VÂN MÔI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM<br />
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
Võ Huỳnh Trang*, Lê Văn Cường**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Ngày nay “vân môi” đãtrở thành dữ liệu sinh trắc học quan trọng để xác định đó chỉ duy nhất là bạn mà<br />
thôi. Tuy nhiên việc sử dụng nó chỉ có ở một số quốc gia mà chưa được phổ biến rộng rãi. Do đó vân môi cần<br />
được nghiên cứu rộng và sâu hơn nữa nhất là ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: (1) Phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của người Việt Nam ở vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
Long. (2) So sánh vân môi ở nam giới và nữ giới. (3) Xác định vân môi mang tính đặc trưng duy nhất của cá thể.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu vân môi của 1618 người dân gồm ba dân tộc Kinh,<br />
Khmer, Chăm; từ 5 – 82 tuổi; sinh sống ở 8/13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng máy chụp hình<br />
kỹ thuật số.<br />
Kết quả: Chúng tôi phân được 8 dạng vân môi. Trong đó, dạng I rãnh thẳng chiếm tỉ lệ cao nhất. Vân môi ở<br />
nam và nữ nhìn chung không khác nhau. Và chúng tôi không tìm được mẫu vân môi nào giống mẫu vân môi nào.<br />
Kết luận: Vân môi khác nhau ở các cá thể khác nhau nên có thể ứng dụng để nhận dạng cá thể hay xác định<br />
tội phạm.<br />
Từ khóa: Vân môi<br />
<br />
ABSTRACT<br />
LIP PRINTS OF THE VIETNAMESE RESIDENTS IN THE MEKONG DELTA<br />
Vo Huynh Trang, Le Van Cuong 169 - 175<br />
Lip prints has become a important data in biometry to identify the unique of an individual. However, use of<br />
this biometric data has been rare – not common, only made in a few countries. Therefore, there should be more<br />
comprehensive research in lip prints, especially in Viet Nam.<br />
Objectives: (1) Classify and calculate the proportion of types of the lip prints of the Vietnamese residents in<br />
the Mekong delta. (2) Compare types of lip prints between male group and female group. (3) Confirm that a lip<br />
print is unique of an individual.<br />
Research methods and subjects: 1618 people of 3 races: Kinh, Khmer and Cham aged from 5 to 82 in 8/13<br />
cities and provinces in the Mekong delta were taken photograph by a digital camera.<br />
Results: 8 types of lip prints were classified. The highest proportion among them is the type I with straight<br />
furrows. Lip prints are generally not different between women and men groups. No identical lip prints were<br />
identified.<br />
Conclusion: Lip prints are different in different individuals. Therefore, they are used for personal<br />
recognition or crime investigation.<br />
Keyword: lip print<br />
<br />
BM Giải phẫu - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
** Bộ môn Giải phẫu - Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ: ThS. Võ Huỳnh Trang<br />
Điện thoại: 0989576785<br />
<br />
*<br />
<br />
Email: vhtrang@ctump.edu.vn<br />
169<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong khoa học hình sự, để xác định cá thể,<br />
người ta dựa vào các chỉ số và đặc điểm do nhân<br />
trắc học cung cấp như: vân tay, nhóm máu, mô<br />
hình răng... Tuy nhiên trong một số trường hợp<br />
không còn đầy đủ các bộ phận như nạn nhân bị<br />
cắt mất tay, bỏng vân tay hay không có hồ sơ về<br />
răng.... thì việc xác định cá thể gặp nhiều khó<br />
khăn (2), (3). Chính vì thế mà gần 20 năm qua<br />
các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu<br />
để tìm ra nhiều phương pháp khác nhau giúp<br />
phân biệt người này với người khác, “ngũ vân’’<br />
ra đời từ đây. Một trong ngũ vân là: vân môi.<br />
Năm 1902, Fischer đã mô tả vân môi. Năm<br />
1930, ngành nhân chủng học đề cập đến sự tồn<br />
tại của các nếp nhăn này, nhưng không đề ra<br />
ứng dụng nào cho thực tiễn (4). Mãi đến năm<br />
1950 lần đầu tiên vân môi được Snyder (3) sử<br />
dụng để xác định cá thể người. Santos (2) 1967<br />
đề nghị phân các nếp nhăn ở môi người làm hai<br />
loại: đơn và kép.<br />
Trong một nghiên cứu về mối quan hệ nha pháp y giữa son môi và môi nữ giới ở 107 phụ<br />
nữ Nhật năm 1967, K. Suzuki (5) bất ngờ phát<br />
hiện rãnh chứ không phải là nếp nhăn ở vùng<br />
môi đỏ như từ trước tới giờ vẫn nghĩ. Cấu trúc<br />
rãnh môi chưa có trong thuật ngữ giải phẫu, nên<br />
ông đặt tên cho nó là “rãnh hay khe môi” (“sulci<br />
labiorum rubrorum”), và thuật ngữ “vân môi”<br />
(“figura linearum labiorum rubrorum”) là mô<br />
hình các rãnh này trên môi người.<br />
Công trình lớn nhất là của Suzuki và<br />
Tsuchihashi vào những năm 1970 - 1974, các ông<br />
sử dụng máy in vân tay để lấy dấu vân môi của<br />
1364 người Nhật, kết luận của các ông là vân môi<br />
mang tính đặt trưng riêng biệt của từng cá thể và<br />
có thể sử dụng vân môi để nhận dạng trong<br />
pháp y(5,6). Các ông cũng là những người đầu tiên<br />
đưa ra cách phân loại vân môi mà được các nhà<br />
vân môi học sau nay sử dụng nhiều nhất, có 5<br />
loại vân môi:<br />
<br />
Loại 1: Rãnh thằng hết bề Loại 1’: Rãnh thẳng không hết<br />
dày môi<br />
bề dày môi<br />
<br />
Loại 2: Rãnh phân nhánh<br />
<br />
Loại 3: Rãnh giao nhau<br />
<br />
Loại 4: rãnh lưới<br />
<br />
Loại 5: Các dạng khác<br />
<br />
Những năm sau này vân môi được nghiên<br />
cứu ở nhiều nước khác nhau như: Đức, Nga, Ba<br />
Lan, Tây Ban Nha, Sivapathasundharam(4) 2001 ở<br />
Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Nhật.<br />
Các kết quả nghiên cứu đều xác nhận: giống<br />
như vân tay, vân môi ở mỗi người mang tính đặt<br />
trưng riêng biệt. Nó củng cố cho việc sử dụng<br />
vân môi để xác định tội phạm, nhưng lại chưa<br />
được công nhận như một bằng chứng khoa học<br />
trên tòa án. Cần có nhiều nghiên cứu về vân môi<br />
hơn nữa nhằm tập hợp, giải thích, và chứng<br />
minh tính duy nhất của vân môi.<br />
Ở Việt Nam có một số nghiên cứu về môi,<br />
nhưng chủ yếu là kích thước môi. Chỉ có một vài<br />
nghiên cứu của Lê Văn Cường, Võ Huỳnh<br />
Trang(1) để phân loại vân môi, nhưng chỉ tập<br />
trung trên đối tượng sinh viên.<br />
Với mong muốn bổ sung về đặc điểm vân<br />
môi của người Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề<br />
tài nghiên cứu “Vân môi người Việt Nam vùng<br />
Đồng bằng sông Cửu Long”.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi.<br />
<br />
-<br />
<br />
So sánh vân môi ở nam giới và nữ giới.<br />
<br />
- Xác định vân môi mang tính đặc trưng<br />
duy nhất của cá thể.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Công trình nghiên cứu trên 1618 người dân<br />
được chọn ngẫu nhiên ở 8/13 tỉnh thành vùng<br />
Đồng bằng sông Cửu Long từ 5 - 82 tuổi.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
-<br />
<br />
Chụp hình vân môi bằng máy chụp hình<br />
<br />
170<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
kỹ thuật số Olympus C 60 6.1MP.<br />
- Sau đó quan sát vân môi chụp được<br />
phóng đại trên màn hình máy vi tính.<br />
- Ghi nhận hình dạng các rãnh vân môi ở<br />
vùng 1/3 giữa môi dưới, phân loại các dạng rãnh<br />
ghi nhận được và tính tỉ lệ của chúng<br />
-<br />
<br />
So sánh vân môi ở nam và nữ.<br />
<br />
- Phân 12 khu vực vân môi đểxây dựng<br />
mô hình vân môi<br />
- Mã hóa các dạng vân môi để nhập dữ<br />
liệu vào chương trình Excel 2007, sử dụng hàm<br />
tìm kiếm theo dòng (Hlookup horizontal<br />
lookup) đểxác định mẫu vân môi giống nhau.<br />
<br />
1618<br />
<br />
100<br />
<br />
Phân loại và tỉ lệ vân môi<br />
Qua khảo sát 1618 mẫu vân môi của ba dân<br />
tộc Kinh, Khmer, Chăm ở các tỉnh thuộc vùng<br />
Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi phân<br />
được thành 8 dạng rãnh vân môi, các dạng<br />
rãnh này được ký hiệu bằng các số la mã từ I<br />
đến VIII. Vùng 1/3 giữa của môi dưới là vùng<br />
chính được chúng tôi chọn để tính tỉ lệ các<br />
dạng vân môi.<br />
Bảng 2: Các dạng và tỉ lệ vân môi<br />
Vân môi<br />
Dạng I: Rãnh<br />
thẳng<br />
(Đi hết bề<br />
dầy môi hoặc<br />
không)<br />
Dạng II:<br />
Rãnh phân<br />
nhánh (Đi<br />
hết bề dầy<br />
môi hoặc<br />
không)<br />
<br />
- Các số liệu thu thập được xử lý bằng<br />
phần mềm SPSS 18.0.<br />
<br />
Dạng III:<br />
Giao rãnh<br />
<br />
Dạng IV:<br />
Lưới rãnh<br />
<br />
Phân vùng và khu vực môi ñỏ<br />
<br />
Mô hình vân môi<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Dạng V:<br />
Rãnh hình<br />
sao<br />
<br />
Qua khảo sát vân môi của 1618 người dân ở<br />
<br />
Số liệu chung<br />
Dạng VII:<br />
Không qui<br />
tắc<br />
<br />
Bảng 1: Giới tính trong mẫu nghiên cứu<br />
Tỉ lệ (%)<br />
45,4<br />
54,6<br />
100<br />
<br />
Số lượng (n)<br />
1013<br />
305<br />
300<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
62,6<br />
18,9<br />
18,5<br />
<br />
84<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
5,2<br />
<br />
N<br />
<br />
8<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
N<br />
<br />
16<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
1,0<br />
<br />
N<br />
<br />
9<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
0,58<br />
(%)<br />
<br />
N<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
0,06<br />
(%)<br />
<br />
Dạng VIII:<br />
N<br />
Không có<br />
rãnh (hoặc Tỉ lệ<br />
chỉ có 1 rãnh (%)<br />
thẳng ở giữa)<br />
<br />
Bảng 2: Dân tộc trong mẫu nghiên cứu<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
Khmer<br />
Chăm<br />
<br />
N<br />
<br />
Dạng VI: Có<br />
rãnh ngang Tỉ lệ 0,06<br />
(%)<br />
<br />
kết quả như sau:<br />
<br />
Số lượng (n)<br />
734<br />
884<br />
1618<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
82.9<br />
(%)<br />
<br />
N<br />
<br />
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi có<br />
<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Kết quả<br />
N 1342<br />
<br />
157<br />
9,7<br />
<br />
Bảng 3: Tỉ lệ các cấu trúc khác đi kèm với vân môi<br />
Cấu trúc ñi kèm<br />
<br />
Kết quả<br />
N Tỉ lệ (%)<br />
<br />
171<br />
<br />
Phân loại và tỉ lệ vân môi<br />
Củ môi<br />
(Chỉ có ở 354<br />
môi trên)<br />
<br />
21,9<br />
<br />
Khu vực giữa môi dưới được xem là nơi có<br />
thể nhìn thấy trong bất cứ tình huống nào, đồng<br />
thời cũng là nơi dễ dàng để lại dấu vân môi<br />
<br />
Xoắn môi 66<br />
<br />
4,1<br />
<br />
nhiều nhất, nên vùng này được các nhà nghiên<br />
cứu vân môi trên thế giới chọn làm vùng quyết<br />
định ghi nhận dấu vân môi. Theo y văn, chúng<br />
<br />
Nốt vàng 81<br />
<br />
5,1<br />
<br />
tôi cũng chọn khu vực 1/3 giữa môi dưới là khu<br />
vực quyết định để đọc rãnh khi tính tỉ lệ rãnh, và<br />
<br />
Vân môi và giới tính<br />
Bảng 4: Tỉ vân môi theo giới tính<br />
Dạng vân môi<br />
Dạng I<br />
Dạng II<br />
Dạng III<br />
Dạng IV<br />
Dạng V<br />
Dạng VI<br />
Dạng VII<br />
Dạng VIII<br />
<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
N<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Khu vực 1/3 giữa môi dưới<br />
P<br />
Nam<br />
Nữ<br />
620<br />
722<br />
84,5<br />
81,7<br />
33<br />
51<br />
4,5<br />
5,8<br />
5<br />
3<br />
0,7<br />
0,3<br />
7<br />
9<br />
0,9<br />
1,0<br />
> 0,05<br />
7<br />
2<br />
0,9<br />
0,2<br />
00<br />
1<br />
0,0<br />
0,1<br />
1<br />
00<br />
0,2<br />
0,0<br />
61<br />
96<br />
8,3<br />
10,9<br />
<br />
Xác định vân môi mang tính đặc trưng duy<br />
nhất của cá thể<br />
Hàm tìm kiếm theo dòng trong bảng tinh<br />
Excel 2007 cho kết quả không có mô hình vân<br />
môi nào giống mô hình vân môi nào.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Số liệu chung<br />
Do mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên<br />
trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nên tỉ lệ<br />
giữa nam là 45,4% (734 người) và nữ là 54,6%<br />
(884 người); chệnh lệch nhau hơn 9%.<br />
Dân tộc Kinh chiếm nhiều nhất 62,6%. Dân<br />
tộc Khmer 18,9%, dân tộc Chăm 18,5%.<br />
<br />
mẫu rãnh tùy thuộc vào tính vượt trội có thể<br />
đếm được của các dạng rãnh tại khu vực này.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 8 dạng vân<br />
môi. Trong đó dạng I rãnh thẳng chiếm cao<br />
nhất và vượt trội 82,9%; các dạng khác có tỉ lệ<br />
giảm dần theo thứ tự: dạng VIII không rãnh<br />
9,7%; dạng II rãnh phân nhánh 5,2%; dạng IV<br />
lưới rãnh 1%; dạng V rãnh sao 0,58%; dạng III<br />
lưới rãnh 0,5%; dạng VI rãnh ngang và dạng<br />
VII rãnh không qui tắc là thấp nhất với 0,06%.<br />
Cách phân dạng này giống với Suzuki và<br />
Tsuchihasshi bốn dạng đầu: rãnh thẳng, rãnh<br />
phân nhánh, giao rãnh và lưới rãnh. Dạng V<br />
của các tác giả này bao gồm những dạng rãnh<br />
còn lại khác với bốn dạng trước. Nhưng ở đây<br />
chúng tôi đã phân thành bốn dạng khác là<br />
rãnh sao, rãnh ngang, rãnh không qui tắc và<br />
không rãnh, vì các dạng rãnh này khác nhau<br />
và có thể phân biệt dễ dàng, đồng thời một số<br />
dạng rãnh lại mang tính đặc trưng của dân tộc<br />
hay lứa tuổi.<br />
Bảng 5: So sánh dạng vân môi với các tác giả khác<br />
Dạng vân<br />
môi<br />
<br />
Chúng Lê V. Tsuchihasshi Sivapatha<br />
tôi (%) Cường<br />
sundharam<br />
(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
<br />
Rãnh thẳng<br />
82,9<br />
58,1<br />
Phân nhánh<br />
5,2<br />
13,2<br />
Giao rãnh<br />
0,5<br />
9,0<br />
Lưới rãnh<br />
1,0<br />
3,6<br />
Rãnh sao 0,58 10,4 16,6<br />
<br />
26,75<br />
21,0<br />
32,55<br />
12,75<br />
6,95<br />
<br />
27,04<br />
12,76<br />
41,33<br />
10,71<br />
8,16<br />
<br />
Rãnh ngang 0,06<br />
Rãnh không 0,06<br />
qui tắc<br />
Không rãnh 9,7<br />
<br />
Tác giả Lê Văn Cường(1) nghiên cứu trên 220<br />
172<br />
<br />
sinh viên Đại học Y Dược TP HCM ghi nhận<br />
dạng rãnh thẳng chiếm cao nhất giống với<br />
chúng tôi. Còn Tsuchihasshi nghiên cứu trên 64<br />
người Nhật và Sivapathasundharam nghiên cứu<br />
trên 200 người Aán Độ thì dạng giao rãnh là phổ<br />
biến nhất, sau đó mới tới rãnh thẳng, trong khi<br />
kết quả của chúng tôi thì giao rãnh xuất hiện rất<br />
thấp. Hai tác giả này có dạng V là dạng các rãnh<br />
khác, chiếm 8,16%. Nhưng chúng tôi và tác giả<br />
Lê Văn Cường đã chia thêm 4 dạng nữa.<br />
Dạng II của tác giả Lê Văn Cường là rãnh<br />
thẳng và có củ môi trên, nhưng qua khảo sát<br />
chúng tôi ghi nhận củ môi trên có thể xuất hiện<br />
cùng với các dạng rãnh khác như giao rãnh, rãnh<br />
phân nhánh, nên chúng tôi không xếp vào phân<br />
loại dạng rãnh mà chúng tôi tách chúng vào<br />
nhóm các cấu trúc đi kèm với vân môi. Tỉ lệ xuất<br />
hiện củ môi trong nghiên cứu của chúng tôi là<br />
21,9% cao hơn ghi nhận tỉ lệ củ môi của tác giả là<br />
15,9%<br />
Tác giả Ludwig Hirth(4) nghiên cứu trên 500<br />
người Đức, ông ghi nhận 31,2% vân môi có hình<br />
xoắn ốc, và có 3 dạng: 1 xoắn ốc ở giữa môi trên,<br />
2 xoắn ốc ở môi dưới, 3 xoắn ốc: 1 ở môi trên, 2 ở<br />
môi dưới. Kết qua ûcủa chúng tôi, chỉ có 4,1%<br />
vân môi có xoắn ốc, và 4 dạng: 2 xoắn ở môi<br />
dưới, 2 xoắn ở môi trên, 1 xoắn nằm một bên ở<br />
môi dưới, 1 xoắn ở môi trên.<br />
Một cấu trúc mới mà chúng tôi ghi nhận<br />
được là môi có nốt vàng, các nốt có thể chiếm<br />
gần hết diện tích phần môi đỏ, hoặc rải rác vài<br />
nốt; có thể xếp thành chuỗi hoặc hợp lại thành<br />
đám nằm hai bên môi đỏ; có thể thấy ở môi trên<br />
hoặc môi dưới hoặc cả hai môi. Tỉ lệ xuất hiện<br />
nốt vàng chiếm 5,1% trong mẫu.<br />
<br />
Vân môi và giới tính<br />
Theo bảng 3.4, tỉ lệ vân môi ở nam và nữ gần<br />
tương đương nhau, có sự chênh lệch nhưng<br />
không nhiều. Ở nam thứ tự xuất hiện các dạng<br />
giống như thứ tự xuất hiện chung các dạng vân<br />
môi, dạng I chiếm cao nhất, đến dạng VIII, rồi<br />
dạng II, dạng IV, dạng V, dạng III, dạng VII,<br />
dạng VI. Nhưng ở nữ thì thứ tự này có thay đổi,<br />
bốn dạng đầu giống mẫu chung, nhưng tiếp<br />
<br />
theo là dạng III rồi mới dạng V, dạng VI và VII<br />
không ghi nhận xuất hiện ở nữ. Tuy nhiên sự<br />
khác nhau về tỉ lệ và thứ tự xuất hiện các dạng<br />
rãnh không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.<br />
Khi so sánh riêng dạng vân môi của nam và<br />
nữ với các tác giả, theo bảng 4.2 thì kết quả của<br />
chúng tôi là dạng rãnh thẳng phổ biến nhất ở cả<br />
hai giới, điều này giống với kết quả nghiên cứu<br />
của tác giả Lê Văn Cường trên người Việt Nam.<br />
Còn trên người Nhật, theo Tsuchihashi thì giao<br />
rãnh là dạng phổ biến nhất, dạng rãnh thẳng chỉ<br />
xếp thứ 2. Nghiên cứu của chúng tôi thì ghi<br />
nhận dạng giao rãnh và dạng lưới rãnh xuất<br />
hiện với tỉ lệ rất thấp, chưa tới 1% ở cả hai giới.<br />
Bảng 6: So sánh dạng vân môi với các tác giả khác ở<br />
nam và nữ<br />
Dạng vân<br />
môi<br />
<br />
Chúng tôi Lê Văn Cường Tsuchihashi<br />
Nam Nữ<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Rãnh thẳng<br />
Phân nhánh<br />
Giao rãnh<br />
Lưới rãnh<br />
Rãnh sao<br />
Rãnh ngang<br />
Không qui tắc<br />
Không rãnh<br />
<br />
84,5 81,7<br />
4,5 5,8<br />
0,7 0,3<br />
0,9 1,0<br />
0,9 0,2<br />
0,0 0,1<br />
0,2 0,0<br />
8,3 10,9<br />
<br />
Củ môi<br />
<br />
19,8 23,6<br />
<br />
58,6% 57,7% 27,3% 26,2%<br />
13,4% 12,9% 18,2% 23,8%<br />
9,6% 8,6% 31,3% 33,3%<br />
4,8% 2,5% 13,6% 11,9%<br />
10,5% 13,6%<br />
<br />
9,1%<br />
<br />
4,8%<br />
<br />
14,4% 17,2%<br />
<br />
Xác định vân môi mang tính đặc trưng duy<br />
nhất của cá thể<br />
Để có thể kết luận không có vân môi của<br />
người nào giống người nào trong 1364 người<br />
Nhật mà mình nghiên cứu, Tsuchihasshi đã<br />
xây dựng sơ đồ cho các rãnh vân môi dựa theo<br />
qui ước ghi sơ đồ răng với bốn vùng: 1/4 trên<br />
(P); 1/4 trên (T); 1/4 dưới (P); 1/4 dưới (T); các<br />
rãnh vân môi sẽ được bà ghi nhận theo 6 dạng<br />
phân loại của bà lên 4 vùng trên. Tsuchihashi<br />
gọi đây là mô hình vân môi. Từ đó bà đã kết<br />
luận: không có vân môi nào có cùng mô hình<br />
trong nghiên cứu của mình. Trong nghiên cứu<br />
này, chúng tôi phân vân môi thành 12 khu vực<br />
như trên đã mô tả, 8 dạng vân mơi sẽ được ghi<br />
nhận trên 12 khu vực này. Vì vân môi rất đa<br />
dạng và phong phú, nên tuy cùng một dạng<br />
rãnh nhưng chúng có thể khác nhau về chiều<br />
173<br />
<br />