intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa dòng tộc dòng họ ở Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Luis Mathew | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp những nội dung ở phần 1, ebook Văn hóa dòng tộc dòng họ ở Việt Nam: Phần 2 giới thiệu về những phong tục trong các dòng họ ở Việt Nam; giới thiệu về tộc phả, từ đường và mộ tổ; công tác chăm lo việc họ trong các dòng tộc ở Việt Nam. Hy vọng rằng, cuốn sách sẽ đem lại cho bạn đọc những thông tin bổ ích, đặc biệt là những bạn đọc trẻ sẽ có những nhận thức đúng đắn để gìn giữ và bảo tồn nét văn hóa dòng họ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn hóa dòng tộc dòng họ ở Việt Nam: Phần 2

  1. 1.TỘC PHÀ N g u ồ n góc của tộc p h ả Tộc phả (gia phả) là một cuốn lịch sủ chung CÚ.Ì gia tộc. Nó không những ghi chép lại nguồn gôc của gia tộc, quỷ đạo di chuyển, còn bao gồm toàn bộ quá trình lịch sử văn hoá như: sinh sôi. phát trien, hôn nhân, vftn hoá, quy tác. quy ưdc cùa gia tộc.,.. Trong nền vãn hoá phương Đông, ỉịch sứ gia phả đã có trên 300 năm, châu Âu có gần 500 năm. Gia phả được coi như một bức tranh lịch sử thu nhó của một dòng họ, thậm chí lớn hơn là một làng, một vùng đất cùng vối những sự kiện lịch sử những biến đôi xả hội liên tục. sự tham gia và nhừng ảnh hưởng cùa dòng họ đến tién trình lịch sủ xã hội của những vùng miên khác nhau. Q u á tr in h h ìn h th à n h tộc p h ả , g ia p h ả Tôc phả phản ánh môi quan hệ của môt nhóm người có cùng huvết thống. Thành quả nghiên cửu nhân loại học hiện nav đâ chửng minh: trước khi con ngưòi A* 7 0
  2. tién vào xã hội vãn niiiih. (ịiian hệ huyél thóng là quan hộ dau liên cùa con I i í ĩ i í ò i vã là sỢi dây Răn bó quan trọnịỉ nhất g iữ a ngưòi VỚI ngiíỡi. Mô hinh xã hội đầu tiên cùa con người là xã liội nguyên thúv sòng theo bầy. quấti cư, nhưng !ÚC' này ('(>11 ngưòi chỉ biết mẹ mà không biếl clia. Các tư liộii sử học cho thấy; Trong lịch sử hơn 3 triệu Iiám tốn tại củii con ngưòi, có khoáng 2,9 triệu nãm là thuộc thời kv Nã hội nguyên thuỳ. đên cách đây hrtn 10.000 nám mới bat (láu hình thành chẻ độ thị tộc. Xã hội nguyên ban clầu chia thành một sô' quần thê nhỏ vã bắt đầu hinh thành quan niệm phàn biệt ngưòi thân sơ, Con ngưòi biết mẹ đẻ. thì có thế biết được người ihân của mẹ vi clụ như: bà ngoại, anh chị em của mẹ. Quaii hệ họ hàng cũng hình thành từ đó. Đâv chính là nội dung chính của gia phá và nội dung cơ bản của phá hệ- Phrí hệ truyền miệng chinh là nguồn gòc của gia phn. Ti'ước khi xuất hiện gia phả bàng chữ viết, có sự tồn tại của gia phá truyền miệng, Gia phả (phả hệ của dòng họ) có chức năng đầu tiên chính là xác định quan hệ thân sơ, tập hợp họ hàng, ưu hoá sự sinh đẻ, gọi là thàn thản d ĩ tươìig cập. Sau này vẩn giữ nguyên hai chức níing phán biệt và lặp hợp, nhưng cùng vỏi sự thay đổi cúa ihời đại, chế độ xã hội khác nhau, nội dung cụ tliể và lác dụng của nó cũng khác nhau. Gia phả viết riènp thông qim nguồn gõc họ, nguyên nhân di dòi, nguồn gốc phà hệ, mà có tác dụng tim hiếu tổ tông, nhận tổ tông, gắn bó họ hàng và gia đình làm thành quẩn thể của xã hội. ^ 71
  3. Sự hình thành và phát triển cùa gia phả có liên quan đến quần thể xă hội, thị tộc, gìa tộc và gia đình, chức nãng của nó là ghi lại môi quan hệ của những người cùng huvết thông, và lịch sử của dân tộc. ?ừ khi có gia phả bằng chữ viết đến nay việc xác định gôc gác tổ tông thuận lợi hơn. Việc lập gia phả, tộc phi có ý nghĩa to lớn trong việc tăng cường môi đoàn kêt trong dòng họ, nuôi dưỡng đạo lý Uôhg nước nhớ nguin của dân tộc. Khởi nguồn của gia phả Gia phả chính là sách có thể vản được trình bày theo hệ thông chặt chẽ, phân loại rõ ràng, có sơ ỉồ ghi chép sự vật. Ghi chép thực vật có hoa phổ, mộĩ phổ, thảo phổ; ghi động vật, có như uvên ưdng phổ, hỉ điệp phổ, chuyên ghi niên đại của vua gọi là Đế vươn? niên phổ, chuyên ghi sự tích trong cuộc đời của ai đó gọi là nhân niên phổ, ghi chép dòng dõi huyết thông cta con ngưòi gọi là gia phổ. Khỏi nguồn của gia phả theo người xưa nói là có từ thòi vua Nghiêu. Nghiên cứu gia phả ■tịch p h ổ Phần lớn gia phả còn lưu giữ hiện nay là ga phả biên soạn riêng, xuất hiện dưới hình thức một cLi một phái, chủ gia phả sống chủ yếu ở khu vực có cuộ: sống tương đối ổn định, có đặc trưng địa phương rõ rệt. Tịch phổ chính là nơi sinh sông của chủ gia phả. Tịci phả chinh là tên địa danh. Gia phả còn lưu giữ hiện niy chủ yếu là gia phả cũ thòi trưóc, địa danh trong giỉ phả thưòng lấy tên địa danh cổ. ^ 7 2 •*
  4. N ội d u n g c ủ a ỊỊia p h á Nguồn gốc và quá trinh phủi triển của họ Nguồn gốc và quá trình phát triển họ chính là nịíUồn gốc và sự thay đôi cùa tộc mang họ. Nguồn góc họ của ngưòi Việt Nam có lừ rất lâu đòi, nếu không có những ghi chép của sách cô hoặc gia phả cổ, thì người đời sau r ít khó tìm hièu. Từ một nhà đến một họ rồi đến một nưóc. khòng thể không biết nguồn gốc của mình bát đầu từ đảu- Mỗi bộ p a phả đểu giỏi thiệu cụ thể nguồr. gô’c một họ, Do vậy nó là tài liệu quý giúp thế hệ sau ké thừa các giá trị truyền thống được lưu truyển từ đòi trvóc. Đồng thòi đây cũng là tài liệu lịch sử luu truyền đến hàng nghìn năm sau. Họ cũng không n ^ n g thay đổi và phát triển trong quá trìn^ lịch sử, như: chiến tranh, chuyên chỗ, thay đổi triều đại, và đôi họ do tránh tên huý, đổi họ do trành nại, đối họ kép thành họ đơn.... họ trở nên phức tạp hơn, chởi nguồn chinh xác của nó càng đòi hỏi phải khảo chứ.ig cụ thể. Thòi đại phong kiến, rất nhiều họ để nâng cao dòng dõi và danh vọng cùa mình, đã đôi sang họ người có địa vị, hoặc tỏ’ tìm vê' vị quan nào đó làm tổ tiên của mình. Nhưng nỊUòi xưa iại không biết, điểu này đã ảnh hưởng đến sự tiu ần tuý và tính xác thực của quan hệ huyết thống, nỊưòi đòi sau phải dộc biệt chú ý khi tìm hiểu, nghiên cíu. Trorg gia phả có ghi chép vế họ và Thuỷ tổ của mình, mic đích là xác định rỏ huyết thông, phân biệt quan h ệ 'h â n sơ và xác định nguồn gốc của họ. Gia phả ^ 73
  5. dêu có ghi chép một chương vể họ. vã irình bày nguồn gòc về họ cúa gia lộc, hoặc lịch sù đôi họ vi một nguvên nhàn nào đó của gia tộc. Vì vậy. nguồn gôc họ trong KÌÍI phá trở nên rất quan trọng, nó ià tài liệu chứng minh vế huvết thông gia tộc của mồi cá nhân. Đ ư ờ n g hiệu Đường hiệu !à một tiêu chi đặc biệt của họ, nó thể hiện quan hệ địa lý cúa nguổn gô’c họ, Trong gia phả, đưòng hiệu có ý nghia gán bó môi quan hệ ẹiửa họ và họ hàng, cũng là một trong những đầu mói quan trọng đế thế hệ sau tìm hiếu về cội nguồn. Tên gọi đưòng hiệu nói chung lâV từ tên quận, huyện. Cùng vói sự phát triển lớn mạnh của gia tộc họ. đà xuất hiện nhiều tên họ nổi tiếng. Trải qua nhiều biến cô: thiên tai, chiến tranh, địch bệnh... người trong gia tộc lớn di chuvển đi và phân tán khắp mọi ndi. Do vậy. mới nảv sinh ra cách nhập tôn chi nhánh đưòng hiệu dưỏi đưòng hiệu chung, Đường hiệu chung đại diện cho cãi nôi của gia tộc (dòng họ), để ngưòi đòi sau không quên cội nguồn, chi nhánh đưòng hiệu thì đại diện cho mảnh đất mói chuyển đến của người trong họ, Sau khi trở thành gia tộc có danh vọng ó nơi đó, thì lấy tên quận của nơi này làm đưòng hiệu, đường hiệu chung và chi nhánh đường hiệu gọi chung là quận vọng”. Vì các họ cơ bán đều lấy tên quận làm tên quận cho gia tộc của mình, nèn có hiện tượng một vài họ cùng chung một đưòng hiệu. ^ 74
  6. B á n g p h ú hệ Báng phii hệ giíi plia cung cấp rất. nhiểu thông tin quý cho ihê hộ sau: Thỏiit? báo rõ tổ tièn cùn ngưòi trong tộc, nhửng danh nhiìii trong dòn họ. đồng thòi ghi rỏ nơi ỏ cùa mọi người iroỉig gia tộc... Bang phá hộ ghi lại nội dung quan trọng nhất trong gia phá. dó là xác’ dịnh môi quan hệ giữa các thàiih viên trong một gia tộc, ví dụ: quan hệ cha con, anh cm. viết rò sơ đồ tên thành viên trong gia tộc của Tổ tiôn và ihê hệ sau. Nó có bốn cách thức trình bàv cơ bản: Âu thức, Tó thữc. Kiêu tháp thửc và Điệp ký thức- Au thức: còn gọi là thê hoành hành. đưỢc thiết lập bởi nhà vãn học thòi Bắc TôVig là Ảu Dương Tu. Đặc diêm của Au thức là: phân ò các thời đại. sắp xép theo hàng ngang từ phải sang trãi, nảm th ế hệ là một bảng, sừ dụng rất thuận tiệii- Trong Âu thức, bên trái tên ngưòi trong inỗi thòi đại dểu có ghi chép một đoạn văn nói về cuộc dòi, giâi thiệu tên. hiệu, công danh, chức vỊ, ngày tháng nảm sinh nủm tứ. bạn đòi. nơi chôn, thành tích.... của người này. Tò thửc; còn gọi là Thuỳ chu thể, do nhà văn học thòi Bắc Tỏng là Tô Tuán sáng lập. Đặc điểm của bàng phả hệ Tô thửc; các thế hệ sắp xếp theo hàng thảng (lửng, giữa các thế hệ khỏiig có đường ké ngang nối tiếp, toàn bộ đểu dùng đường ké thang nối tiếp, các ô trong báng cũỉig sắ)) xếp lừ phải sang trái, chủ yêu là nhấn mạnh quan hệ tòng pháp. Kiếu tháp thức: nhìn hình dáng bên ngoài giông như cái tháp, lên ngưòi trong các th ế hệ được sáp xép từ 75
  7. trên xuống dưới. Kiêu tháp thức áp dụng cách nôi úèp bàng dường kẻ ngang và dọc, đường dọc luôn nằm giùa đường ngang, điểu này đỏi với những gia tộc lớn có nhiều ngưòi. do tên ngưòi không thể sdp xếp trên cùng một mặt giấy, quan hệ anh em không rõ ràng, dẫn đến nhiều bất tiện cho việc viết và xem gia phả. Điệp ký thức: khòng dùng đường ké ngang dọc để nối tiếp môi quan hệ giữa mọi người trong các thê hệ, mà chỉ dùng chữ viết để thể hiện quan hệ này. Dưới tèn mỗi ngưòi đểu có một doạn giới thiệu ngắn, như tên, hiệu, công danh, chửc vị, ngày tháng nảm sinh tử, nơi chôn, thành tích,,.. Hình thức phả hệ của Điệp ký thức cô*định, thứ tự rõ ràng, tường đôi ngán gọn. Bôn hình thức bảng phả hệ trên đểu có nét đặc sắc riêng, rất thường gặp trong tộc phả, nhưng cùng có sự thay đổi của nó, khi chúng ta ghi chép bảng phả hệ của gia tộc, có thể vận dụng linh hoạt theo tài liệu để nắm bắt và sô lượng các thành viên trong gia tộc. Tóm lại, bảng phả hệ phải dễ nhìn dẻ hiểu, nội đung chân thực, trình tự rỏ ràng, đó mói là điếu quan trọng nhất. Gia huấn Gia huấn có tác dụng rất lớn đôi vài việc giáo dục truyền thống tộc họ. Đây củng là bộ phận cấu thành nên gia phả. Thòi xưa, xă hội loài người trải qua sự thav đói cùa thị tộc, g\a tộc và gia đinh, tuy nhiên, những điều nàv đểu là nền tảng hình thành một quốc gia. Khi đất nưóc không ổn định và phép nước không rõ ràng, gia huân có the phát huy sức mạnh ổn định trậ t tự xã hội. Bởi lẽ để ^ 76
  8. duy trì chê độ pháp chế. gia tộc đâ định ra quy phạm hành vi nhất định đổ ràng buộc thành viên trong gia tộc, đây chính là nguồn gô'c đẩu tiên của gia huấn, gia pháp. Theo đà phát triển của xã hội gia huấn ngày càng trở nên phong phú, Trong gia phả ghi chép rấ t nhiều câu điên tích danh ngôn vẽ' cách chăm lo việc nhà và giáo dục con cái, trở thành k ế sách trị gia quý giá được mọi ngưòi ngưỡng mộ, trỏ thành điền phạm "tu thân", "tề gia". Ví như tư tưởng tiết kiệm và chăm lo việc nhà cho đến nay vẫn có ý nghĩa tích cực. Trong gia giả có ghi chép rấ t nhiểu gia huấn, quy tắc gia tộc và nhũng điều con cháu phải tuân theo- sở dĩ gia huấn được ngưòi dời coi trọng, vì mục đích của nó vẫn tôn sùng trung, hiếu, tiết, nghĩa, dạy con nhũng lễ nghi, và bản tính liêm khiết. Ngoài ra, đề xướng gì và kiêng kị gì cũng là nội dung quan trọng trong tộc quy gia pháp. Nói một cách đơn giản, mỗi gia tộc đều có gia huấn, tộc quy khác nhau. Nội dung thường gặp trong gia phả bao gồm: • Coi trọng phép nhà, phép nưốc. • Họ hàng, làng xóm chung sông hoà thuận. - Hiếu vói cha mẹ, kính trọng bề trên. - HỢp lề giáo, đúng đanh phận. - Thò cúng tổ tiên, mồ mả sắp đật theo trình tự. Gia truyện MuôVi đi sâu tìm hiểu công trạng lịch sử của người trong họ thuộc bảng phả hệ thì phải xem gia truyện. A* 7 7
  9. Gia truyện, là thẻ văn ghi chép sự tích cùa ngưòi eó danh vọng, có cóng trạng trong gia lộc, là một loại truyện ký chính thức, trưốc đây truyện ký và gi-i phả được ghi riêng rẽ. Truyện ký ghi chép phẩm chất dạo đức và công trạng trong cuộc đời của một ngưòi. ghi rõ sự cống hiến vối đất nưdc, dân tộc và xã hội. đến công trạng dối với địa phưdng, gia tộc, như; đầu tư tiển của xây đựn? nhà thò, mồ mả,... toàn bộ đểu ghi trong gia phả, đe làm tấm gương cho con cháu sau này noi theo, và lảnt vẻ vang gia tộc. Gia truyện chia thành: liệt truvện. nội truvèn và ngoại truyện,... Liệt truyện là truvện ký ghi chép r.hững còng trạng của ngưòi đàn ông trong gia tộc. Nội truyện à truyện ký ghi chép về những ngưòi phụ nử có phẩm chất và đức hạnh trong gia tộc. Ngoại truyện là t,'uyện ký ghi chép về những ngưòi phụ nữ có phẩm chất và đửc hạnh đã xuất giá trong gia tộc- Trong truyện ký có dán nhiều tranh ảnh, hioộc tranh chuvện có liên quan, đê đòi sau đọc và hình diung được một cách sinh động của hình tượng về th ế htậ đi trưỏc trong gia tộc. Cách dùng từ trong gia truyện luôn để cao sụclhân thực và bình dị, tránh dùng từ hoa mỹ. Đâv cùng h ttiêu chuấn quan trọng để đánh giá mức độ chuẩn mụ: của gia truvện. Tác phẩm văn nghệ Gia phả chính là sách sử của gia tộc, trong có bao gồm cả các tác phẩm văn nghệ của mọi ngưòi. Tí tthời ^ 78
  10. xưa, nhiểu tác phẩm của danh nhân trong gia tộc được đưa vào gia pha, nội dung của Ị i h ầ n này phong phú, để cập đến rííl nhiểu lĩnh vực-, như sii học, văn hoá, kinh tế, tôn giáo,... vổ hình thức ihặm chí được coi là "tài liệu lịch sử kinh điển". Tác phẩm vãn nghệ là sự kết tinh và tâm huyết của các bậc lổ tiên trong gia tộc, có giá trị như một tài liệu khoa học lịch sử quý báu có giá trị tham khảo và thưởng thức vô cùng quý giá, Nhưng, do chủng loại và nội dung của tác phẩm vàn nghệ khá phong phú và phửc tạp, yêu cầu người đời sau phải có sự chỉnh sửa, mổi có thể làm cho các tác phâm văn nghệ đặc sắc lưu truyền và vặn dụng. Đồng thòi, khi bô sung tác phẩm vãn nghệ hiện đại vào gia phả, người thực hiện phâi chọn lọc kỹ càng, đưa vào gia phả th ật thận trọng, đế truvển lại những giá trị văn hiến có giá trị tiêu biểu nhất cho con cháu đòi sau. Tranh ảnh trong gia phả Trong gia phả có nội đung chủ yếu là chữ viết, ngoài ra có thế kêt hỢp thêm tài liệu tranh ảnh. Một bức ảnh đẹp vần có thê lưu lại diện mạo của ngưòi đời trưóc và một sô’ nét đặc trưng của thòi đại mà họ sinh sông. Y nghĩa của việc đưa tranh ảnh vào gia phả là, đề cao một hoàn cảnh môi trường một cách trực tiếp nhất cho sự lưu truyền và kê thừa của gia tộc, làm cho gia phả không hạn chế bởi hình thức ghi chép bằng chữ viết, khái niệm chung mà còn hết sức mói mẻ và sinh động. Có thê cho vào gia phả các loại ảnh sau; 79
  11. • Anh đen trắng cù trong nhà. ảnh chụp toan Ria dinh,... dều có giá trị lịch sữ. cũng là tài liệu gỏc làm chứng cho gia phả. ■ Ảnh tổ tiên (ảnh lưu truyền, tranh nhân vật, ảnh chân dung). Phần lớn tranh ảnh trong các triều đại lịch sử đều là tranh n h ân vật và ảnh chân dung, trong đó đa sô là đê kỷ niệm của tô tiên, hoặc thể hiện sự ngưổng .110 đối với các bậc có công làm rạng danh gia tộc. Cũng có gia phả vè lại chân dung cùa người hiển đạt trong c ìa gia tộc. Đây củng có thể coi là một hình thức nhác n.iỏ con cháu không ngừng học tập. kế thừa truyền thông của dòng họ. • Tranh phong thuỷ (ảnh n h à thờ, ảnh mồ mi) Nhà thò là nơi thờ cúng tổ tiên, trong thỏi oố đại đây còn là nới cả gia tộc tụ tập, vì vậy nói chung gia phả đểu có ghi chép và đăng tranh ảnh, miêu tả tình h ìn h thực tế, có gia phả còn dán thêm ảnh mồ mả, thám chí có gia phả còn ghi cụ thể vị tri địa lý. Mọi người tiji sự thịnh suy của gia tộc và nơi ở cúa tổ tiên có liêr. cguan chật chẽ đến địa điểm để mồ mả, những điều tà y ẩn chúa nội dung "phong thuỷ" phong phú, vì vậy cũ ig gọi là "tranh phong thuỳ". • Ảnh nhà cũ, làng mạc. Nội dung trong gia phả thuộc các triều đạ khác nhau có sự khác nhau. Cùng với sự phát triển cia thòi đại, nội dung của gia phả cũng phong phú theo, ga phả thòi cận và hiện đại có nội dung chính, như thể lệ), iòi ÔO
  12. tựa, vãn hiên. l)ài tỏ. ân vinh lục. nghi đien. truyện, tán. hành thực, hành trạiig. ván nghệ, quy huấn, hành đệ, dư dồ. phá hệ.... - Thể lệ chung: thế lệ chung tương tự như thể văn theo thế lệ chung cùa sách thông thưòng. Chú yếu giới thiệu quy tắc viết và biên soạn gia phả. thòi gian bất đầu và két thúc, cách đọc, và giới thiệu những kiên thức cơ bản về gia phá. - Lời tựa: bao gồm những nội dung đưỢc ghi khi chỉnh sửa và viết gia phả. Người viết lời tựa có thể là người nho nhã trong gia tộc. hoặc mòi danh nhân, văn nhân. Nội dung cùa lời tựa thường Là: họ, sự bắt nguồn và phát triển, phá hệ, nguồn góc quận vọng và đường hiệu, V nghĩa sửa và viết gia phả.... - Vàn hiến: ghi lại sác chỉ và tấm hoành được vua phong khi tổ tiên nhậm chức. - Ân vinh lục (hoặc chức viên lục): ghi hàm quan lại cùa ngưòi trong họ là quan, hoặc tên chửc tước, ghi ai đưỢc phong chức vị nào vào tháng năm nào, hiện nay có gia phẩ còn ghi cả những người có học vị dại học trở lên. - Nghi điển; tức là nghi thức và diển cò’ Ghi chép những nghi thửc như thờ cúng, thò tổ tiên, mộ thò do tổ tiên quv định, và bài té vãn quv định dùng khi tê tự. - Bài m inh: Nói rõ nhừng sự vậl được ghi chép tương đôi quan trọng, phải ghi trôn vản bia. Nội dung bao gồm từ dường chí, miếu ninh chí. doanh mộ chí, sảng niêm ký. tự hiệu chí. và danh sách những phần đưỢc chỉnh sửa nhiều lần. ^ 81 “Ã
  13. • Truyện, tán, hành thực; Truyện chm t h à n h liệt truyện, nội truyện và ngoại truvện; tán thi ca ngợi phẩm chất đạo đức của tô tiên; hành thực và hành trạng thì ghi lại sự từng trải và gia th ế của tò’ tiên. Vì lời tựa chúc thọ thường ca ngợi phẩm hạnh của ai đó, mà thê văn này cũng có tính chất ca ngợi, nên thuộc loại này. - Văn nghệ: Ghi lại nhũng tác phẩm nghệ th u ậ t vản hoá do ngưòi trong họ sáng tác. Bao gồra thơ, từ, phú, thư tay. thư của danh nhân hoặc vãn nhân, tra n h vẽ.... - Quy huấn: tức là tộc quy và gia huấn. Nội d\ing thay đổi theo gia tộc, đại thể là khuyên mọi người tuân theo kỷ cương phép tắc, chung sông hoà thuận, có hiếu vói cha mẹ, luân lý đạo đức,... • Dư đồ: dư chính là sơ đồ nơi ỏ hoặc phạm vi khu vực lao động của tổ tiên; đồ chính là diện mạo của tổ tiên, ảnh nhà thò, sơ đồ mồ mả. còn bao gồm ả n h vẽ sân, lầu, thư phòng,... • Hàng đệ: là những đoạn tiểu dẫn của tổ tiên, nói rõ vì sao phải sáp xếp theo hàng, sau đó thêm phần chữ chú thích, đồng thời nói rõ chữ nào đó là thứ tự di dòi của ông tổ trong thồi nào, qua đó để nghiệm chứng. - Phả hệ: phả hệ có phả hệ nội kỷ và ngoai kỷ, phả hệ ngoại kỷ lại chia thành phả hệ thượng cổ, phả hệ họ, phả hệ chi. Nói chúng, gọi phả hệ trong giai đoạn từ ông tổ di dời đi ngược đến ông tổ cùa chi là phà hệ chi. Gọi phả hệ từ ông tổ chi đến ông tổ họ là phả hệ họ. Gọi phà hệ từ ông tổ họ đèn viêm hoàng nhị đế ỉà phả hệ thưídng A* 82
  14. cô. Tên gọi chung từ tồ tiên đèn nay ]à phá hệ nội ký. trong phả hệ nội ký lại chia thánh một số phả hệ chi. G iá tr i cũa g ia p h ả Giá trị lịch sử Gia phả là tài liệu ghi chép quá trình hình thành và phát triển của gia tộc, ngoài ra nó còn là nguồn tư liệu phong phú vê' lịch sú của những khu vực khác nhau trong các triểu đại lịch sử có liên quan đến hoạt động của dòng họ. Đối với các lĩnh vực, như xã hội sủ, di dân sử, nhân khẩu sủ, địa phương sử,... nó dểu có giá trị khoa học, điểu nàv đà được kiêm chứng bởi rấ t nhiều nhà nghiên cứu. Giá trị văn hoá Giá trị văn hoá của gia phả vừa liên quan, vừa khác biệt với giá trị lịch sử. Xét từ góc độ của giá trị vản hoá, phải chú trọng quá trình hình thành và phát triển, liện tượng, quy luật, ảnh hưởng xã hội và tác dụng của ván hoá phả hệ. Ván hoá phả hệ có tính độc lập tương đôi. không thể dùng toàn bộ tiêu chuẩn của giá trị lịch sử ííể yêu cầu. Ví dụ, xét từ góc độ lịch sử không thê nói danh nhân cùa dân tộc là hiện tượng của tổ tiên, nhưng xét từ góc độ của giá trị văn hoá, nó thưòng đóng vai trò của hiệu ứng danh nhân, tụ tập và co vũ mọi người. Nguồn gôc của các họ ơ nưdc ta khá phức tạp, hiện tượng đổi họ, mạo nhận họ.... xuâ't hiện rấ t nhiều, đòi hỏi tính tuyệt đỗi và trong sạch của huyết thống Jà chông thể. Vì vậy, phả học ngày nav râ't coi trọng việc khai thác giá trị lịch sử. cũng như việc khai thác giá trị A* 63
  15. vãn hoá, Trong quá trinh vận dụng ihiíc tẽ. phái chu ý phát huv sức ngưrig tụ của gia phá trong quần '.hế xã hội. tâng cường sức ngiíng tụ cùa dân tộc. từng bước mờ rộng hoạt động mở cừa đôi ngoại, chấn hưng đát niíớc và thúc đẩv quan hệ thân thiện giữa các dân tộc trên thè giối. Tác d ụ n g của g ia p h ả Từ khi gia phả hình thành đến nay, qua các :hỏi kỳ khác nhau, gia phả lại phát huy vai trò khác nhsu- Dại thế chia thành ba thòi kỳ: quý tộc. sỷ tộc và bình dân. Tác dụng của nó lần lượt như sau: Trưóc đây gia phá ghi chép các nội dung như họ của chư hầu hoảc quan lại. Nói rõ, ngưòi có chức quvln thòi đó chịu trách nhiệm viết gia phả, còn bình cân thì không dưỢc, chỉ có tầng lớp quý tộc mới có the ghi vào gia phả. Gia phả thòi đó là tài liệu lịch sử cúa tầng lóp quý tộc, nên gọi là thời kỳ quý tộc. Việc chọt người àm quan, cưối xin, đểu phải thông qua gia phả vì gia phả có tác dụng rất lớn đối với địa vị xã hội, •.iển đồ phát triển và cấp bặc xã hội của con người, thế u p'hong trào viết gia phả thịnh hành. Có thể thấv, phươttg thức viết gia phả do quan lại lập nên đã dần phổ biêS trong nhân gian, và phổ cập đến từng gia tộc. Gia phi rtrong giai đoạn nàv gọi là thòi kỳ sỹ tộc. Sau đó gia ph.à bát đáu tiên vào thời kỳ binh dân. Từ đó, cho đến la.y, nó không có vai trò to lốn trong dời sòng xã hội. Vê m;ặt xà hội, gia phả dóng vai trò quan trọng trong việc tiúiC đẩy n g ư ò i dân trong và ngoài nước cùng tìm hiểu cội nịguồn, nhận họ hàng và lãng sức đoàn kết của dân tộc. Đ'Ô1 với 84
  16. người làm công lik' xã hội. pia phá vẫn là tài liệu quan Irọng troiig quá trinh nghiỏn cửu Iihán khâu học, xã hội học, kmh té học, lịch sử học. thị tộr học, truyện ký nhán vật và nghiên cửu clịa phưcing sứ. Vể phương diện cá nhũii. gia phá là mỘL trong nhủng bằng chứng về nhân thân của mỗi cõng ciãii Dã có những ghi chép vể tộc quy, nếu ai đó không Uiãn theo phép tdc ký cương, nguòi làm điều xàng bậy, thì l)ị trục xuất khỏi gia tộc. và khòng cho viêt vào gia phá. Có thế thấy, gia phá cho dù về phương diện cá nhâii hay xã hội. nó đểu dóng vai trò quan trọng. Đỏi với chê clộ gia tộc cận dại. Tác dụng của gia phà chính lù ngíln chộn sự hỗn loạn về quan hệ huyết thòng trong gia tộc do những tộc họ tồn tại lâu nàm hoặc cùng họ và khác họ chuyến đêii địa phương, từ đó đạt mục đích thu nhạn tộc họ. Vi vậy, trưỏc tiên gia phá là cơ sở xác nhặn quan hệ huyẽt thông thán sd của họ hàng, tránh sự hỗn loạn irong quan hệ huyết thống. Gia tộc là tố chức xã hội dược két hỢp bói sỢi dây gán bó là quan hệ huyết thỏhg, như vậy ngưòi trong gia tộc và vể địa vị và lợi ích trong xã hội, trẽn một mửc độ rất lón quvêt dịnh bỏi địa vị trong quan hộ huyết thống của họ. Nói chung, trong gia đình tam đại. tữ đại thì ai ỉà ông, ai ià cháu, mọi người không thế nhầm lẫn. Nhưng lâu dần, ngưòi Irong gia tộc nhiểu hdn, quan hệ huyết thông giửa họ rất khó nhớ chính xác. Hơn nừa trong gia tộc có ngưòi ctược nhận làm con thừa tự, có ngưòi khác họ làm COII, có người thì mang họ mọ. có người cùng họ nhưng kluk' gia tộc chuyển nhà dẽn thôn làng, thời ginn láu dần. có thể sẽ không biết rõ họ có phải là ngưòi trong A* 86
  17. gia tộc minh hay không. Những trường hợp này kh'. tra trên sơ đồ dòng họ của gia tộc. có thế cồn cứ vào dó đê xác dinh địa vị cúa từng cá nhân cụ thê trong tộc họ Gia phá từng là phương tiện tuvên truyển tư tưởng tông pháp đối với thành viên trong gia tộc. Phương pháp tuvên Iruvển chủ vêu là dọc gia phả tại nhà thờ. Trong những hoạt động trọng đại và ngàv ll lớn. dọc gia phá tại nhà thò làm cho tư tương tông pháp và quan niệm gia tộc được giữ vTỈng trèn tư tưởng của gia tộc, đạt mục đích đoàn tụ thành viên trong gia tộc. Trong lịch sử gia phả từng là một công cụ trừng phạt ngưòi trong họ. ơ nông thôn, chẽ độ phong kiên rất dai dẳng, ngưòi được ghi vào gia phả. đồng nghĩa với việc đã dược gia tộc thừa nhận, có địa vị hợp pháp, không cho phép nhập phả hoặc bỏ tên phả, vì mọi ngưòi cho rằng, đó là một sự xỉ nhục lổn. Thê lực của gia tộc phong kiến chính là lợi dụng quan niệm này của. coi việc không nhập phả và bỏ phả là một hình thức trừng phạt ngưòi trong họ mấc tội lỗi. Trong họ nếu không kinh nhường, phạm tội thông gian trộm cướp, bôi nhọ tiếng tăm gia tộc, làm trái vối luân thường đạo lý. nếu sau khi tu phả phát hiện những tội danh này, nhất định không cho nhập phả. Còn bỏ tên khỏi gia phả. nếu tính liên luỵ nghiêm trọng đến toàn bộ gia tộc thì chn con, anh em đểu bị xoá tên. Con riêng tuy có quan hệ huvêt thốhg gần gũi, nhưng cũng không cho phép nhập phà, L ư u g iữ và p h ổ b iến g ia p h ả Gia phả chỉ thực sự trở thành gia bảo khi đông đảo con cháu trong họ biết tôn quý. Gia phả ngày xưa viết ^ 66
  18. bảng chữ Hán. Tỉ'OJig cu họ phái chọn được ngưòi văn hay chữ tốt dê viết gia phá. có họ phải mòi ngưởi ngoài dến viết giùm. Chữ viếi gia phá phái là chữ thể chân phương, viét trên loại giấy dặc biệt. Gia phả họ nhà vua gọi là Ngọc phá hay Ngọc diệp. Gần đâv người ta đã tìm được nhửng di sàn quỷ được gọi là gia phả hay thần phả khắc trên những lá đồng dát mỏng. Gia phà là gm bảo, nén mỗi lần có con cháu ở xa về hoặc những khách quý ở ngoài họ muốn xem gia phả, thì tộc trương hoăc các bặc thúc phụ trong ho phải thắp hương khấn nguyện tiên tổ rồi mới được cung kính đem xuống đê ớ nơi trang trọng cho xem, xem xong bao gói lại cẩn thận bỏ vào hòm khoá lại. Gia phả rất quý, nhưng vì con cháu lóp trẻ không biết chữ Hán, chữ Nôm nên đã có một thòi phá huỷ mất, thật đáng tiếc vì không được phô’ biến. Vì vậv ngày nav họ nào còn may mấn giữ được gia phá đểu chủ trương dịch ra quôc ngữ, in th àn h nhiều bản để phổ biến cho đông đảo con cháu đều biết. Vì sao gia phả ngày xưa phải bào quản thận trọng, giũ kín như vậy? Có mấy lẽ sau đây: • Sô" người biết chủ Hán không nhiều, ngưòi không biết chữ nhìn vào cũng cháng khác gì nhìn vào bức vách. • Phương tiện ân loát khó khân, cà họ hoậc một chi họ mới có một cuô’n gia phả, người có học phải mất công cà tháng mới sao chép được một cuốn gia phả, thường Lhì con cháu chi nào trích phần chi đó. - Một số gia phá có những điều bị mật riêng ciìa dòng họ không muốn cho người họ khác biết. Thí dụ: Lai lịch ông Thuỷ tổ đo phải trôn tránh, đổi họ đổi tên, ^ 87 •C t
  19. đòn lập nghiệp ó vùng này; hoặc đòi irưỏc giủa cni nàv chi nọ có mòi bất hoà: hoặc Irong gia phả có những di cao chi truvển cho một sò người, có nhửng bãi ihuốc gia truyền dê dành cho con cháu làm ãn, không phc biến; hoặc có những bí mật về mồ má. để phòng bị đào trộm. • Giữ kín tên huý của cha ông, đẽ ngưòi ngoài không thê xúc phạm đến lên hũv tiền nhân. S ự h ìn h th à n h và p h á t triể n g ia p h ả ỏ Việt Nam Tại Việt Nam, gia phả sơ giản ghi chép tên cúng cơm. ngàv giỗ và địa điểm an táng của ông cha. Theo các nhà sử học phỏng doán thi việc ghi sô điển đè' nhà vua kiểm tra nhân khẩu có thê là nguồn gốc cía gia phả. Ý kiến khác lại cho ràng gia phả có nguồn gô’c từ Trung Quôc chỉ xuất hiện 0 Việt Nam từ thời Sĩ )Jhiếp làm Thái thú ở Giao Chỉ hoậc gần hơn tức là từ thời Lý Nam Đế (khoảng nãm 476 - Õ45). Nhưng phải đết thời nhà Lý, nhà Trần (thế kỷ 9 • 13), cùng vổi hànf loạt những chiên công hiên hách của cha ông ta chốtg lại các thế lực xâm lược từ phương Bác tràn xuôVig .-nang iại sự thanh bình cho đất nưóc trong một thời gian dài mới xuất hiện những cuô’n tộc phả. thè phả (ghi ci thê ihứ, tông tích loàn họ), pha ký (ghi lại hành trạrg, sự nghiệp cúa tố tiên). Tại Việt Nam, mói đầu gia phả xuất hiện chỉ '.rong hoàng tộc và gia tộc cúa quan lại. Nhà Lý có Hoàng Triéu Ngọc điệp, nhà T r ầ n có Hoàng Tòng Ngọc iiệp, nhà Lê có Hoàng ỉjẽ Ngọc phả... Bên cạnh đó là gií phà của các danh gia, quan lại và cử thê lan rộng, phố biến ghi chép gia phả trong nhân dân. A* &8 *đ*
  20. Gia phả chủ yếu dược ghi chép bàng chữ Nho nhưng sò’ người giỏi chữ Nho không nhiều, qua nhiều năm chiến tranh, nhiều hộ. cuốn gia phả các dòng họ bị m ất dần... Ngày nay gia phá đã được thừa nhận bỏị những giá trị đạo đức, vãn hoá tinh thần to lớn đối vỏi mỗi con ngưòi trong lừng dòng họ. Từ xa xưa đến ngày nay, \'iệc thờ cúng tố' tiên luôn là nển tảng của nhủng nghi thức tôn giáo ở trong con ngưòi Việt Nam. Vì Việt Nam là đất nước có nền vãn hiến láu đòi với một tòn giáo truyền thông bao trùm là đạo thò cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước, vói nhân dân. Giáo sư Trần Văn Giầu - một nhà văn hoá Việt Nam đã ^ 4 nhận định: Xưa nay ông bà ta luôn luôn cho ràng để giáo dục con cháu không gì hav hdn là dạy lịch sử dân tộc. lịch sử quê hương, lịch sử gia đình. Đạo đức. nhân cách con người Việt Nam có ảnh hưởng rất lốn từ những lòi giáo huấn của các vị thánh hiển, các iòi dạy dỗ của tổ tiên được đúc kết trong các bộ gia phả lưu truyền qua nhiều đời. như là gương màu "đối nhân xử thế" trong cuộc sông. Gia phả là tài liệu cụ thể nhất để giáo đục truyền thông quý báu của dòng họ. gắn liền với truyền thông dân tộc cho từng gia đình, từng con ngưòi. Truyền thống ấy đã trở thành trách nhiệm của mỗi gia đình, mỗi dòng họ- Trong thực tê’ xã hội đang có những chuyên biến về tư tưởng, lói sống, đà xuất hiện sự đi xuông và bãng hoại về đạo đửc của một bộ phận thanh thiếu niên. Do đó, việc giáo dục, định hưóng cho thanh thiêu niên nhừng kiên thức vể dòng họ, về giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống ciìa dòng họ là thực sự cần 89
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0