intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận dụng phân loại tư duy Bloom và phân loại tư duy MATH để đánh giá mức độ suy luận thống kê y học của sinh viên ngành Y

Chia sẻ: ViBoruto2711 ViBoruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đã vận dụng các phân loại tư duy Bloom và phân loại tư duy MATH để đề xuất phương thức đánh giá mức độ suy luận thống kê y học của sinh viên ngành Y. Kết quả thu được cho thấy các công cụ đánh giá mức độ suy luận thống kê y học của sinh viên ngành Y được thiết kế theo phân loại tư duy Bloom và phân loại tư duy MATH là chính xác và hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận dụng phân loại tư duy Bloom và phân loại tư duy MATH để đánh giá mức độ suy luận thống kê y học của sinh viên ngành Y

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 43-49<br /> <br /> VẬN DỤNG PHÂN LOẠI TƯ DUY BLOOM VÀ PHÂN LOẠI TƯ DUY MATH<br /> ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC<br /> CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y<br /> Trần Thúy Hiền, Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế<br /> Lê Phước Sơn, Trường Đại học Luật - Đại học Huế<br /> Ngày nhận bài: 26/11/2018; ngày sửa chữa: 06/12/2018; ngày duyệt đăng: 27/12/2018.<br /> Abstract: In order to meet the requirements set out when developing a training curriculum for<br /> medical students in the direction of developing professional competence, in teaching Medical<br /> Statistics, we determine that the most important task is to synchronously innovate between<br /> objectives, content and assessment. In the article, we applied Bloom's taxonomy and MATH<br /> taxonomy to propose methods for assessing the level of medical statistical reasoning of Medical<br /> students. The results showed that the tools for assessing the level of medical statistical reasoning<br /> of students in Medicine designed according to Bloom's taxonomy and MATH taxonomy were<br /> accurate and effective.<br /> Keywords: Bloom's taxonomy, MATH taxonomy, assessment, medical statistical reasoning.<br /> 1. Mở đầu<br /> Chương trình đào tạo sinh viên (SV) ngành Y nhằm<br /> phát triển năng lực nghề nghiệp được xây dựng theo mô<br /> hình tích hợp theo các module, với mục tiêu tăng cường<br /> sự lồng ghép, kết nối giữa kiến thức khoa học cơ bản, y<br /> học cơ sở với lâm sàng, đáp ứng chuẩn năng lực đầu ra.<br /> Mục tiêu của mô hình tích hợp nhằm cải thiện chất lượng<br /> đào tạo thông qua việc phá bỏ “rào cản” giữa các môn<br /> khoa học cơ bản và lâm sàng trong y học, tăng cường<br /> mức độ nắm vững kiến thức khoa học cơ bản cho SV.<br /> Môn Thống kê y học (TKYH) thuộc module 4 (môn<br /> Khoa học Cơ bản), cùng với 3 môn học khác là Lí Sinh,<br /> Hóa học, Tin học đại cương và ứng dụng.<br /> Việc xây dựng mô hình tích hợp được từng bước thực<br /> hiện, bắt đầu ở khâu xây dựng các mục tiêu học tập. Để<br /> tối đa hóa sự tích hợp, mục tiêu dạy học môn TKYH cần<br /> xây dựng theo hướng nâng cao năng lực suy luận thống<br /> kê (SLTK) cho SV trong việc giải quyết các vấn đề thực<br /> tế của y học. Dựa trên sự phân loại tư duy Bloom sửa đổi<br /> và phân loại tư duy theo thứ bậc nhiệm vụ đánh giá Toán<br /> (viết tắt là MATH), bài viết đề xuất khung đánh giá mức<br /> độ SLTK của SV ngành Y nhằm đáp ứng mục tiêu đổi<br /> mới chương trình giáo dục hiện nay.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Suy luận thống kê<br /> Kết quả nghiên cứu về suy luận và tư duy thống kê<br /> cho thấy, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về<br /> SLTK, việc nghiên cứu về SLTK còn đang trong quá<br /> trình phát triển [1]. Tuy nhiên, nghiên cứu của Joan<br /> Garfield, delMas, Chance [2] nhận được nhiều sự đồng<br /> thuận của các nhà thống kê bởi nó mô tả khá đầy đủ về<br /> <br /> 43<br /> <br /> khái niệm SLTK. Theo chúng tôi, có thể tổng hợp và tóm<br /> tắt khái niệm về SLTK như sau: SLTK là cách con người<br /> suy luận với các ý tưởng thống kê và làm cho thông tin<br /> thống kê trở nên có ý nghĩa. Điều này liên quan đến việc<br /> đưa ra các lí giải dựa trên các dữ liệu, biểu diễn hay tóm<br /> tắt thống kê. SLTK có thể liên quan đến việc nối kết một<br /> khái niệm với một khái niệm khác, hoặc có thể là sự kết<br /> hợp giữa các ý tưởng về dữ liệu. SLTK có nghĩa là hiểu<br /> và có thể giải thích các quá trình thống kê một cách đầy<br /> đủ về kết quả thống kê. Cơ sở của SLTK dựa trên khái<br /> niệm của các ý tưởng thống kê, chẳng hạn: phân bố, trung<br /> tâm, vị trí, độ rộng, độ phân tán, mối tương quan, tính<br /> không chắc chắn, tính ngẫu nhiên và việc chọn mẫu.<br /> Như vậy, SLTK là một loại hoạt động nhận thức, có<br /> thể được tìm thấy ở các giai đoạn trong quá trình tư duy<br /> của con người, họ được yêu cầu nêu ý nghĩa, giải thích<br /> hay chứng minh cho một kết luận.<br /> Quá trình điều tra thống kê phụ thuộc vào dữ liệu và<br /> thường căn cứ vào bối cảnh [3]. Trong thực hành thống<br /> kê, mô hình trừu tượng luôn bắt đầu với một bối cảnh,<br /> căn cứ vào các đặc trưng của bối cảnh để lựa chọn và<br /> phát triển mô hình. Do đó, SLTK liên quan đến việc hiểu<br /> về dữ liệu và bối cảnh.<br /> Trong dạy học TKYH, đối với một nội dung thống<br /> kê, SV cần: - Giải thích lí do tại sao hay làm thế nào kết<br /> quả đã được tạo ra; - Giải thích tại sao một kết luận là<br /> hợp lí, có cơ sở, cho thấy sự thể hiện về khả năng SLTK<br /> của SV [1].<br /> 2.2. Phân loại tư duy Toán<br /> Trong đánh giá chất lượng dạy học, các nhà giáo dục<br /> thường quan tâm đến việc đánh giá xem người học đã<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 43-49<br /> <br /> lĩnh hội được những gì và chất lượng học tập như thế<br /> nào. Đánh giá thường liên quan đến cả hai khía cạnh định<br /> lượng và định tính.<br /> Để đo lường, đánh giá chất lượng học tập, cần phân<br /> loại mục tiêu giáo dục, tư duy hay nhận thức của người<br /> học một cách thống nhất. Hiện nay, có nhiều cách để phân<br /> loại khác nhau, nhìn chung các phân loại đều có thứ bậc từ<br /> thấp đến cao, giúp các nhà giáo dục có cơ sở để thiết kế<br /> bài giảng và chọn công cụ đánh giá chất lượng phù hợp.<br /> 2.2.1. Phân loại tư duy Bloom sửa đổi<br /> Phân loại tư duy Bloom là kĩ thuật được phổ biến<br /> rộng rãi, được thiết kế nhằm giúp giáo viên và người biên<br /> soạn đề kiểm tra sắp xếp câu hỏi theo các mức độ khác<br /> nhau. Bản sửa đổi của phân loại Bloom được phát triển<br /> sau 45 năm bởi Anderson, những cộng sự và học trò xuất<br /> sắc của Bloom [1]. Ở đây, chúng tôi chú trọng đến cấu<br /> trúc chiều của quá trình nhận thức: số các phạm trù vẫn<br /> giữ là sáu, nhưng có những thay đổi quan trọng, từ sáu<br /> mức độ (gồm: kiến thức, thông hiểu, áp dụng, phân tích,<br /> tổng hợp, đánh giá) chuyển thành nhớ, hiểu, áp dụng,<br /> phân tích, đánh giá và sáng tạo. Ba phạm trù được đặt tên<br /> lại, thứ tự của hai phạm trù được chuyển đổi và tên của<br /> các phạm trù được đổi thành động từ cho phù hợp với<br /> cách chúng được dùng trong mục tiêu. Phạm trù Kiến<br /> thức đổi thành Nhớ, Thông hiểu đổi thành Hiểu.<br /> <br /> 2.2.2. Phân loại tư duy MATH<br /> Thứ bậc nhiệm vụ đánh giá Toán (viết tắt là MATH<br /> - Mathematical Assessment Task Hierarchy), được thiết<br /> kế để hỗ trợ quá trình phát triển và xây dựng các đánh giá<br /> nâng cao, đảm bảo cho người học được đánh giá theo<br /> nhiều dạng kiến thức và kĩ năng khác nhau [4]. Phân loại<br /> MATH xác định 8 phạm trù kĩ năng và kiến thức, sắp xếp<br /> chúng vào trong 3 nhóm A, B, C. Các phạm trù này được<br /> sắp xếp theo bản chất của hoạt động, những yêu cầu để<br /> hoàn thành tốt nhiệm vụ.<br /> Các nhóm A, B, C tương ứng với 3 mức A, B, C được<br /> sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao một cách phù hợp<br /> theo bối cảnh (xem bảng 1 trang bên).<br /> Mức A (tái tạo) gồm việc nhớ lại các sự kiện, công<br /> thức và nhận ra tình huống, phép tính quen thuộc và áp<br /> dụng thuật toán đã cho.<br /> Mức B (liên kết): là sự phân loại các đối tượng toán<br /> học, chuyển thể tình huống hoặc một câu trả lời, khả năng<br /> thiết kế một kế hoạch hoặc chọn những đặc trưng để thực<br /> hiện một nhiệm vụ độc lập.<br /> Mức C (suy luận): liên quan đến suy luận, kiểm<br /> chứng, phản ví dụ, tranh luận hoặc chứng minh, phát biểu<br /> hoặc khám phá các dạng mẫu, xây dựng một ví dụ hoặc<br /> mở rộng một khái niệm.<br /> <br /> Hình 1. Thay đổi cơ bản trong hai phiên bản của phân loại Bloom<br /> <br /> 44<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 43-49<br /> <br /> Mức A: Tái tạo.<br /> Các quy trình quen thuộc<br /> A1<br /> <br /> A2<br /> <br /> Kiến thức<br /> <br /> Thông<br /> hiểu<br /> <br /> A3<br /> Sử dụng<br /> quen<br /> thuộc các<br /> quy trình<br /> <br /> Bảng 1. Phân loại tư duy MATH<br /> Mức B: Liên kết.<br /> Mức C: Suy luận.<br /> Sử dụng kiến thức toán đã có<br /> Áp dụng khái niệm để xây dựng<br /> theo những cách mới<br /> các lập luận toán học<br /> B1<br /> B2<br /> C1<br /> C2<br /> C3<br /> Vận dụng,<br /> Áp dụng vào<br /> Kiểm<br /> Chuyển đổi<br /> đặt giả<br /> tình huống<br /> chứng và<br /> Đánh giá<br /> thông tin<br /> thuyết và so<br /> mới<br /> chuyển thể<br /> sánh<br /> <br /> 2.2.3. Phân loại tư duy MATH và phân loại tư duy Bloom 2.3. Đề xuất phương thức đánh giá mức độ suy luận<br /> đối với suy luận thống kê y học<br /> thống kê y học của sinh viên ngành Y<br /> Các nghiên cứu khám phá việc sử dụng phân loại tư<br /> Vận dụng kết hợp giữa phân loại mức độ tư duy<br /> duy Bloom như là khung lí thuyết để đánh giá kiến thức Bloom sửa đổi năm 2001 và phân loại tư duy MATH,<br /> toán đã chỉ ra một số hạn chế:<br /> chúng tôi đề xuất phương thức đánh giá mức độ SLTK y<br /> Phân loại tư duy Bloom không cung cấp một mô hình học của SV ngành Y như sau:<br /> chính xác nhằm giúp người biên soạn câu hỏi dự đoán 2.3.1. Thang mức đánh giá mức độ suy luận thống kê y học<br /> các quy trình nhận thức được học sinh sử dụng khi giải<br /> Thang mức đánh giá mức độ SLTK y học được đề<br /> các bài toán [5]. Các giáo viên toán thường gặp khó khăn xuất như trong bảng 2, gồm 06 mức độ từ thấp đến cao,<br /> khi lí giải các kĩ năng tư duy theo phân loại Bloom và tương ứng với 03 cụm năng lực: tái tạo, liên kết và phản<br /> trong quá trình sáng tạo các câu hỏi kiểm tra tư duy bậc ánh (tương tự mức suy luận trong phân loại MATH).<br /> cao của học sinh [6]. Một mô phỏng phù hợp của phân<br /> Mỗi mức nhiệm vụ được mô tả cụ thể, được bắt đầu với<br /> loại tư duy Bloom được tiến hành bởi Smith và các cộng<br /> các động từ như nhớ lại, nhận ra, xác định, mô tả, giải<br /> sự, nhóm này chỉ ra rằng phân loại tư duy Bloom là hiệu<br /> thích, thực hiện, áp dụng, sử dụng, kiểm chứng. Tương<br /> quả cho việc cấu trúc nhiệm vụ đánh giá, nhưng còn có<br /> ứng với các mức của phân loại tư duy MATH, trong<br /> những hạn chế nhất định [7].<br /> thang mức đánh giá, chúng tôi đề xuất mức 1, mức 2<br /> Phân loại tư duy MATH khắc phục những hạn chế<br /> tương ứng với cụm tái tạo, mức 3, mức 4 tương ứng với<br /> của phân loại tư duy Bloom, bằng cách chú trọng các kĩ<br /> cụm liên kết và mức 5, mức 6 tương ứng với cụm phản<br /> năng cần thiết để hoàn thành một nhiệm vụ toán học cụ<br /> thể và hướng đến phát triển các đánh giá toán học nâng ánh. Đối với SV ngành Y, chúng tôi xác định mức 1, 2,<br /> 3 là các mức độ tư duy bậc thấp và mức 4, 5, 6 là các mức<br /> cao theo nhiều dạng kiến thức và kĩ năng.<br /> độ tư duy bậc cao.<br /> Nghiên cứu so sánh với phân loại mức độ tư duy<br /> Theo các kết quả trước đây về hiểu biết, suy luận và<br /> Bloom sửa đổi 2001, với 6 mức độ từ thấp đến cao, theo<br /> chúng tôi SLTK y học có thể phù hợp với mức độ hiểu tư duy thống kê: hiểu biết thống kê được coi là sự phát<br /> và một số khía cạnh của các mức cao hơn là áp dụng và triển của các kĩ năng, kiến thức cơ bản và cung cấp nền<br /> phân tích. Đối với phân loại mức độ nhận thức của tảng cần thiết cho sự phát triển của suy luận và tư duy<br /> MATH, SLTK y học có thể phù hợp với mức B (liên kết) thống kê [1]. Như vậy, các mức độ 1, 2, 3 trong thang<br /> và một số khía cạnh của mức C (suy luận). Chúng tôi sẽ mức đánh giá mới chỉ cho thấy sự thể hiện của SV về kĩ<br /> sử dụng kết hợp phân loại tư duy Bloom và phân loại tư năng ghi nhớ công thức, tính toán thống kê và những hiểu<br /> duy MATH để xây dựng phương thức đánh giá mức độ biết thống kê cơ bản, sự thể hiện về SLTK y học tương<br /> SLTK y học.<br /> ứng với các mức độ tư duy ở bậc cao hơn là 4, 5, 6.<br /> Bảng 2. Thang đánh giá mức độ SLTK y học<br /> Cụm<br /> Mức độ<br /> Mô tả về nhiệm vụ<br /> Sáng tạo các kết quả mới từ việc mô hình hóa toán học, dùng SLTK y học trong quá trình<br /> giải quyết các vấn đề thực tế: - Giải thích quá trình thống kê và có thể giải thích một cách<br /> đầy đủ các kết quả thống kê; - Sử dụng mức tư duy bậc cao và kĩ năng suy luận trong bối<br /> 6<br /> Phản<br /> cảnh thống kê nhằm tạo nên các biểu diễn toán học cho tình huống thực tế y học; - Sử dụng<br /> ánh<br /> sự hiểu biết, sự phản ánh và lập luận khi trình bày các kết quả.<br /> Vận dụng SLTK y học để phân tích, diễn giải dữ liệu và rút ra kết luận từ dữ liệu: - Áp<br /> 5<br /> dụng kiến thức thống kê trong các tình huống y học phức tạp; - Sử dụng kết quả suy luận<br /> <br /> 45<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 43-49<br /> <br /> 4<br /> Liên<br /> kết<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> Tái tạo<br /> 1<br /> <br /> để lí giải thông tin đã cho; - Kiểm chứng hay lí giải một kết quả đã cho trong một bối cảnh<br /> thực tế; - Rút ra ứng dụng hay lập giả thuyết cho một tình huống thực tế trong Y học;<br /> - Phản ánh các hoạt động, thành lập và giải thích những suy luận của mình.<br /> Áp dụng quy trình và các kiến thức về khái niệm vào giải quyết vấn đề y học không quen<br /> thuộc: - Chọn lựa công thức, phương pháp thống kê phù hợp với một tình huống mới cho<br /> một bối cảnh cụ thể. Áp dụng một khái niệm vào tình huống thực tế hoặc các khái niệm<br /> khác; - Áp dụng các khái niệm xác suất, thống kê cơ bản, kết hợp với suy luận logic trong<br /> các tình huống ít quen thuộc; - Sử dụng lập luận dựa trên việc lí giải dữ liệu, biểu diễn dữ<br /> liệu và các tóm tắt thống kê; - Kiến tạo và giải thích, lập luận: lí giải lời văn, chuyển mô tả<br /> bằng lời văn thành các bài toán thống kê.<br /> Hiểu các khái niệm, công thức, quy trình thống kê: - Giải thích thông tin và dữ liệu; - Giải<br /> thích thông tin từ các biểu diễn. Liên kết các nguồn thông tin khác nhau; - Chuyển đổi<br /> thông tin từ dạng này sang dạng khác, từ một khái niệm này sang khái niệm khác; - Giải<br /> thích các khái niệm, công thức, quy trình thống kê quen thuộc theo nghĩa quá trình; - Dùng<br /> suy luận cơ bản với những khái niệm xác suất, thống kê đơn giản. Hình thành lập luận từ<br /> một bài toán cụ thể.<br /> Truy hồi lại công thức, sử dụng các quy trình quen thuộc: - Thực hiện một số kĩ năng cơ<br /> bản của thống kê như tổ chức dữ liệu, xây dựng các bảng biểu, làm việc với các biểu diễn<br /> khác nhau của dữ liệu; - Truy hồi lại được các công thức, thuật toán đơn giản; - Giải thích,<br /> đọc các kết quả của một thủ tục thống kê đơn giản; - Thực hiện quy trình hay thuật toán<br /> thống kê trong bối cảnh y học tương tự, quen thuộc.<br /> Truy xuất lại kiến thức: - Nhớ lại thông tin, sự kiện, công thức và nhận ra các tình huống<br /> và các phép toán quen thuộc; - Xác định thông tin thống kê được trình bày theo các dạng<br /> đồ thị quen thuộc; - Xác định và dùng các ý tưởng xác suất cơ bản trong tình huống thực<br /> nghiệm liên quan đến y học; Áp dụng trực tiếp các công thức, thuật toán thống kê đã cho.<br /> <br /> 2.3.2. Phương pháp và công cụ đánh giá<br /> Nghiên cứu phân tích về đặc trưng của các câu hỏi<br /> đánh giá hiểu biết toán học trong chương trình đánh giá<br /> học sinh Quốc tế PISA (Programe for International<br /> Student Assessment) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển<br /> Kinh tế OECD (Organization for Economic Cooperation<br /> and Development) [8], dựa trên thang đánh giá đã được<br /> mô tả, chúng tôi xây dựng công cụ đánh giá mức độ<br /> SLTK y học gồm sự kết hợp của các câu hỏi nhiều lựa<br /> chọn, câu hỏi có trả lời đóng và câu hỏi kết thúc mở. Theo<br /> kinh nghiệm phát triển và sử dụng câu hỏi đánh giá cho<br /> các kì PISA, loại câu hỏi nhiều lựa chọn nhìn chung được<br /> coi là phù hợp để đánh giá năng lực tái tạo và liên kết.<br /> Đánh giá của chúng tôi về SLTK đòi hỏi SV trình bày<br /> câu trả lời và quá trình tìm câu trả lời, quá trình đó gắn<br /> liền với các hoạt động nhận thức bậc cao. Do đó, công cụ<br /> đánh giá không chỉ sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn, cần<br /> bổ sung thêm các câu hỏi có trả lời đóng và câu hỏi kết<br /> thúc mở. Bộ câu hỏi đánh giá xây dựng dựa trên bản đồ<br /> mục tiêu, với 5 mục tiêu môn học và 28 mục tiêu bài<br /> giảng, trong đó mỗi mục tiêu được xác định tương ứng<br /> với một mức độ tư duy, với tỉ lệ % các mục tiêu ở cụm<br /> tái tạo : liên kết : phản ánh, tương ứng là 25 : 50 : 25.<br /> <br /> 46<br /> <br /> Công cụ đánh giá được xây dựng kết hợp cả hai hình<br /> thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) với những câu hỏi<br /> nhiều lựa chọn và tự luận (TL), bao gồm các câu hỏi có<br /> trả lời đóng và câu hỏi có kết thúc mở, tỉ trọng điểm<br /> tương ứng là 4 : 6. Căn cứ trên thời gian kiểm tra để xác<br /> định thời gian tương ứng cho mỗi hình thức. Thời gian<br /> dự định kiểm tra là 60 phút, tương ứng 24 phút dành cho<br /> TNKQ (4 điểm) và 36 phút dành cho TL (6 điểm). Số<br /> lượng câu hỏi tương thích là 10 TNKQ và 6 TL, trong đó<br /> mỗi câu hỏi TNKQ có trọng số điểm như nhau là 0,4 và<br /> thời gian trung bình hoàn thành là khoảng 2,4 phút; câu<br /> hỏi TL được đánh số phù hợp với thời gian dự định hoàn<br /> thành và mức độ phức tạp về tư duy, chẳng hạn TL có<br /> trọng số điểm là 1 tương ứng thời gian trung bình hoàn<br /> thành khoảng 6 phút.<br /> Chúng tôi xây dựng ma trận đề kiểm tra để đánh giá<br /> mức độ SLTK y học của SV như trong bảng 3 (xem trang<br /> bên). Trọng số điểm tương ứng với mỗi mục tiêu từ 1 đến<br /> 5 là 1,4 : 1,8 : 1,3 : 4,1 : 1,4. Trọng số điểm tương với<br /> mỗi mức độ tư duy tái tạo : liên kết : phản ánh là 2,6 :<br /> 4,9 : 2,5; nghĩa là 75% ở mức tái tạo và liên kết, 25% ở<br /> mức phản ánh, tỉ lệ này là phù hợp với tỉ lệ % của các<br /> mục tiêu đề ra.<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 43-49<br /> <br /> Bảng 3. Ma trận đề kiểm tra mức độ SLTK y học<br /> Tái tạo<br /> Liên kết<br /> Phản ánh<br /> Mục tiêu<br /> môn học<br /> TNKQ<br /> TL<br /> TNKQ<br /> TL<br /> TNKQ<br /> TL<br /> TNKQ<br /> Mục tiêu 1<br /> 1<br /> 1 (1đ)<br /> 1<br /> Mục tiêu 2<br /> 1<br /> 1<br /> 1 (1đ)<br /> 2<br /> Mục tiêu 3<br /> 1<br /> 1<br /> 1 (0,5đ)<br /> 2<br /> Mục tiêu 4<br /> 1<br /> 1 (1đ)<br /> 3<br /> 1 (0,5đ)<br /> 4<br /> Mục tiêu 5<br /> 1<br /> 1 (1)<br /> 1<br /> 4 (1,6đ)<br /> 1 (1đ)<br /> 6 (2,4đ) 3 (2,5 đ)<br /> 2 (1,5)<br /> Tổng<br /> 10 (4đ)<br /> 2,6<br /> 4,9<br /> 1,5<br /> Lưu ý: Mỗi câu TNKQ là 0,4 điểm; câu hỏi TL thì có thể là 1 hoặc 0,5 điểm<br /> <br /> Tổng<br /> TL<br /> 1 (1)<br /> 1 (1)<br /> 1 (0,5)<br /> 2 (2,5)<br /> 1 (1)<br /> <br /> Điểm<br /> 1,4<br /> 1,8<br /> 1,3<br /> 4,1<br /> 1,4<br /> <br /> 6 (6đ)<br /> <br /> 10<br /> <br /> Bảng 4. Bộ câu hỏi kiểm tra tương ứng với mục tiêu và mức độ SLTK y học<br /> Tái tạo<br /> Liên kết<br /> Phản ánh<br /> Mục tiêu<br /> Mục tiêu bài giảng<br /> môn học<br /> Mức 1<br /> Mức 2<br /> Mức 3<br /> Mức 4<br /> Mức 5<br /> Mức 6<br /> 1.2<br /> Câu 1<br /> Mục tiêu<br /> Mục tiêu 1<br /> bài giảng 1<br /> 1.3<br /> Câu 2*<br /> 2.1<br /> Câu 3<br /> Mục tiêu<br /> Mục tiêu 2<br /> 2.3<br /> Câu 4<br /> bài giảng 2<br /> 2.4<br /> Câu 5*<br /> 3.4<br /> Câu 6<br /> Mục tiêu<br /> Mục tiêu 3<br /> 3.5<br /> Câu 7<br /> bài giảng 3<br /> 3.5<br /> Câu 8*<br /> 4.1<br /> Câu 9<br /> Mục tiêu<br /> bài giảng 4<br /> 4.2<br /> Câu 10*<br /> Mục tiêu<br /> 5.2<br /> Câu 11<br /> bài giảng 5<br /> Mục tiêu 4<br /> 6.4<br /> Câu 12<br /> Mục tiêu<br /> 6.2<br /> Câu 13<br /> bài giảng 6<br /> 6.4<br /> Câu 14*<br /> 7.3<br /> Câu 15<br /> Mục tiêu<br /> Mục tiêu 5<br /> bài giảng 7<br /> 7.4<br /> Câu 16*<br /> (Ghi chú: * Câu hỏi TL)<br /> Bảng 5. Tỉ lệ % của SV đạt các mức SLTK y học<br /> Căn cứ trên ma trận đề kiểm tra, chúng tôi biên soạn<br /> câu hỏi tương ứng với từng mục tiêu bài học và phù hợp<br /> Mức SLTK<br /> Mức<br /> Số<br /> Tỉ lệ<br /> Cụm<br /> với mức độ SLTK y học, bộ câu hỏi kiểm tra được xây<br /> y học<br /> điểm<br /> SV<br /> %<br /> dựng như trong bảng 4.<br /> 6<br /> Phản ánh<br /> (7,5; 10]<br /> 10<br /> 13,9<br /> 2.4. Phân tích kết quả thực nghiệm đánh giá mức độ<br /> 5<br /> suy luận thống kê y học<br /> 4<br /> (5; 7,5]<br /> 15<br /> 20,8<br /> Liên kết<br /> Thực nghiệm tiến hành đánh giá đối với 62 SV<br /> 3<br /> (2,6; 5]<br /> 40<br /> 55,6<br /> chuyên ngành Bác sĩ đa khoa năm thứ hai, Trường Đại<br /> 2<br /> học Y Dược Huế vào tháng 10-11/2018.<br /> Tái tạo<br /> (0; 2,6]<br /> 7<br /> 9,7<br /> 1<br /> Kết quả xử lí điểm bài kiểm tra giúp chúng tôi xác<br /> định được tỉ lệ % của SV đạt các mức SLTK y học như<br /> trong bảng 5 dưới đây:<br /> <br /> 47<br /> <br /> Bảng 5 cho thấy, mức độ SLTK y học của SV là<br /> tương đối đồng đều, đa số các em đều được trang bị tốt<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2