đào tạo; xây dựng; thẩm định và ban hành đ ng mức, tạo động lực (cộng điểm cho sinh viên chương tr nh đào tạo các tr nh độ của giáo dục đại chẳng hạn) để gia tăng tinh thần học tập của sinh học. viên. [2]. TS Nguyễn Công Khanh, Nghiên cứu phong Bốn là, tăng cường việc cho sinh viên viết tiểu cách học tập sinh viên. luận môn học, làm các bài tập lớn. [3]. Nguyễn Hiến Lê (2007), Tự học - một nhu cầu Thực hiện tăng cường việc cho sinh viên viết của thời đại, nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà tiểu luận môn học, làm các bài tập lớn s giúp sinh Nội. viên làm quen với nghiên cứu khoa học, hiểu sâu [4]. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học và yếu tố hơn những vấn đề cơ bản của môn học, liên kết kiến tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên Sư phạm, thức cơ sở và chuyên ngành, bước đầu biết gắn lý nhà xuất bản Giáo dục. luận với thực tiễn, góp phần rèn luyện kỹ năng viết [5]. Phạm Thị Diệu Phúc, Thực trạng và giải pháp của sinh viên. Để làm tiểu luận và các bài tập lớn, hoàn thiện phương pháp giảng dạy, nghiên cứu sinh viên phải thu thập và xử lý thông tin, phải đọc, khoa học tại các trường đại học, Công thương phải viết, ngh a là phải sử dụng các phương pháp tháng 9 năm 2021. học tập và nghiên cứu khoa học, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên. [6]. Hoàng Thúc Lân (2014), Phát triển năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Năm là, chuyển hình thức kiểm tra đánh giá nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. sinh viên theo hình thức học hiểu, nắm bản chất vấn đề. [7]. CN. Phạm Thị Huyền, Ths. Võ Thị Thanh Nữ, Giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu Hiện nay, phần lớn các môn học đều thực hiện trong sinh viên tỉnh cà mau hiện nay. đánh giá sinh viên dưới hình thức kiểm tra việc học lý thuyết. Việc này gi p đánh giá đ ng nhất khả [8]. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 năng học tập lý luận môn học, song việc tập trung Hội nghị lần thứ 8 khóa XI. lý thuyết mà không gắn liền với thực hành dễ khiến sinh viên không hiểu bản chất, dễ quên kiến thức, KH&CN QUI 43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
14 p | 15595 | 3224
-
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước trong hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
23 p | 1972 | 499
-
Tiểu luận: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để nghiên cứu về thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta hiện nay
30 p | 420 | 88
-
Mối quan hệ giữa giảng viên - Sinh viên trong đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội - Nhân văn theo hướng lấy người học làm trung tâm
207 p | 408 | 70
-
Tiểu luận Triết học Mác – Lênin: Anh (chị) hãy vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
9 p | 303 | 33
-
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
10 p | 141 | 17
-
Quanh mối quan hệ giữa Bác Hồ với thơ đường luật
10 p | 87 | 8
-
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ thành hoàng làng với sự tồn tại của phong tục tập quán và các loại hình văn hóa truyền thống ở nông thôn đồng bằng bắc bộ việt nam
9 p | 118 | 8
-
Một số hướng tiếp cận nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường - Nguyễn Công Thảo
13 p | 126 | 7
-
Đa dạng văn hóa thể hiện trong mối quan hệ giữa tộc người đa số và các tộc người thiểu số ở Việt Nam
9 p | 82 | 7
-
Giới thiệu sử dụng khung ngữ pháp hình ảnh và thuyết đánh giá trong phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh và ngôn từ trong truyện tranh trẻ em
8 p | 55 | 6
-
Mối quan hệ giữa trầu cau và vợ chồng trong văn học
5 p | 67 | 5
-
Mối quan hệ giữa Đảng với dân trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc"
9 p | 73 | 4
-
Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng - Nguyễn Đình Cử
0 p | 108 | 4
-
Tương ứng từ vựng và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong nhóm Bahnar Nam
9 p | 57 | 3
-
Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên - sự vận dụng ở Việt Nam
8 p | 11 | 3
-
Một số vấn đề về nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể trong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn