VI PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT<br />
LƯNG -CÙNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG<br />
Lê Thể Đăng2, Võ Tấn Sơn1, Phạm Anh Tuấn1,<br />
Lê Thái Bình Khang2, Nguyễn Hiền Nhân2, Lê Đức Định Miên2<br />
TÓM TẮT:<br />
Mục tiêu: ñánh giá kết quả ñiều trị vi phẫu thuật bệnh lý thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng<br />
tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.<br />
Phương pháp: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiến cứu cho tất cả bệnh nhân ñược chẩn ñoán<br />
thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng (lâm sàng và cận lâm sàng: MRI, EMG..) có chỉ ñịnh phẫu thuật từ<br />
tháng 10/2008 ñến tháng 6/2009. Sử dụng C-arm ñịnh vị trước mổ, kính vi phẫu thuật carl-zeiss với<br />
các kỹ thuật cắt bản sống một bên; hai bên hoặc toàn bộ.<br />
Kết quả: Từ tháng 10/2008 ñến tháng 6/2009 chúng tôi tiến hành ñiều trị vi phẫu thuật cho 58<br />
bệnh nhân thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng (lâm sàng và cận lâm sàng: cộng hưởng từ, ñiện cơ..).<br />
Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ, tuổi thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 79 tuổi, tuổi<br />
trung bình 43,56 ± 11,95. Tầng thoát vị thường gặp nhất là L4-5: 38/58 ( 65,5%); L5-S1: 17/58 (<br />
29,3%) thấp nhất L3-4 3/58 ( 5,2%). Thoát vị lệch bên là thường gặp nhất 39/58 ( 67,2%). Kết quả tốt<br />
47/58 ( 81%); khá 7/58 ( 12,1%); trung bình 2/58 ( 3,4%); xấu 1/58 (1,7%). Nhiễm trùng vết mổ 2/58 (<br />
3,4%).<br />
Kết luận: Sử dụng thường qui C-arm và kính vi phẫu thuật trong ñiều trị phẫu thuật bệnh lý<br />
thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng cho thấy kết quả tốt vì: xác ñịnh chính xác tầng thoát vị cho phép<br />
ñường mổ nhỏ, quan sát ñược trong sâu tránh tổn thương cấu trúc thần kinh, hạn chế biến chứng và<br />
rút ngắn thời gian nằm viện.<br />
Từ khóa : bệnh lý thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng, C-arm ñịnh vị, vi phẫu thuật carl-zeiss, kỹ thuật<br />
cắt bản sống một bên; hai bên hoặc toàn bộ.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
EVALUATING THE RESULT OF MICROSURGICAL TREATMENT OF<br />
HERNIATED LUMBAR DISC AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL<br />
Le The Dang2, Vo Tan Son1, Pham Anh Tuan1,<br />
Le Thai Binh Khang2, Nguyen Hien Nhan2, Le Duc Dinh Mien2<br />
Objective: to evaluate result of microsurgical treatment of herniated lumbar disc at Nguyen Tri<br />
Phuong hospital.<br />
Methods: The study included 58 patients who presented herniated lumbar disc from 10/2008 to<br />
06/2009. In all cases the diagnosis was accurately confirmed by clinical examination and imaging<br />
studies such as: CTsan, MRI. The authors performed hemilaminectomy, bilateral laminectomy or total<br />
laminectomy with microscope.<br />
Result: of 58 cases underwent microsurgery, there are 29 male and 29 female. The youngest age was<br />
19, the oldest age was 78, mean age was 43.56 ± 11.95. L4-5 herniated lumbar disc was the<br />
commonest (65.5%), L5-S1 herniated lumbar disc was 29.3% and L3-4 herniated lumbar disc was<br />
lowest (5.2%). outcome of microsurgery is that eighty one percent of patients had good result, 12.1%<br />
had satisfactory result, 3.4% had nomal result and 1.7% had unsatisfactory result.<br />
1- Bộ môn ngoại thần kinh ĐHYD Hồ Chí Minh.<br />
2- Khoa ngoại thần kinh BV NTP.<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI Lê Thể Đăng<br />
ĐT: 0913434532<br />
Email: dangthele@yahoo.com<br />
Conclusion: the authors pointed out using C-arm and microscope intraoperation routinely for the<br />
treatment of herniated lumbar disc is safe and effective.<br />
Key words: herniated lumbar disc, C-arm, microscope intraoperation, hemilaminectomy, bilateral<br />
laminectomy or total laminectomy with microscope.<br />
<br />
43<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng là vấn ñề có tính thời sự vì ñó là nguyên nhân khá phổ biến<br />
gây ñau lưng ñau chân thậm chí có trường hợp ñể lại di chứng khá nặng nề. Cách ñây gần 8 thập kỷ hai<br />
nhà khoa học Mixter & Bar (1934) ñã mô tả khá ñầy ñủ bệnh lý này.<br />
Tuy nhiên, cho mãi ñến sau<br />
thế chiến thứ 2, vấn ñề ñiều trị tối ưu nhất, ñặc biệt phương pháp ñiều trị bằng phẫu thuật lấy bỏ nhân<br />
nhầy mới ñược chấp nhận rộng rãi tại Hoa Kỳ. Nachemson ước tính rằng, ít nhất 80% dân số sẽ trải<br />
nghiệm ñau lưng ít nhất vài lần trong suốt ñời sống của họ. 35% trong số những người ñau lưng sẽ có<br />
ñau thần kinh tọa. Hầu hết các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam nhiều hơn ở nữ, phần lớn là<br />
sau tuổi 35. Khoảng 80% những người bị thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng có triệu chứng, sẽ cải<br />
thiện triệu chứng trong 10-30 ngày nếu ñược ñiều trị thích hợp, không quá 20% cần thiết phải phẫu<br />
thuật. Mặc dù, cho tới hiện nay có khá nhiều phương pháp ñiều trị cho bệnh lý này ( Laser, nội soi, hoá<br />
chất diệt nhân nhầy…). Tuy nhiên, phương pháp ñiều trị vi phẫu thuật, nhiều nghiên cứu cho thấy ñem<br />
lại hiệu quả cao nhất. Vì ñường mổ nhỏ, ít xâm lấn, quan sát ñược trong sâu tránh tổn thương các cấu<br />
trúc thần kinh và rút ngắn thời gian nằm viện. Trong nước, hiện nay một số trung tâm ñã ứng dụng ñiều<br />
trị theo phương pháp này, tuy nhiên, chưa ñược triển khai thường qui, công trình nghiên cứu tổng kết<br />
chưa nhiều. Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Vi phẫu thuật ñiều trị thoát vị ñĩa ñệm cột<br />
sống thắt lưng- cùng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm mục tiêu sau:<br />
- Đánh giá kết quả ñiều trị vi phẫu thuật thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Có 58 bệnh nhân ñược chẩn ñoán thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng có chỉ ñịnh phẫu thuật<br />
(lâm sàng, cận lâm sàng: ñiện cơ, cộng hưởng từ)… từ tháng 10/2008 ñến tháng 6/2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Mô tả cắt ngang tiến cứu.<br />
- Chỉ ñịnh phẫu thuật: các bệnh nhân có thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng ñược chẩn ñoán dựa vào<br />
lâm sàng và cận lâm sàng MRI, EMG…ñiều trị bảo tồn thất bại ( thuốc kháng viêm, giảm ñau, giãn cơ<br />
kết hợp vật lý trị liệu từ 4-8 tuần).<br />
- Phương pháp phẫu thuật<br />
Bệnh nhân mê nội khí quản, nằm sấp. Dùng C-arm xác ñịnh tầng thoát vị. Tiến hành rạch da<br />
dọc trên mỏm gai 3cm, bóc tách cơ cạnh sống sang bên với hemilaminectomy retractor ñể bọc lộ<br />
lamina. Lấy bỏ phần xương ở ñầu lamina ñến hết giới hạn dây chằng vàng. Đặt kính vi phẫu, dưới kính<br />
vi phẫu, tiến hành cắt bỏ dây chằng vàng, bọc lộ khoang ngoài màng cứng, cầm máu chính xác bằng<br />
bipolar, hạn chế ñặt cottonoid. Sau ñó cắt dây chằng dọc sau theo hình vuông 4mm, dùng rongeur lấy<br />
bỏ toàn bộ nhân nhầy và phần ñĩa, vòng bao xơ bị thoái hoá. Sau khi toàn bộ nhân nhầy ñược lấy bỏ,<br />
dưới kính vi phẫu, phẫu thuật viên có thể thấy ñược dây chằng dọc trước. Dùng que thăm dò ñường ñi<br />
ra của rễ thần kinh tại lỗ liên hợp và mở rộng lỗ liên hợp khi có chỉ ñịnh. Đóng vết mổ.<br />
- Đánh giá kết quả phẫu thuật<br />
+Trong thời gian nằm viện.<br />
+Thời gian 1; 3 tháng sau mổ: khám kiểm tra bệnh nhân tại phòng khám, liên lạc qua ñiện<br />
thoại.<br />
+Thời gian theo dõi trung bình 6,3 tháng.<br />
+Đánh giá kết quả sau mổ theo kolainen (1993).<br />
Tốt: không có triệu chứng ñau hoặc triệu chứng ñau không ñáng kể.<br />
Khá: có triệu chứng ñau nhưng mức ñộ trung bình, tuy nhiên không ảnh hưởng sinh hoạt hàng<br />
ngày.<br />
Trung bình: có triệu chứng ñau nặng ảnh hưởng ñến sinh hoạt hàng ngày.<br />
Xấu: bệnh nhân ñi lại khó khăn hoặc không ñi lại ñược.<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Phân tích 58 trường hợp từ tháng 10/2008 ñến tháng 6/2009 chúng tôi có kết quả sau:<br />
<br />
44<br />
<br />
- Tuổi mắc bệnh: tuổi thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 79 tuổi, tuổi trung bình 43.56 ± 11,95.<br />
- Giới: nam 29/58 chiếm 50%, nữ 29/58 chiếm 50%.<br />
- Thời gian từ lúc mắc bệnh cho ñến lúc mổ 3,8 tháng.<br />
- Triệu chứng lâm sàng<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Tỷ lệ %<br />
N=58<br />
Đau lưng<br />
55 ( 94,8%)<br />
Đau theo rễ<br />
58 ( 100%)<br />
Nghiệm pháp căng rễ (+)<br />
42 ( 72,4%)<br />
Yếu chi<br />
12 (20,7%)<br />
Tê, dị cảm chi dưới<br />
40 ( 69%)<br />
Giảm hoặc mất phản xạ<br />
20 ( 34,5%0<br />
Teo cơ<br />
3 ( 5,2%)<br />
- Tầng thoát vị<br />
Tầng thoát vị<br />
Tần s ố<br />
Tỷ l ệ %<br />
L3-4<br />
3<br />
5,2%<br />
L4-5<br />
38<br />
65,5%<br />
L5-S1<br />
17<br />
29,3%<br />
Tổng số<br />
58<br />
100%<br />
* Nhận xét: Thoát vị L4-5 và L5-S1 là thường gặp nhất 65,5% và 29,3%.<br />
- Dạng thoát vị<br />
Dạng thoát vị<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
Trung tâm<br />
17<br />
29.3%<br />
Lệch sang bên<br />
39<br />
67,2%<br />
Lỗ liên hợp<br />
2<br />
3,4%<br />
Tổng số<br />
58<br />
100%<br />
* Nhận xét: Thoát vị lệch bên thường gặp nhất 39/58 trường hợp chiếm 67,2%.<br />
- Kết quả sau mổ<br />
Kết quả<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
Tốt<br />
47<br />
81%<br />
Khá<br />
7<br />
12,1%<br />
Trung bình<br />
2<br />
3,4%<br />
Xấu<br />
1<br />
1,7%<br />
Tổng số<br />
58<br />
100%<br />
* Nhận xét: kết quả khá và tốt chiếm tỷ lệ cao 54/58 chiếm 93,1%.<br />
- Biến chứng sau mổ: 1 cas nhiễm trùng vết mổ, và 1 cas viêm thân sống ñĩa ñệm và abcess ngoài<br />
màng cứng do tụ cầu vàng, ñược ñiều trị theo kháng sinh ñồ, phẫu thuật lần 2 và ñã ra viện. Kiểm tra<br />
sau 1 tháng 1 ca trở về công việc bình thường, 1 cas viêm thân sống ñĩa ñệm có kết quả xấu.<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Vài thập niên gần ñây, phẫu thuật với kính vi phẫu nhờ nguồn sáng tốt cùng với ñộ phóng ñại<br />
lớn, cho phép phẫu thuật viên khảo sát và phẫu tích chính xác cấu trúc cũng như phân biệt rõ hơn tổ<br />
chức bình thường cũng như tổ chức bệnh lý. Phẫu thuật với kính vi phẫu cùng với C-arm ñịnh vị chính<br />
xác tầng thoát vị cho phép ñường mổ nhỏ, thám sát rõ khoang ñĩa ñệm, giúp hạn chế tối ña biến chứng<br />
trong và sau mổ, cũng như tái phát sau mổ. Điểm nổi bậc khác trong nghiên cứu của chúng tôi là cầm<br />
máu chính xác bằng dao ñốt lưỡng cực tạo trường mổ sạch, giảm thiểu tổn thương mạch nuôi và tĩnh<br />
mạch hồi lưu của rễ thần kinh và hạn chế cầm máu bằng gelfoam, surgicel. Do ñó, sự tạo mô xơ<br />
khoang ngoài màng cứng giảm ñáng kể. Ngoài ra, nhờ nguồn sáng tốt và ñộ phóng ñại lớn của kính vi<br />
phẫu, giúp phẫu thuật viên thực hiện ñường mổ nhỏ, ít thao tác trên rễ thần kinh, hạn chế sự kéo cơ<br />
<br />
45<br />
<br />
cạnh sống. Do ñó, hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi ít than phiền ñau sau mổ, và<br />
vận ñộng sớm trong vòng 12-18h sau mổ. Nhiều nghiên cứu trước ñây: Caspar (1977), Williams<br />
(1978) và Wilson & Kening (1979) cho thấy rằng vi phẫu thuật ñiều trị cột sống thắt lưng giúp bệnh<br />
nhân vận ñộng sớm sau mổ, ít dùng thuốc giảm ñau, rút ngắn thời gian nằm viện. Nghiên cứu của<br />
Williams & Kening(1980) ghi nhận kết quả tốt 77/80 ( 96,25%), chỉ có 2/80 trường hợp (3,75%) phải<br />
mổ lại do thoát vị tái phát. Một nghiên cứu khác của Williams (1978) chỉ có 6/530 trường hợp (1,13%)<br />
phải mổ lại do sẹo xơ sau mổ. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp nào bị sẹo xơ sau<br />
mổ, chỉ có 1 trường hợp phải mổ lại do viêm thân sống ñĩa ñệm và abcess ngoài màng cứng phải mổ<br />
lại, bệnh nhân này có kết quả xấu sau ñó. Các nghiên cứu khác của Gardner, Goebert và cộng sự cho<br />
thấy việc cầm máu chính xác cộng với bảo tồn lớp mỡ khoang ngoài màng cứng là hai yếu tố quan<br />
trọng ngăn ngừa mô xơ sau mổ. Trong một mẫu nghiên cứu lớn trên 13452 trường hợp thoát vị ñĩa ñệm<br />
thắt lưng ñược phẫu thuật không sử dụng kính vi phẫu, Jocheim và cộng sự ghi nhận, kết quả tốt từ<br />
50-95%, trong khi ñó kết quả trung bình-xấu từ 3-50% ( trung bình 10%). Gần ñây nghiên cứu của<br />
Kotilainen và cộng sự (1993) khảo sát trên 21 nghiên cứu trước ñó bao gồm 4887 bệnh nhân ñược<br />
phẫu thuật không xử dụng kính vi phẫu, thì tỷ lệ giảm ñau hoàn toàn sau mổ từ 12,9-68,7% (trung bình<br />
46,2%). Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ giảm ñau hoàn toàn sau mổ 81%, và 12,1% còn<br />
triệu chứng ñau nhưng không ảnh hưởng hoạt ñộng hàng ngày. Như vậy so với các nghiên cứu trước,<br />
vi phẫu thuật ñiều trị thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết<br />
quả thu ñược ñáng khích lệ.<br />
Thay lời kết: Phẫu thuật với kính vi phẫu cùng với C-arm ñịnh vị tầng thoát vị cho phép thực<br />
hiện ñường mổ nhỏ, thám sát ñược trong sâu, tránh tổn thương cấu trúc mạch máu và thần kinh, giúp<br />
bệnh nhân giảm ñau nhanh sau mổ, vận ñộng sớm, rút ngắn thời gian nằm viện, hạn chế sẹo xơ sau mổ<br />
và giảm tỷ lệ tái phát.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Atlas of neurosurgical techniques, spine and peripheral nerves, Laliganm Sekhar 2006.<br />
(2) Caspar et al (1977), “ A new procedure for lumbar disc herniation causing less tissue damage<br />
through a microsurgical approach”, advances in neurosurgery. VOl 4. pp7-74..<br />
(3) Gardner WJ, Goebert HW Jr, Sehgal AD (1961). “Intraspinal corticosteroids in the treatment<br />
of sciatica”. Trans Amer Neurol Ass;86:pp5-214.<br />
(4) Geobert HW Jr, Jab SJ, Gardner WJ, Wasmuth CE,(1960). “Sciatica : treatment with epidural<br />
injections of procaine and hydrocortisone”.Cleveland Clin Quart ;27:pp7-l91.<br />
(5) Handbook of Neurosurgery, Mark S. Greenberg, Sixth Edition 2006; 11; pp302-364 .<br />
(6) Jocheim KA, Loew, F, Ruft A (1961). Lumbaler Bandscheibenovorfall. Berlin: SpringerVerlag.<br />
(7) Kotilainen .E et al (1993), “Microsurgical treatment of lumbar disc herniation follow-up of 237<br />
patients”, Acta neurochir 120: pp143-149.<br />
(8) Spanfort EV (1972). “The lumbar disc herniation : a computer aided analysis of 2,504<br />
operations”. Acta Orthop Scand ;Vol 142.<br />
(9) Thomas A.M.C; Afshar.F (1987), “ the microsurgical treatment of lumbar disc protrusion<br />
follow-up of 60 cases”, the journal of bone and joint surgery, Vol 69-B, No-5, pp 696-698.<br />
(10) Williams RW(1978). “Microlumbar discectomy : a conservative surgical approach to the<br />
virgin herniated lumbar disc”. Spine:3:pp82-175.<br />
(11) Wilson DH, Kenning J (1979). “Microsurgical lumbar discectomy : a preliminary report of 83<br />
consecutive cases”. Neurology;4;pp40-l37.<br />
<br />
46<br />
<br />