Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khi nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc
lượt xem 4
download
Bài viết Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khi nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc trình bày khái luận chung về tính nguyên hợp của văn học dân gian và phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành; Nhận diện một số nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc bằng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khi nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 31 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LIÊN NGÀNH KHI NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỀN THUYẾT THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC APPLICATION OF INTERDISCIPLINARY RESEARCH METHOD IN STUDYING CULTURAL HEROES IN LEGENDS DURING VAN LANG – AU LAC PERIOD Đặng Thị Lan Anh Trường Đại học Hải Dương; Uhdlananhdang.edu@gmail.com Tóm tắt - Tính chất nguyên hợp (tổng hợp tự nhiên) là đặc trưng của Abstract - The natural properties are one typical feature of văn học dân gian. Để có thể xử lí các hiện tượng nguyên hợp thì tất folklore. In order to deal with these natural phenomena, it is yếu phải có phương pháp thích ứng, trong đó không thể không kể essential that an appropriate method, especially the đến phương pháp nghiên cứu liên ngành. Vì vậy, sử dụng phương interdisciplinary research method be applied. Indeed, the use of pháp nghiên cứu liên ngành để nhận diện một số nhân vật anh hùng this method to identify some cultural heroes during Van Lang-Au văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc thực sự đã Lac period has gained a profound and comprehensive insight. đem lại cái nhìn sâu sắc và toàn diện. Bản chất của các hiện tượng The nature of folklore phenomena is normally the combination of folklore thường là tích hợp nhiều lớp biểu tượng và nhiều giá trị. a variety of symbols and values. It is this method that helps the Phương pháp này đã giúp chúng tôi phân tích thấu đáo các hình researcher have a thorough analysis of those characters under tượng nhân vật xếp chồng các tầng ý nghĩa, các lớp văn hóa, các which varied meanings, cultural values, religious and mythical yếu tố tôn giáo, yếu tố thần thoại hòa quyện và thấm đượm vào nhau factors are weaved together with a view to shaping a typical trong một mẫu hình anh hùng văn hóa thời kì Văn Lang – Âu Lạc như cultural hero during Van Lang-Au Lac period such as Lac Long Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, An Dương Vương… Quan, Au Cơ, Son Tinh, An Duong Vuong… Từ khóa - phương pháp nghiên cứu liên ngành; nhân vật; anh Key words - interdisciplinary research method; Character; hùng văn hóa; truyền thuyết; Văn Lang, Âu Lạc. Cultural hero; Legend; Van Lang, Au Lac. 1. Đặt vấn đề gốc của văn học dân gian. Nó không phải là sự cộng lại của Truyền thuyết là những truyện kể dân gian có cái lõi lịch các yếu tố hay sự kết hợp muộn màng của các chức năng. sử mang màu sắc huyền ảo. “Với cách huyền thoại hóa lịch Trước hết, đó là sự nguyên hợp về mặt nội dung. Văn học sử để lưu giữ kí ức của cộng đồng, truyền thuyết dân gian đã dân gian không chỉ là một bộ phận của văn học dân tộc, mà có những đặc điểm nội dung và nghệ thuật hết sức đặc biệt” còn là ngọn nguồn của cả triết học, khoa học, lịch sử, sinh [1]. Truyền thuyết luôn thi hành sứ mệnh cao cả của nó: là học, nông học… Văn học dân gian còn là sự tổng hợp tự bộ sử dân gian - là cách nhìn, cách đánh giá của nhân dân về nhiên về mặt nghệ thuật. Văn học dân gian sử dụng phương lịch sử. Truyền thuyết bước vào đời sống cộng đồng, dân tộc tiện ngôn ngữ như yếu tố quan trọng nhất để xây dựng hình như một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của tượng nghệ thuật. Nhưng văn học dân gian là thứ văn học để mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong hơn một thế kỉ vừa qua, hát, kể, nói, diễn chứ không phải để đọc. Khi hát, kể, hay nói, chúng ta chứng kiến sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà diễn, yếu tố ngôn ngữ đã kết hợp với yếu tố âm nhạc, điệu bộ nghiên cứu đối với kho tàng truyền thuyết dân gian, đặc biệt động tác, thậm chí cả môi trường diễn xướng cũng tham gia, là truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc. Một vấn đề đặt khiến cho tác phẩm văn học dân gian sinh động và độc đáo ra là cần tìm hiểu diện mạo, đặc trưng của nhân vật anh hùng hơn. “Đây tất nhiên không phải là sự cộng lại các yếu tố văn hóa; cần có những nghiên cứu điều tra sự lưu truyền, sức nghệ thuật mà là sự hòa quyện không thể tách rời giữa các sống và vai trò của truyền thuyết về nhân vật anh hùng văn yếu tố đó. Tất cả mọi sự tổng hợp trên trong văn học dân hóa thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc đối với cộng đồng bằng cách gian đều là tổng hợp từ cội nguồn, tự nhiên, tự phát, vô ý tiếp cận nhân học. Bởi lẽ truyền thuyết không tồn tại dưới thức của những người sáng tác và trình diễn văn học dân dạng độc lập mà gắn bó và hầu như hòa làm một với hoạt gian. Chính vì đặc trưng nguyên hợp trên mà văn học dân động thực tiễn của con người, là một mặt không thể tách rời gian không phải chỉ mang chức năng văn học nghệ thuật mà với lễ hội, phong tục, tập quán của dân tộc. Nghiên cứu về còn mang chức năng văn hóa tinh thần” [3]. vấn đề này, chúng tôi đã lựa chọn một số phương pháp Để có thể xử lí các hiện tượng nguyên hợp thì tất yếu nghiên cứu, trong đó chúng tôi sử dụng phương pháp chủ phải có phương pháp thích ứng. Các hiện tượng folklore như đạo là phương pháp nghiên cứu liên ngành. một chỉnh thể nguyên hợp gồm nhiều thành tố gắn bó với nhau một cách hữu cơ, tức là liên hệ với nhau theo những qui 2. Khái luận chung về tính nguyên hợp của văn học luật nhất định. Vậy bản thân đối tượng nghiên cứu đã có tính dân gian và phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành liên ngành thì phương pháp nghiên cứu phải mang tính liên Trước hết, cần nhận thức rõ tính chất nguyên hợp (tổng ngành. Điều này ngày càng biểu hiện rõ rằng, văn học dân hợp tự nhiên) là đặc trưng của văn học dân gian “là tính chất gian và văn hóa, dân tộc học, ngôn ngữ học… được gắn kết cổ xưa của các hình thức khoa học và nghệ thuật chưa được với nhau hết sức mật thiết trong suốt chiều dài lịch sử của phân hóa, tính chất chưa chuyên môn hóa của văn học dân nhân loại. Nếu chúng ta chỉ tìm cách nghiên cứu nhằm vào gian” [2]. Sự tổng hợp tự nhiên thể hiện ngay từ trong nguồn một lĩnh vực mà không có mối liên hệ đến các lĩnh vực khác
- 32 Đặng Thị Lan Anh thì tất yếu sẽ phá vỡ hệ thống nghiên cứu. Đối với văn học Văn Lang – Âu Lạc dưới nhiều góc độ nhằm có được một dân gian nói chung đã như vậy, thể loại tryền thuyết, đặc biệt cái nhìn tổng thể và toàn diện về nhân vật anh hùng văn là truyền thuyết về các nhân vật anh hùng văn hóa thời kì hóa thời kì Văn Lang – Âu Lạc. Văn Lang – Âu Lạc thì đặc trưng trên càng rõ. Liên ngành 3.1. Hình tượng nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ còn đóng một vai trò hết sức quan trọng trước sự đòi hỏi cần phải quay về cách tư duy nguyên hợp, tổng hợp trước đây Nghiên cứu về hệ thống truyền thuyết dân gian người nhưng ở cấp độ cao hơn. Việt thời kì khởi nguồn dựng nước, chúng tôi đặc biệt chú ý đến hình tượng nhân vật Lạc Long Quân và hình tượng Có thể nói, liên ngành không phải là sự cộng lại của các nhân vật Âu Cơ – những nhân vật sống trong thời gian ngành khoa học với nhau, mà là sự tổng tích hợp các cách huyền thoại, gắn liền với những sáng tạo khởi thủy trong tiếp cận, các phương pháp nghiên cứu của các chuyên huyền thoại cổ xưa, chúng tôi gọi đó là các “Bậc tiên tổ - ngành vào trong một ngành khoa học mới. Vì vậy để Đấng sáng tạo – Anh hùng văn hóa”- Chữ dùng của nghiên cứu về nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền E.M.Meletinsky [5]. thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc bắt buộc người nghiên cứu phải tiếp cận nhiều chuyên ngành khác như: xã hội Có thể coi những bản truyền thuyết về Lạc Long Quân học, nhân học, sử học, khảo cổ học, tâm lí học,… Muốn và Âu Cơ là những mảnh vụn của hệ huyền thoại hiểu sâu được đối tượng nghiên cứu, cần phải đứng ở nhiều (mythology) và huyền tích (legend) Đông Sơn bị vỡ trong góc độ khác nhau để có thể nhận thức về nó một cách đầy diễn trình lịch sử, được lưu giữ lại trong kí ức của dân đủ và toàn diện. gian và được bồi đắp không ngừng theo dòng chảy của thời gian. Nhân dân đã huyền thoại hóa lịch sử để lưu giữ Tác giả Phạm Đức Dương trong công trình “Việt Nam – kí ức của cộng đồng, bởi vậy bóc tách từng bản kể, chúng Đông Nam Á, ngôn ngữ và văn hóa” cho rằng: “Chúng ta đi ta có thể tìm ra được những ánh hồi quang, những tia từ phương pháp tư duy nguyên hợp rồi dựa trên cơ sở phân khúc xạ của những sự kiện lịch sử trong diễn trình lịch sử tích định lượng để đến với tư duy hệ thống hiện đại. Muốn hình thành dân tộc Việt. Bằng phương pháp vận dụng vậy phải liên kết các phương pháp riêng biệt của nhiều tổng hợp các cứ liệu văn hóa dân gian, ngôn ngữ học, dân ngành khác nhau – như là những phương pháp cụ thể dưới tộc học, chúng tôi cho rằng hình tượng Lạc Long Quân và chỉ đạo của phương pháp luận mới, để khám phá đối tượng. Âu Cơ có cội nguồn từ tín ngưỡng vật tổ. Lạc Long Quân Ta gọi đó là phương pháp liên ngành” [4]. Theo kinh nghiệm là nòi rồng, Âu Cơ là giống chim. Rất có thể đây là hình của tác giả, có thể có ba mức độ liên ngành như sau: ảnh tượng trưng tổ tiên xa xôi của chủng tộc từ khi con - Mức độ sơ đẳng, cơ bản nhất là dùng các khái niệm người còn sinh tụ bằng nghề sông nước, chài cá, nông và phương pháp của ngành này áp dụng cho ngành kia. nghiệp và thờ rồng, thờ chim làm vật tổ. Từ trong truyền - Mức độ thứ hai: Vận dụng những quy luật được phát thuyết và qua khảo sát dấu vết còn lại trong các lễ hội trên hiện ở ngành này để soi vào những ngành khác với hai đất cổ Luy Lâu (trò đóng lốt ở làng Ngọc Xuyên, tục thờ mục đích: một là theo sự gợi ý của ngành khác để tìm quy bạch kê ở làng Đại Bái) đã là những minh chứng rõ nhất luật cho ngành mình – một gợi ý có tính chất định hướng. về tục thờ rồng và thờ chim từ xa xưa của người Việt cổ. Hai là tìm những quy luật mang tính khái quát chung cho Từ góc nhìn văn hóa học có thể thấy cuộc hôn phối của các ngành khoa học. Lạc Long Quân và Âu Cơ có lẽ là sự tượng trưng của sự - Mức độ thứ ba: Xác định điểm giao thoa giữa các bộ hợp nhất hai bộ lạc lớn thời tiền sử, là biểu tượng Đực – môn văn hóa. Trên cơ sở xác định đề tài và tổ chức nhóm Cái, sự hòa hợp sinh sôi, nảy nở rồi trường tồn mãi cùng công trình bao gồm nhiều bộ môn khác nhau để xác định thời gian, hiển linh âm phù cho dòng dõi đời sau. Cuộc sinh điểm giao thoa giữa các ngành và tập trung nghiên cứu nở của Âu Cơ được phủ lên một lớp mây mù huyền thoại – khu vực giao thoa đó. sự sinh nở thần kì: “Nàng Âu Cơ có mang 3 năm 30 ngày. Khi sắp sinh nở, trên núi có điềm lành năm sắc mây che, rồi Như vậy, tiến hành nghiên cứu liên ngành là việc thu sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai thập các thông tin mang tính liên ngành từ các bộ môn khổng lồ” [6]. Môtíp sinh đẻ thần kì là môtíp đậm tính khoa học kế cận. Những thông tin đó có thể được các nhà huyền thoại. Khảo sát các văn bản ngữ văn học dễ nhận thấy chuyên môn xử lí bước đầu giúp chúng ta rút ra các kết trong kho tàng truyện kể giải thích về nguồn gốc loài người luận cần thiết. Chúng tôi sử dụng phương pháp này để “tái ở Việt Nam không thấy xuất hiện kiểu truyện giải thích sự tạo” lại “cái tổng thể” đặc trưng nhân vật anh hùng văn ra đời loài người như kết quả của một kiểu lao động thủ hóa trong truyền thuyết thời k Văn Lang – Âu Lạc trên cơ công nghiệp (như trong thần thoại Hy Lạp). Chúng tôi tìm sở tổng hợp các kết quả phân tích về các nội dung văn thấy có môtíp khá phổ biến là môtíp Quả bầu mẹ trong các hóa, tín ngưỡng, lễ hội, lịch sử, dân tộc, ngữ văn, trình truyện kể dân gian không chỉ ở Việt Nam mà khắp vùng diễn dân gian… liên quan trực tiếp đến đối tượng. Đông Nam Á. Từ quả bầu sinh ra con người và các dân tộc… Người Dao có truyện cục thịt hình quả bầu phân ra 3. Nhận diện một số nhân vật anh hùng văn hóa trong thành mọi người; người La Ha có truyện mọi tộc người chui truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc bằng ra từ vết nứt của Quả bầu Mẹ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành tìm thấy một số truyện kể với môtíp quả trứng thiêng nở ra Hơn bất cứ thể loại nào, truyền thuyết là thể loại có loài người. Đó là trứng Điếng của đôi chim Ân cái Ứa sinh mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, phong tục, lễ hội... Vì ra trong “Đẻ đất đẻ nước” (dân tộc Mường), là trứng thiêng vậy, chúng tôi sử dụng phương pháp liên ngành để nghiên do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi thần thoại “Ẳm ệt cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì luông” (dân tộc Thái). Môtíp bọc trứng do mẹ Âu Cơ sinh
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 33 ra của người Việt chắc chắn chỉ là một bước duy lí hóa bóc tách những lớp văn hóa cổ xưa nhất của hình tượng. những thần thoại trên. “Ít nhất truyền thuyết Lạc Long Sơn Tinh từ trước đến nay vẫn được xem là rể hiền của Quân, Âu Cơ cũng bảo lưu được hai yếu tố thần thoại cổ: tín Hùng Vương, có công chống lại sự tàn phá của thảm hoạ ngưỡng vật tổ và mô típ trứng nở ra người” [7]. Môtíp này thiên tai bão lũ. Tuy nhiên, khi khảo sát kĩ đặc trưng của đã trở thành mẫu gốc mà tiếp sau nhiều truyện sử dụng nhân vật và tục thờ Tản Viên sơn thánh thì chúng tôi nhận môtíp đẻ con trong bọc để nhấn mạnh ý nghĩa cội nguồn. thấy rằng, điều đó đúng nhưng chưa đủ. Vị thần núi này quy Bằng phương pháp điền dã, chúng tôi còn thu thập được tụ được khá nhiều câu chuyện và tục thờ, bởi vậy chúng ta thông tin, trên đất Luy Lâu xưa có hơn năm mươi điểm thờ có thể thấy thêm nhiều dáng vẻ khác của thần núi Tản Viên thần Bách Noãn, với ý nghĩa tôn vinh cội nguồn dân tộc. cũng như nhiều vỉa tầng khác trong tín ngưỡng dân gian về vị thần này. Sơn Tinh trước hết được tôn vinh là một vị thần Núi, là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa một hiện tượng tự nhiên (núi) gắn với tục thờ núi (bái vật giáo). Vị thần Núi này đã có một cuộc thi tài với vị thần Nước để chiếm lấy công chúa Ngọc Hoa. Truyện phản ánh một đặc trưng xã hội thời kì đầu của người Việt cổ với hình thái hôn nhân tranh cướp phụ nữ, mà tàn dư của nó còn để lại ở nhiều dân tộc, trong đó chúng ta còn thấy dấu vết từ các cuộc chiến tranh tranh cướp phụ nữ phản ánh qua các sử thi Tây Hình 1. Tế lễ mẫu Âu Cơ Nguyên. Nhưng nhìn từ góc độ khác, truyện có thể đã phản ánh những cuộc xung đột xã hội giữa các thị tộc, bộ lạc, Nếu như trong thần thoại xuất hiện những hình tượng giữa cộng đồng vật tổ này với cộng đồng vật tổ khác. thần kì vĩ, những vị thần khổng lồ có sức mạnh chinh phục thiên nhiên thì trong chuỗi truyền thuyết về Lạc Sơn Tinh cũng đồng thời là hình ảnh người khổng lồ Long Quân xuất hiện hình tượng nhân vật với tầm vóc, tư kiến tạo núi non mang đậm dấu ấn kì vĩ của nhân vật thần thế của anh hùng văn hóa mang đậm dấu ấn cộng đồng thoại. Thuở hồng hoang, con người choáng ngợp trước độ với sức mạnh, chiến công phi thường, chưa phai vết tích rộng rãi, vẻ hoành tráng của tự nhiên, bởi thế trí tưởng của nhân vật thần thoại. Các kì tích diệt Ngư Tinh, Hồ tượng đã được đẩy tới độ không cùng khi dân gian xây Tinh, Mộc Tinh của Lạc Long Quân là những câu chuyện dựng tầm vóc, diện mạo, tư thế của những chủ nhân đào đậm dấu ấn thần thoại, nó phản ánh công cuộc đấu tranh sông, đắp núi. Bằng phương pháp phân tích ngữ văn, chinh phục thiên nhiên, khai phá các vùng đất của người chúng ta nhận thấy nhân vật Sơn Tinh mang bóng dáng và Việt cổ. Theo góc nhìn lịch sử, con người trong quá trình tầm vóc của Ông Khổng lồ, đứng sừng sững trên đất trung khai phá thuở hồng hoang đã chống lại những mối đe dọa du và đồng bằng mênh mông. Trong sự tích Đồi Đùm đứt từ kẻ thù bốn chân và hai chân để gây dựng cơ nghiệp và quai, Đồi Vai lọt sọt lưu truyền vùng Ba Vì đã tái hiện tạo dựng bản sắc văn hóa cho riêng tộc người này. Như công tích quảy đất đắp núi chống lũ, kiến tạo hình dáng vậy, bằng phương pháp nghiên cứu liên ngành, rõ ràng núi non của Sơn Tinh. Hình ảnh này có mẫu hình từ Nữ nhân vật Lạc Long Quân, Âu Cơ đã được soi chiếu từ Oa – Tứ Tượng – hình tượng khổng lồ kiến tạo vũ trụ thuở nhiều góc độ, từ đó phát hiện ra được nhiều lớp ý nghĩa hồng hoang. Ta cũng gặp ở đây bóng dáng kì vĩ của chàng của hình tượng nhân vật. khổng lồ Ải Lậc Cậc khai phá các cánh đồng, chàng khổng lồ Prong pha đạp đất núi - những anh hùng chinh phục thiên nhiên một thuở. Sơn Tinh còn được nhìn nhận rõ nhất trong vai trò vị anh hùng có công trị thủy. Trong diễn trình lịch sử, khi các cư dân Việt cổ di trú từ miền núi, trung du xuống đồng bằng, công cuộc khai sơn phá thạch ấy gặp nối tiếp những trở ngại. Chủ đề chống sức nước của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” trong chuỗi truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc là sự phản ánh tinh thần chống lũ lụt của con người giành giữ những vùng đất, đồng thời cũng là sự phản ánh công cuộc đắp đê hai bên sông để Hình 2. Tế lễ Lạc Long Quân ngăn lũ. Sơn Tinh còn được nhận diện là vị thần bảo trợ cuộc sống của nhân dân, dạy dân làm lửa, dạy dân đi săn, 3.2. Hình tượng nhân vật Sơn Tinh đánh cá... Các truyền thuyết về ông Tản (Sơn Tinh) cho Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trong quá thấy rất rõ quá trình lắp ghép và xâu chuỗi nhiều mảnh trình tìm hiểu về nhân vật Sơn Tinh, chúng tôi cũng bước truyền thuyết. Quá trình bồi tụ này liên tục diễn ra theo đầu có được những nhận diện tương đối đầy đủ và toàn diễn trình lịch sử. Nhân vật thần núi Tản Viên đã sống diện. Tìm hiểu trong kho tàng truyện kể, chúng tôi nhận trong đời sống tâm linh của nhân dân khắp vùng gắn với thấy Sơn Tinh vốn từ một nhân vật thần trong thần thoại đã nhiều tục thờ và sống trong những nguồn truyện kể nối chuyển hóa thành nhân vật ông Tản trong truyền thuyết. Do tiếp, xen cài. Quá trình bồi tụ này cho thấy niềm tin của vậy, khi nhận diện hình tượng Sơn Tinh, nếu chỉ xét trong dân gian rất đặc biệt với Tản Viên sơn thánh. khuôn khổ của thể loại thần thoại thì hiển nhiên là thiếu hụt. Phân tích hình tượng Sơn Tinh, chúng tôi sẽ dần bóc tách Từ đây có thể thấy mẫu số chung của các truyền những lớp văn hóa trùm lên nhau qua các thời kì lịch sử và thuyết về thần núi Tản Viên cũng như của các nghi lễ,
- 34 Đặng Thị Lan Anh diễn xướng phong tục, đó là coi Sơn Tinh là vị thần bảo nay đã mất): sau khi chém Mỵ Châu, An Dương Vương trợ cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Sơn Tinh được coi phi ngựa lên đỉnh núi Mộ Dạ. Từ trên đó, Ngài đã cởi mũ, là thần Đệ nhất (Bách thần nguyên thủy) đứng đầu “Tứ cởi cờ, cởi áo khoác, tháo kiếm và yên ngựa rồi tung ra bất tử” của thần điện Việt Mường (người Mường ở bất cứ bốn phía. Kỳ lạ thay, tất cả các thứ đó biến thành 5 ngọn nơi nào đều thờ Bua Pa Ví (Vua Ba Vì). Vai trò này của núi có hình giống như cái mũ, cái kiếm, chiếc vành khăn Sơn Tinh có sức hút mãnh liệt những truyền thuyết nhỏ lẻ v.v… châu tuần quanh núi Mộ Dạ. Không những thế, trong vùng để tạo thành chuỗi truyền thuyết dày dặn về Ngài còn dẫm mạnh chân xuống một tảng trên đỉnh núi và một vị thần mà quyền uy hiển nhiên là càng ngày càng để lại một vết chân rồi mới gieo mình xuống biển tự tử. lớn theo độ bồi đắp dằn dặn của truyền thuyết. Nơi ấy một thời gian sau nổi lên phiến đá có hình bàn cờ Trong một số truyền thuyết (xuất hiện sau) của chuỗi tướng và dân đi biển thi thoảng vẫn thấy hình bóng An truyền thuyết này, Sơn Tinh còn là vị thần tham gia chống Dương Vương cùng thần Kim Quy ngồi đánh cờ trên đó. ngoại xâm, giữ gìn non sông gấm vóc. Hình tượng thần An Dương Vương được tái hiện bằng nét vẽ đơn giản của núi Tản Viên đã được phát triển cùng với sự phát triển dân gian để tái dựng bản chất siêu thực của nhân vật. của ý thức tự tôn dân tộc Việt. An Dương Vương được tạo dựng bằng những nét vẽ Bản chất của các hiện tượng folklore thường là tích hợp từ anh hùng thần thoại – rất gần con người – đến thần linh nhiều lớp biểu tượng và nhiều giá trị. Hình tượng nhân vật siêu việt rất gần với lịch sử. An Dương Vương là vị vua Sơn Tinh là sự xếp chồng các tầng ý nghĩa, các lớp văn đã chọn được địa thế đắc địa để tụ cư và đóng đô. Theo hóa, các yếu tố tôn giáo, yếu tố thần thoại hòa quyện và kết quả khảo cổ học, địa điểm Cổ Loa chính là Phong thấm đượm vào nhau tạo nên một mẫu hình anh hùng văn Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú. Việc dời đô hóa thời kì Văn Lang – Âu Lạc hào hùng và kì vĩ. Bằng từ vùng núi Hi Cương về đây, đánh dấu một giai đoạn phương pháp điền dã, chúng ta nhận thấy qua các di tích và phát triển của dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt nghi lễ thờ cúng ở cả vùng xứ Đoài (Phú Thọ, Sơn Tây, Hà chuyển trung tâm quyền lực từ vùng trung du bán sơn địa Nội ngày nay) hình tượng nhân vật đã tồn tại và in sâu như về định cư tại vùng đồng bằng.Việc xây thành Cổ Loa đã thế nào trong tâm thức, đời sống tâm linh của nhân dân. thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của An Dương Những tín ngưỡng dân gian, phong tục, lễ hội từ ngàn năm Vương, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, tầm và thế của vị vẫn tồn tại, sóng đôi với truyền thuyết, thổi hồn vào truyền vua Chủ - An Dương Vương. Nhưng ban đầu, thành xây thuyết làm nên sức sống bền bỉ của truyền thuyết về Tản hễ đắp đến đâu là lở tới đấy. An Dương Vương cho lập Viên sơn thánh. Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên đàn trai giới, cầu đảo bách thần. Chi tiết ban ngày quân ngành, hình tượng nhân vật Sơn Tinh đã được nghiên cứu lính An Dương Vương xây thành và ban đêm bị con gà trọn vẹn và đa chiều. trắng sống ngàn năm, hóa thành yêu tinh rắp tâm làm đổ có thể là dấu vết một cuộc giằng co ác liệt giữa lực lượng của An Dương Vương (bộ lạc thờ rùa làm vật tổ) với dân bản địa (có lẽ là bộ lạc thờ gà làm vật tổ). Thành xây xong lại đổ cho thấy sự vất vả tột cùng của vua Chủ và cư dân thời bấy giờ nhưng đồng thời cũng cho thấy sự quyết tâm đến cùng của những chủ nhân muốn dựng thành kiên cố mong giữ giang sơn xã tắc lâu dài. Việc vua ra cửa Đông chờ đợi rùa vàng từ phương Đông đến, bày cách diệt quỉ tinh, bày cách xây thành cho thấy tâm nguyện của vua Chủ và cũng khẳng định rằng công cuộc xây thành của Hình 3. Đền Và – nơi thờ tụ Tản Viên Sơn Thánh vua đã được sự yểm trợ từ phía thần linh. 3.3. Hình tượng nhân vật An Dương Vương Đến khi quân Triệu Đà phá cửa thành, ùa vào, An Chúng tôi còn đặc biệt chú ý đến hình tượng nhân vật Dương Vương lên ngựa chạy ra biển thì nước biển rẽ ra, An Dương Vương. Vùng Cổ Loa đọng lại khá nhiều thần Kim Qui đón người anh hùng thất thế xuống biển cả. truyền thuyết và những mẫu thần thoại đã hóa thạch đan Như vậy, trong tâm thức dân gian, vị vua Chủ luôn sẵn lồng, chồng xếp lên nhau về nhân vật An Dương Vương – bản sắc thần linh, có năng lực giao tế với thần linh, có vua Chủ. Truyền thuyết vùng Cổ Loa kể rằng, khi còn trẻ, năng lực siêu phàm luôn được phù trợ. đi gánh nước, bạn bè chưa đến bờ sông đã gặp Thục Phán Khi nghiên cứu về hình tượng nhân vật này, nhiều nhà quẩy nước về. Té ra Phán không đi vòng chân núi, mà núi nghiên cứu đã nêu ra giả thuyết nên giữ nguyên tên Thục tự xẻ đôi cho Phán vượt qua. “Mô típ núi tự xẻ làm đôi để Phán. Bằng phương pháp tổng hợp các tài liệu lịch sử, Thục Phán có lối đi là hồi quang đã phân giải của một ngữ ngôn, GS Trần Quốc Vượng đã khẳng định: “Đấy mảnh thần thoại, đọng lại ở đây để chiếu nhân vật trung không phải là một tên người (kiểu Thục là họ Phán là tên tâm trong truyền thuyết Cổ Loa lên màn ảnh của trí tưởng riêng) mà đó là một cái tên “chức năng”, tiếng Tày cổ, có tượng dân gian, thành một con người có tầm thước siêu thể phục nguyên là Túc Phắn nghĩa là Thủ lĩnh đi mở đất, phàm” [8, tr 659]. Có thể nói dấu vết thần thoại của hình mở mường (“Phanh/Phắn Mương) [8, tr.134]. tượng nhân vật còn đọng lại khá rõ ở chi tiết này. Những mảnh truyền thuyết ghi lại hình tượng An Nhân dân quanh vùng Mộ Dạ còn lưu truyền mẩu Dương Vương được tái hiện bằng mảng màu thừa hưởng chuyện kể về kết cục của An Dương Vương. Theo lời kể của thần thoại nguyên thủy, bằng không khí huyền hoặc của cụ Trần Chu (nguyên là người coi giữ đền Cuông và tiếp thu của Đạo giáo, bằng những nét vẽ chất phác của
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 35 dân gian bình dị và bằng cả một số chi tiết được ra đời từ tối, sửa chữa lại nhiều lý thuyết của giới nghiên cứu trước khuôn sáo phong kiến… Tất cả những mảng màu ấy họa đó. Điều này khích lệ chúng tôi áp dụng các lý thuyết mới nên diện mạo khá sắc nét về vị vua Chủ - Thục Phán An vào việc nghiên cứu và soi sáng nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ Dương Vương. Dân gian đã nhìn nhận và đánh giá nhân hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết vật theo nhận thức và cảm nghĩ của dân gian. Như vậy, sử thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc. Vận dụng phương pháp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trong quá trình nghiên cứu liên ngành là phương pháp chủ đạo, chúng tôi nghiên cứu, hình tượng An Dương Vương sẽ được nhìn mong muốn đem lại một sự lí giải mang tính hệ thống về nhận đa chiều và sâu sắc trong dòng chảy của lịch sử. đặc điểm, giá trị của đối tượng nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An, Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội, 2000, tr 6. [2] E.M.Meletinxky, Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 13. [3] Nguyễn Bích Hà, Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012, tr 14. [4] Phạm Đức Dương, Việt Nam-Đông Nam Á, ngôn ngữ và văn hóa, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2007, tr 182- 183. Hình 4. Đền thờ An Dương Vương tại Cổ Loa [5] E.M.Meletinxky, Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 232. 4. Kết luận [6] Nguyễn Khắc Xương, Truyền thuyết Hùng Vương, Chi hội văn nghệ dân gian Vĩnh Phú, 1972, tr 28a. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc chính là “thời kỳ anh [7] Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia hùng” của lịch sử Việt Nam với đầy đủ những đặc trưng Hà Nội, 2004, tr 42. của “thời kỳ anh hùng” theo định nghĩa của Ph.Angghen. [8] Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Một số công trình nghiên cứu công phu, sâu sắc về truyền Văn học, 2003, tr 659, tr 134. thuyết thời kỳ này đã mang ánh sáng đến với những vùng (BBT nhận bài: 26/06/2015, phản biện xong: 10/09/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
9 p | 1024 | 120
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học (Dùng cho sinh viên khối ngành Xã hội nhân văn)
48 p | 1210 | 68
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 435 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 204 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 107 | 30
-
Chuyên luận: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
3 p | 271 | 27
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Sư phạm Giáo dục công dân: Phần 2 - TS. Trần Văn Hiếu
29 p | 197 | 25
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học
48 p | 359 | 25
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Dùng cho sinh viên khối ngành Xã hội nhân văn)
51 p | 114 | 24
-
Bài giảng Bài 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
53 p | 147 | 23
-
Phương pháp nghiên cứu trong Nhân học văn hóa
9 p | 245 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phạm Thị Anh Lê
28 p | 188 | 17
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 123 | 14
-
Giáo trình Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu tâm lý học: Phần 1
78 p | 46 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - Nguyễn Hữu Tân
10 p | 126 | 7
-
Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong thực hiện luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: So sánh giữa cách tiếp cận “truyền thống” và “hiện đại”
8 p | 123 | 6
-
Vai trò của phương pháp nghiên cứu liên ngành và phương pháp khu vực học trong nghiên cứu làng xã Việt Nam hiện nay
4 p | 91 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn