intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VINADO TRƯỜNG PHÁI DƯỠNG SINH MỚI

Chia sẻ: Ta Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:38

278
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vinado là 1 trường phái dưỡng sinh tập hợp nhiều kiến thức về Tập luỵện sức khỏe như Thiền, Yoga, khí công, Tự kỷ ám thị . . .Và cả các kiến thức liên quan khác như Kiến thức ăn uống dưỡng sinh, kiến thức về Vitamine, cách sử dụng thuốc, Cách dạy con, cách giúp cho bộ não có nhiều ý tưởng sáng tạo, có tầm nhìn khái quát về các vấn đề Giáo dục, xã hội, Triết học, Lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội…...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VINADO TRƯỜNG PHÁI DƯỠNG SINH MỚI

  1. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo VINADO TRƯỜNG PHÁI DƯỠNG SINH MỚI Vinado là gì? Vinado là 1 trường phái dưỡng sinh tập hợp nhiều kiến thức về Tập luỵện sức khỏe như Thiền, Yoga, khí công, Tự kỷ ám thị . . .Và cả các kiến thức liên quan khác như Kiến thức ăn uống dưỡng sinh, kiến thức về Vitamine, cách sử dụng thuốc, Cách dạy con, cách giúp cho bộ não có nhiều ý tưởng sáng tạo, có tầm nhìn khái quát về các vấn đề Giáo dục, xã hội, Triết học, Lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội… Công dụng: Vinado giúp người tập hiểu cặn kẽ, bản chất các môn dưỡng sinh, công dụng của từng môn. Và có thể giải thích được cơ chế gây bệnh, các chức năng của các bộ phận trong cơ thể để tạo nên sức khoẻ. Vinado còn giúp người ta phòng bệnh tốt, tăng cường hệ miễn dịch. Vinado giúp người tập luôn thư giãn, ít bị stress, ăn ngon , ngủ được. Một công dụng khác nữa của Vinado là chống lão hoá tốt, giữ lâu nét trẻ trung trên gương mặt ( là điều mà nhiều người có tiền rất muốn mà phải tốn rất nhiều tiền cho Thẩm Mỹ mới có được) Vinado còn giúp khai mở năng lượng trí tuệ, giúp não hoạt động với công suất cao hơn người thường., giúp người tập có óc sáng tạo cao, làm việc trí óc với cường độ cao hơn người tập thễ dục thể thao bình thường. Vinado còn có 1 ưu điểm khác biệt các môn khác là trang bị cho người tập 1 nhân cách đạo đức tốt, tâm luôn thánh thiện và khoan dung, nhân ái… Cuối cùng, 1 công dụng mà có lẽ ai cũng thích là đạt được hạnh phúc gia đình rất cao trong quan hệ chăn gối với môn Kamasutra của Ấn Độ, được truyền cho môn sinh Vinado để hiểu rõ về SKTD, và luôn giữ vững phong độ cao trong QHVC, không để yếu bệnh do chuyện chăn gối gây ra. Vinado còn có 1 môn giúp cha mẹ dạy con ngoan, học giỏi và giúp con khỏe mạnh, chóng lớn. Tại sao phải tập Vinado với nhiều môn dưỡng sinh khác nhau? nếu chỉ tập 1 ,2 môn dưỡng sinh thôi , có đủ khỏe không? Cơ thể con người là 1 tổ hợp rất phức tạp với nhiều chức năng khác nhau. Chỉ cần 1 cơ quan, 1 bộ phận, chức năng nào đó của cơ thể suy yếu là con người có thể bị bệnh ngay . Tương tự , 1 chiếc xe có rất nhiều bộ phận khác nhau. Muốn xe chạy nhanh, thì bộ phận nào cũng đều quan trọng như nhau, và đều cần hoạt động tốt hết toàn bộ các bộ phận trong chiếc xe. Chỉ cần 1 bộ phận không tốt là sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chiếc xe khi chạy ngay. VD Sên dùng thì lực kéo giảm, xe chạy không nhanh. Niền vênh làm cho bánh chao đảo khi chạy cũng làm cho xe không chạy nhanh được. Xăng , lửa chỉnh không tốt cũng làm cho xe phát lực yếu, chạy không vọt, hao xăng . . . Các môn dưỡng sinh đã có cho dù rất hay, rất cao siêu nhưng cũng không mang lại hết toàn diện sức khỏe cho con người. VD học Thiền mà không có kiến thức về
  2. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Ăn uống dường sinh, kiến thức bổ sung vitamine cần thiết cho cơ thể thì cơ thể vẫn bệnh yếu như thường. Hay học Yoga mà không có kiến thức Phật pháp (TU TÂM DƯỠNG TÁNH) thì vẫn có thể sinh tâm bất chính, vẫn bị stress, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tập Yoga. Chính các kiến thức dưỡng sinh đa dạng của Vinado bổ sung cho nhau, giúp giải quyết nhiều góc độ khác nhau của vấn đề Giữ gìn sức khỏe. Giúp người tập có tầm nhìn khái quát và toàn diện hơn về các biện pháp dưỡng sinh cho cơ thể . Vinado là 1 tập hợp những kiến thức hay, cao cấp của nhân loại về nhiều lĩnh vực: Dưỡng sinh, Y học, sáng tạo, Đạo đức, Giáo dục, Triết học, Kiến thức về Sinh lý, giữ vững hạnh phúc gia đình., kiến thức về ăn uống dưỡng sinh… Vinado giúp người tập có tầm nhìn khái quát trong nhiều lĩnh vực, nhìn vào bản chất vấn đề. Tập tính quan sát, phân tích . Vinado hướng người tập đến việc luôn tự học, luôn tìm hiểu những cái hay, cái tốt . . .để giúp mình hoàn thiện bản thân, giúp mọi người phát tirển về đạo đức, trí tuệ và cả thể chất. NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC CỦA VINADO Các môn trang bị cho Đệ tử ViNado gồm có ( và sẽ mở rộng thêm tùy vào các thành viên tham gia thấy kiến thức nào đó hay và có ích cho sức khỏe) 1. Kỹ thuật thư giãn, trẻ lâu : • Thiền • Khí công • Yoga • Phật pháp • Tự kỷ ám thị • Khấu xỉ ( Bí quyết giữ gương mặt trẻ- Thất truyền từ lâu) • Mátxa mặt 2. Kiến thức Sức khỏe, chống bệnh tật : • Bài tiết rất quan trọng (Đi cầu, tiểu, ra mồ hôi) Xông hơi, vận động. • Nguyên lý Cộng trừ trong ăn uống (Chống béo phì, tiểu đường), Tâm lý ăn • Cân bằng Âm Dương trong ăn uống ( Chống nóng hoặc lạnh quá) • Kiến thức về thuốc Đông Y, Tinh khí thần, keep warm ( giữ ấm khi ngủ) • Các chất chống Oxy hoá tế bào • Sử dụng Vitamine bổ sung cho Cơ thể • Kamasutra.( TC 2 hoặc có gia đình mới học) Các thực phẩm có lợi cho SKTD 3. Kiến thức Văn hóa- Xã hội Triết học, Âm nhạc, Võ thuật..(để có tầm nhìn khái quát. Để phân tích sâu và cao) 4. Kỹ năng sáng tạo (Vô chiêu, vô thức; Nạp KT mỗi ngày để có dữ liệu ST…) 5. Đạo đức,Kỹ năng giao tiếp , đối nhân xử thế : • Học ăn, học nói, học gói, học mở .
  3. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo • Tránh sân si, thù hận, ganh tỵ, dữ dằn, độc ác. Tu tâm dưỡng tánh… • Rèn luyện các đức tính: Kiên nhẫn, nhanh nhẹn, ứng biến, linh hoạt, bình tĩnh, tự tin, vị tha, lạc quan, hiền hoà, không chùn bước khi gặp khó khăn . . . CÁC KHẨU QUYẾT CỦA VINADO 1. Tập ở mọi nơi, Tập trong mọi lúc. 2. Không thấy tập luyện, mà tập nhiều hơn 3. Luôn nhìn hướng nội 4. Luôn nhớ chữ Do, tu tâm dưỡng tánh, tránh những sân si… 5. Luôn học mỗi ngày, học ở mọi người. 6. Tầm nhìn khái quát, phân tích sâu rộng 7. Luôn luôn Cười vui, nhẹ nhàng thanh thản. 8. Nguyên lý cộng trừ, âm dương ăn uống 9. Vô chiêu, vô thức-sáng tạo khôn cùng 10. Không ngại khó khăn, không dễ đầu hàng . 11. Thương hiệu cá nhân, Đức tài đều giỏi 12. Cống hiến cho đời, không cần vụ lợi TÁC GIẢ CỦA VINADO Là người ở Tp HCM , tên Nguyễn Quốc Việt, SN 1962, ngụ tại Quận Tân Bình . Xem như tổ sư khai sáng ra Trường phái ViNado
  4. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Các môn sinh Vinado đến năm 2009 1. Nguyễn ngọc Phương Nhi HS LỚp 1 A02 2007 2. Lưu Nhật Kim Ngân Đang ở Mỹ (USA) A01 2007 3. Nguyễn THị Mỹ Hạnh SV ĐH Kinh Tế A03 2009 4. Huê SV ĐH Kinh Tế A04 2009 Hiện môn ViNado đang nhận đệ tử lứa đầu tiên. Các môn sinh này sẽ học hết các kiến thức kể trên 1 cách cặn kẽ, có khả năng hiểu và giải thích được. Có khả năng hướng dẫn, truyền đạt lại cho người khác ( Học đẳng cấp Huấn luyện viên) Các đẳng cấp , ViNado có 3 đẳng cấp 1. Sơ cấp nhập môn 1-2 ( Bé Phương Nhi) Màu vàng Gạch xanh lục 2. Trung cấp 1, mới học 1 số môn 2-5 , chưa giải thích sâu Trung cấp 2 học gần hết các môn >6 môn , giải thích khá đủ ( Kim Ngân TC1, Hạnh-Huê TC 2) Màu xanh dương Gạch xanh đậm
  5. Taøi l i eäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo 3. Cao cấp 1-2 ( Sáng tạo giỏi, Lý luận cứng, hiểu biết rộng, đạo đức tốt) Màu cam CC1, Màu đỏ CC2 Gạch trắng Thiền là gì?
  6. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo   Thiền là gì? Thiền Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Thiền (zh. chán , ja. zen), gọi đầy đủ là Thiền-na (zh. chánna h, sa. dhyāna, pi. jhāna, ja. zenna, en. meditation), là thuật ngữ Hán-Việt được phiên âm từ dhyāna trong tiếng Phạn. Dhyāna là danh từ phái sinh từ gốc động từ √dhyā (hoặc √dhyai). Bộ Sanskrit-English Dictionary của Monier-Williams ghi lại những nghĩa chính như sau: to think of, imagine, contemplate, meditate on, call to mind, recollect. Tất cả các trào lưu triết học Ấn Độ đều hiểu dưới gốc động từ này là sự tư duy, tập trung lắng đọng và vì vậy, ta cũng tìm thấy từ dịch ý Hán-Việt là Tĩnh lự (zh. ( ). Các cách phiên âm Hán-Việt khác là Đà-diễn-na (zh. ( z ), Trì-a-na ( ( ì ). Đây là một thuật ngữ được nhiều tôn giáo sử dụng để chỉ những phương pháp tu tập khác nhau, nhưng với một mục đích duy nhất là: đạt kinh nghiệm "Tỉnh giác", "Giải
  7. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo thoát", "Giác ngộ". Trong những trường phái tu tập mật giáo — "mật" (en. esoteric) ở đây có nghĩa là tu tập để tự đạt kinh nghiệm tỉnh giác, không để ý đến những cái rườm rà bên ngoài của tôn giáo, có thể gọi là "bí truyền" — các vị tiền nhân đã nghiên cứu và phát triển những con đường khác nhau thích hợp với cá tính, căn cơ của từng người để đạt đến kinh nghiệm quý báu nói trên. Nếu người ta hiểu "Tôn giáo" là câu trả lời, giải đáp cho những cái "không hoàn hảo", "không trọn vẹn", cái "bệnh" của con người thì Thiền chính là liều thuốc trị những bệnh đó. Dấu hiệu chung của tất cả các dạng tu tập Thiền là sự hướng dẫn con người đạt một tâm trạng tập trung, lắng đọng, như là một hồ nước mà người ta chỉ có thể nhìn thấu đến đáy nếu mặt nước không bị xao động. Tâm trạng bình yên, lắng đọng này có thể đạt được qua nhiều cách khác nhau như luyện tập uốn nắn thân thể theo Haṭhayoga (bức khiển phương tiện ệ a y o ), sự tập trung vào một tấm tranh, một Thangka hoặc âm thanh như Mantra, một công án... Ý chí cương quyết tu tập Thiền sẽ dẫn hành giả đến một tâm trạng Bất nhị, nơi mà những ý nghĩ nhị nguyên như "ta đây vật đó" được chuyển hoá; hành giả đạt sự thống nhất với "Thượng đế", với cái "Tuyệt đối", những khái niệm về không gian và thời gian đều được chuyển biến thành cái "hiện tại thường hằng", hành giả chứng ngộ được sự đồng nhất của thế giới hiện hữu và bản tính. Nếu kinh nghiệm này được trau dồi thâm sâu và hành giả áp dụng nó vào những hành động của cuộc sống hằng ngày thì đó chính là trạng thái mà tất cả những tôn giáo đều gọi chung là "Giải thoát". Tiến sĩ khoa tâm lí học kiêm Thiền sư người Anh David Fontana viết tóm tắt rất hay về thế nào là Thiền và thế nào là Phi thiền: "Thiền không có nghĩa là ngủ gục; để tâm chìm lặng vào cõi hôn mê; trốn tránh, xa lìa thế gian; vị kỉ, chỉ nghĩ tới mình; làm một việc gì không tự nhiên; để rơi mình vào vọng tưởng; quên mình ở đâu. Thiền là: giữ tâm tỉnh táo, linh động; chú tâm, tập trung; nhìn thế giới hiện hữu rõ ràng như nó là; trau dồi tấm lòng nhân đạo; biết mình là ai, ở đâu." Theo đạo Phật, hành giả nhờ Định (sa. samādhi) mà đạt đến một trạng thái sâu lắng của tâm thức, trong đó toàn bộ tâm thức chỉ chú ý đến một đối tượng thiền định thuộc về tâm hay vật. Tâm thức sẽ trải qua nhiều chặng, trong đó lòng tham dục dần dần suy
  8. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo   giảm. Một khi hành giả trừ năm chướng ngại (ngũ cái , sa. nīvaraṇa) thì đạt được bốn cõi thiền (tứ thiền định) của sắc giới (sa. rūpadhātu, xem Tam giới), đạt Lục thông (sa. ṣaḍabhijñā) và tri kiến vô thượng. Tri kiến này giúp hành giả thấy rõ các đời sống trước của mình, thấy diễn biến của sinh diệt và dẫn đến giải thoát mọi lậu hoặc (sa. āsrava). Hành giả đạt bốn cõi thiền cũng có thể chủ động tái sinh trong các cõi Thiên (sa. deva) liên hệ. Trong giai đoạn một của thiền định, hành giả buông xả lòng tham dục và các pháp bất thiện, nhờ chuyên tâm suy tưởng mà đạt đến. Trong cấp này, hành giả có một cảm giác hỉ lạc. Trong giai đoạn hai, tâm suy tưởng được thay thế bằng một nội tâm yên lặng, tâm thức trở nên sắc sảo bén nhọn vì bao hàm nhân tố chú tâm quán sát. Hành giả tiếp tục ở trong trạng thái hỉ lạc. Qua giai đoạn ba, tâm hỉ lạc giảm, tâm xả bỏ hiện đến, hành giả tỉnh giác, cảm nhận sự nhẹ nhàng khoan khoái. Trong giai đoạn bốn, hành giả an trú trong sự xả bỏ và tỉnh giác. Tại Trung Quốc, Thiền có một ý nghĩa rộng hơn rất nhiều. Nó bao gồm tất cả phép tu như quán niệm hơi thở Nhập tức xuất tức niệm (zh. ệ e v a , pi. ānāpānasati), Tứ niệm xứ (pi. satipaṭṭhāna)... với mục đích nhiếp tâm và làm tâm tỉnh giác. Từ phép Thiền do Bồ-đề-đạt-ma truyền, Thiền Trung Quốc đã phát triển rất mạnh (Thiền tông). Trong một ý nghĩa bao quát, Thiền cũng không phải là những phương pháp đã nêu trên. Thiền là một trạng thái tâm thức không thể định nghĩa, không thể miêu tả và phải do mỗi người tự nếm trải. Trong nghĩa này thì Thiền không nhất thiết phải liên hệ với một tôn giáo nào cả — kể cả Phật giáo. Trạng thái tâm thức vừa nói đã được các vị thánh nhân xưa nay của mọi nơi trên thế giới, mọi thời đại và văn hoá khác nhau trực nhận và miêu tả bằng nhiều cách. Đó là kinh nghiệm giác ngộ về thể sâu kín nhất của thật tại, nó vừa là thể của Niết-bàn và vừa của Luân hồi, sinh tử. Vì vậy, Toạ thiền không phải là một phương pháp đưa con người đi từ vô minh đến giác ngộ, mà là giúp con người khám phá bản thể thật sự của mình đang mỗi lúc hiện diện. Bài số 2: Thiền là phương pháp hiệu quả để thư giãn và giảm các ngưỡng sinh lý, kể cả giảm mức độ hoạt  động tinh thần. Thiền giảm lo âu, căng thẳng và tăng cường sự tự tin. Nhiều nhà tâm lý dùng thiền  để cải thiện thành tích vận động viên, ít nhất cũng giúp họ trấn tĩnh trước một sự kiện thể thao  quan trọng. Cũng có ý kiến cho rằng, thiền có thể giúp phát lộ những tiềm năng còn đang ẩn giấu.  Khi các phật tử Thiền tông muốn đạt tới một trạng thái "tâm linh" cao hơn, họ thường dùng một  quy cách đã có từ ngàn xưa. Đó là thiền, một kỹ thuật tập trung sự chú ý để đạt tới một trạng thái  biến đổi của ý thức. Khác với quan niệm thường gặp, thiền xuất hiện trong hầu hết các tôn giáo  lớn, như Thiên Chúa hay Do Thái giáo.
  9. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Hiện ở Mỹ, nhiều người tập phương pháp của Maharishi Mahesh, được gọi là thăng thiền TM  (transcendental meditation), mặc dù các phương pháp khác cũng rất phổ biến. TM dùng cách  thức cơ bản là lặp đi lặp lại một mantra ­ một âm thanh, một từ hay một vần (niệm chú, niệm  Phật). Các phương pháp khác thì hướng sự chú ý tới bức tranh, ngọn nến hay một bộ phận cơ thể.  Chìa khóa thành công chung là tập trung vào đối tượng cho đến khi quên hết các kích thích bên  ngoài và đạt tới một trạng thái khác của ý thức. Nói cách khác, thiền giúp thanh lọc các tạp niệm  để vươn tới một trạng thái tinh thần siêu việt nào đó.  Nói chung, người tập thiền thường cảm thấy thư giãn. Kiên trì tập thiền có thể cải thiện sức khỏe.  Năm 1989, Alexander thấy người già tập trên ba năm có tuổi thọ cao hơn, vì thiền có tác dụng hạ  mức tiêu thụ oxy, giảm nhịp hô hấp, giảm nhịp tim và huyết áp, hạ mức thán khí và lactate trong  máu, thay đổi sóng điện não. Tuy nhiên, những thay đổi đó cũng xuất hiện với các hình thức thư  giãn khác, cho thấy chúng còn quá "thô" khi lượng giá một kỹ thuật khá kì lạ như thiền. Năm 1993, nhà tâm lý Benson chứng tỏ có thể thiền qua một quy trình khá đơn giản: ngồi nhắm  mắt trong phòng kín, thở sâu theo nhịp, lặp đi lặp lại một mantra. Sau 20 phút, đa số người thực  hành đều thấy thư giãn rõ rệt. Tập hai lần hàng ngày, kỹ thuật đạt hiệu quả như thiền kinh điển  trong việc thư giãn cả thể xác và tâm hồn. Ngược với những ý kiến nghi ngờ, hơn 10 năm nay, ngành thần kinh học bắt đầu đo được trạng  thái thiền bằng nhiều kỹ thuật tạo ảnh não mới như tạo ảnh bằng bức xạ positron PET hay bức xạ  đơn photon SPECT. Nhờ theo dõi dòng máu lưu thông trong não, chúng cho biết vùng não nào  hoạt động khi ta đang thiền, đang trải nghiệm một kinh nghiệm tâm linh hay đang hoạt động nhận  thức (như học ngoại ngữ chẳng hạn).  Những nghiên cứu đó được tổng kết trong nhiều ấn phẩm, điển hình là cuốn Thiền và bộ não (844  trang) của James Austin, do Viện Công nghệ Massachusetts danh tiếng của Mỹ xuất bản năm  2001. Tờ Tuần tin tức (Mỹ) ngày 14/5/2001 đưa ra hình ảnh bộ não trong trạng thái thiền. Khi đó,  cảm xúc tôn giáo liên quan với hoạt tính vùng giữa, những hình ảnh thiêng gắn với vùng phía sau 
  10. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo bên dưới thùy thái dương; còn khi thùy đỉnh trấn dịu, người đang thiền có thể thấy mình hòa làm  một với vũ trụ…  Cần lưu ý hình ảnh vùng Broca ở thùy trán và vùng Wernicke ở thùy thái dương bên trái. Đó là hai  vùng liên quan với ngôn ngữ. Người bị tổn thương vùng Broca khó phát âm đúng, nói rất vất vả  nhưng nghe và đọc bình thường. Còn khi tổn thương vùng Wernicke, sẽ không còn khả năng hiểu  nghĩa của ngôn ngữ nữa. Khi thiền, có người nghe thấy "tiếng nói từ bên trong". Hình ảnh PET  cho thấy, khi đó vùng Broca hoạt động. Bình thường thì ta biết đó là tiếng nói bên trong của bản  thân, nhưng khi đang thiền thì thông tin cảm giác bị giảm thiểu, nên nhiều người hiểu lầm là  chúng gắn với một nguyên nhân bên ngoài, như thánh thần hay ma quỷ. Đó cũng là lý do người  tâm thần có thể giết người, khi cho rằng mình đang thực hiện mệnh lệnh của một đấng tối cao  nào đó. Nhiều nhân vật lừng danh như Dostoyevsky, Thánh Paul, Mẹ Teresa, Proust… cũng được  xem là có ổ động kinh tại thùy thái dương, nên rất giầu cảm xúc tâm linh.  Thiền và học ngoại ngữ Tuy chưa được theo lớp học của Giáo sư Lê Khánh Bằng cũng như chưa đọc giáo trình Phương  pháp tự học và hướng dẫn tự học ngoại ngữ có chất lượng và hiệu quả cao, người viết bài này vẫn  mạnh dạn cho rằng, cách đặt vấn đề của phương pháp học ngoại ngữ bằng thiền như thế có  nhiều điều chưa ổn.  Thứ nhất, giáo trình vẽ hai trung khu tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ tách biệt nhau trên não người. Đây  là điều khá lạ vì khi nói về cấu trúc vỏ não của ngôn ngữ, người ta thường vẽ hai vùng Broca và  Wernicke. Ngoài ra là các vùng thị giác (để đọc), thính giác (để nghe), vận động (để đọc), cũng  như nhiều cấu trúc dưới vỏ não khác. Điều đó là hiển nhiên vì nhận thức là sự kết hợp tinh diệu  giữa các hoạt động ý thức vỏ não và các hoạt tính vô thức dưới vỏ. Chúng ta rất băn khoăn vì  không hiểu tiếng Anh và tiếng Pháp có nằm trong cùng một trung khu hay không. Theo giáo trình  thì chắc là không vì với người Mỹ chẳng hạn, tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ, còn tiếng Pháp là ngoại  ngữ. Vậy một người biết 20 ngoại ngữ sẽ có 20 trung khu trên vỏ não? Vì không có máy móc kiểm chứng giả thuyết của Giáo sư Lê Khánh Bằng, nên ta đành bằng lòng  với những suy luận vậy. Rất khó tin là trên vỏ não lại có nhiều trung khu ứng với từng ngôn ngữ, vì  đó chính là sự lãng phí lớn. Một cách thô thiển, có thể xem não là một máy tính với khả năng tính  toán song song siêu hạng. Có lẽ, bộ não chỉ dùng các vùng nói trên chung cho mọi ngôn ngữ mà  thôi. Tất nhiên, nếu các tác giả đưa ra được những bằng chứng thuyết phục, chúng tôi sẽ rút lại  suy luận này. Thứ hai, dường như đó không phải học ngoại ngữ qua thiền, vì "việc đầu tiên mà các học viên  phải làm là… thư giãn và thở. Sau đó học viên bước vào thiền tĩnh, mắt nhắm nghiền, toàn thân  bất động". Và họ được hướng dẫn "tập đọc chữ cái, các âm cơ bản" rồi tiến lên học các bài cụ thể.  "Tiếp theo là thiền động, vẫn tập trung cao độ vào môn học, nhưng có sự hỗ trợ của tay viết, cử  chỉ, điệu bộ nếu cần, sau đó học viên viết ra những suy nghĩ của mình bằng tiếng Anh hay tiếng  Việt, tùy theo trình độ". Đối chiếu với kỹ thuật thiền nói ở trên, ta thấy kỹ thuật học ngoại ngữ như thế không phải là thiền. 
  11. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Bản chất của thiền là giảm các hoạt động tinh thần để hướng tới sự thư giãn như một cách thanh  lọc tinh thần, giữ bỏ tạp niệm. Vì thế nó thích hợp với các xã hội phương Tây vốn quay cuồng với  nhịp sống công nghiệp. Bí quyết thành công của thiền là sự cách ly cảm giác, tức hạn chế kích  thích bên ngoài mà chỉ tập trung vào mantra. Theo lời Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương thì đó là  cách "làm trống" bộ não. Còn khi học ngoại ngữ, ta phải tập đọc, tập phát âm, tập các bài học  theo hướng dẫn; tiếp đó lại suy nghĩ và viết ra các suy nghĩ đó… Đó đều là kích thích cảm giác,  theo một nghĩa nào đó thì đều là "tạp niệm" cả. Nói cách khác, thiền và học ngoại ngữ là hai việc  khác nhau về bản chất.  Thứ ba, chỉ 5 buổi tập trong 5 tuần mà hình thành được trung khu ngoại ngữ thì thật khó tin, vì  điều đó trái với cách thức vận hành chung của vũ trụ. Làm gì có chuyện chi phí tối thiểu mà kết  quả lại tối đa như thế? Kinh nghiệm thông thường cho thấy, phải lao tâm khổ tứ rất nhiều mới có  thể bước đầu làm chủ một sinh ngữ. Vậy các tác giả hãy đưa ra bằng chứng thuyết phục cho sự  tồn tại của một trung khu ngoại ngữ như thế sau mỗi khóa học. Và nếu đúng như thế thì tại sao ta  không phổ biến phương pháp ra toàn thế giới để nhân loại không còn vất vả khi tìm hiểu nhau?  Cuối cùng, đúng như một chuyên gia tiếng Anh đã nhận xét, thực chất của phương pháp có lẽ chỉ  là: thiền giúp đầu óc thanh thản, loại bỏ các suy tư không cần thiết để tập trung toàn bộ tinh lực  vào bài học. Vì thế kết quả có thể tốt hơn. Trẻ em Làng SOS mạnh dạn, hoạt bát và phát âm tốt  hơn cũng có thể giải thích như vậy, vì như đã nói, thiền có thể phát lộ những tiềm năng còn đang  ẩn giấu. Còn lại những lập luận như tạo được trung khu ngoại ngữ chỉ sau 5 buổi tập, tình trạng  "leo cột mỡ"… đều mang dấu ấn suy luận chủ quan. Chúng chưa được khẳng định bằng khoa học  (như các trắc nghiệm tâm lý hay chụp ảnh não chẳng hạn). Vì thế ta cũng không nên căn cứ vào  những lời động viên, khuyến khích của một số nhà khoa học nổi tiếng mà cho rằng, phương pháp  học ngoại ngữ bằng thiền nói trên đã là đáng tin cậy về mặt học thuật Đỗ Kiên Cường Tọa thiền Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Toạ thiền (zh. zuòchán u, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ngộ. Mới đầu tọa thiền đòi hỏi thiền giả tập trung tâm trí lên một đối tượng (ví dụ một Mạn-đồ-la hay linh ảnh một vị Bồ Tát), hay quán sát về một khái niệm trừu tượng (ví dụ như quán tính Vô thường hay lòng Từ bi). Sau đó tọa thiền đòi hỏi thiền giả phải thoát ra sự vướng mắc của tư tưởng, ảnh tượng, khái niệm vì mục đích của tọa thiền là tiến đến một tình trạng vô niệm, tỉnh giác, không dung chứa một nội dung nào. Sau một giai đoạn kiên trì trong vô niệm, hành giả sẽ bỗng nhiên trực ngộ thể tính của mình, đó là tính Không, cái “thể” của vạn vật.
  12. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Trong một chừng mực nhất định, tọa thiền đối lập với cách thiền quán Công án vì công án là một đề tài nghịch lí, bắt thiền giả phải liên tục quán tưởng để đến một lúc nào đó bỗng chợt phát ngộ nhập. Trong các phái Thiền Trung Quốc và Nhật Bản, có phái nghiêng về công án (Khán thoại thiền), có phái nghiêng về tọa thiền (Mặc chiếu thiền). Như từ “thiền” cũng có nghĩa “trầm lắng”, tọa thiền là “ngồi trong sự trầm lắng.” Toạ thiền quan trọng đến mức có người cho rằng không có tọa thiền thì không có thiền. Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng có lần nói đại ý “không thể thành Phật bằng việc ngồi.” Công án này có nhiều người hiểu sai, cho rằng Nam Nhạc chê bai việc “ngồi”, vì con người vốn đã là Phật. Đã đành, Phật giáo Đại thừa cũng như Thiền tông đều cho rằng chúng sinh đã là Phật, nhưng Thiền cũng nhấn mạnh rằng, điều khác nhau là tin hiểu điều đó một cách lí thuyết hay đã trực ngộ điều đó. Kinh nghiệm trực ngộ đó chính là giác ngộ, mà hành trì tọa thiền là một phương pháp ưu việt. Như Tổ Thiền Trung Quốc Bồ-đề-đạt-ma đã ngồi chín năm quay mặt vào vách tại chùa Thiếu Lâm, phép tọa thiền là phép tu chủ yếu của Thiền và được mọi Thiền sư hành trì. Thiền sư Đạo Nguyên Hi Huyền cho rằng tọa thiền là “đường dẫn đến cửa giải thoát.” Trong tác phẩm Bạch Ẩn Thiền sư tọa thiền hòa tán, Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc viết: “Ôi tọa thiền, như Đại thừa chỉ dạy, không có lời tán dương nào nói hết. Tu sáu Ba-la-mật hay tu hạnh bố thí, giữ giới hay hành trì, kể sao cho hết. Tất cả đều xuất phát từ tọa thiền. Chỉ một lần tọa thiền, công đức sẽ rửa sạch tất cả nghiệp chướng chồng chất từ vô thuỷ.” Lục tổ Huệ Năng giảng về Toạ thiền trong Pháp bảo đàn kinh:
  13. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo “Thiện tri thức, tại sao gọi là Toạ thiền? Trong Pháp môn này vô chướng, vô ngại, bên ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi là Tọa, bên trong thấy tự tính chẳng động gọi là Thiền. Thiện tri thức, sao gọi là Thiền định? Bên ngoài lìa tướng là Thiền, bên trong chẳng loạn là Định. Ngoài nếu chấp tướng trong tâm liền loạn, ngoài nếu lìa tướng thì tâm chẳng loạn. Bản tính tự tịnh, tự định, chỉ vì thấy cảnh chấp mà thành loạn. Nếu người thấy mọi cảnh mà tâm chẳng loạn, đó là Chân định vậy.” Một số chỉ dẫn để thiền định được nhanh hơn Để có thể tiến bộ nhanh trong thiền định, bạn nên tuân thủ các chỉ dẫn sau: • Không ngắt quãng Hãy ngắt chuông điện thoại. Hãy để bạn bè và gia đình bạn biết rằng đây là quãng thời gian mà bạn không muốn bị quấy rầy. Hãy đóng cửa và để thế giới thường nhật ở bên ngoài. Cuối cùng gia đình bạn sẽ tôn trọng mong muốn của bạn được yên tĩnh và một mình trong khoảng thời gian này. • Tập luyện hai lần một ngày không thay đổi Để có thể đạt trạng thái ý thức cao hơn, điều quan trọng là bạn cần xây dựng thói quen thiền định thường xuyên hàng ngày. Thậm chí ngay khi bạn thiếu thời gian, hãy thiền tối thiểu vài ba phút, hai lần một ngày không thay đổi. • Luyện tập vào một thời gian cố định trong ngày Hãy thiền định thường xuyên hàng ngày vào cùng một thời gian, nhờ vậy đến giờ thiền, tâm trí bạn sẽ tự nhiên hướng tới việc thiền. Thời gian tốt nhất cho thiền định là vào lúc mặt trời mọc và mặt trời lặn (trước khi ăn sáng và ăn tối). Thời gian vào khoảng nửa đêm, trong sự yên tĩnh của buổi tối cũng rất tốt cho thiền định, trước khi bạn đi ngủ. • Thiền định khi bụng rỗng Sau khi ăn, năng lượng của cơ thể tập trung vào các cơ quan tiêu hoá, tâm trí trở nên trì trệ và khó tập trung hơn. Do vậy luôn tập thiền khi bụng đói. Một cách tốt nhất để duy trì việc tập thiền thường xuyên đó là tuân thủ qui tắc “chưa thiền, chưa ăn”. Chỉ ăn sáng và ăn tối sau khi thiền định.
  14. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo • Hãy dành một nơi đẹp đẽ để thiền định Ngay khi phòng bạn chật, hãy dành một góc cho việc thiền. Giữ nó sạch sẽ và tươi mát (có thể bằng cây cảnh, các tranh ảnh tạo cảm hứng, thảm hoặc đệm để thiền...). Cố gắng thiền định ở đó thường xuyên, bạn sẽ nhanh chóng thấy rằng chính không khí (“sóng rung”) của nơi đó giúp bạn trong thiền định. • Giữ cột sống thẳng Trong khi thiền sâu có một luồng năng lượng mạnh mẽ chạy dọc cột sống lên não. Nếu ngồi cong hoặc gập người sẽ ngăn cản luồng năng lượng này, cản trở hơi thở và giảm sự tập trung của tâm trí. Do đó điều quan trọng là bạn phải ngồi càng thẳng càng tốt. Ngồi trên mặt cứng như sàn nhà, chứ không phải trên giường đệm. Đặt một cái đệm nhỏ dưới mông có thể giúp bạn ngồi thẳng lúc ban đầu; nhưng cách tốt nhất là tập asana. Các bài tập co giãn, vặn mình của asana giúp cho cột sống khoẻ và linh hoạt, nhờ vậy bạn có thể ngồi thẳng người một cách thoải mái. • Tham gia thiền tập thể thường xuyên Vài tuần đầu tiên khi tập thiền là quãng thời gian khó nhất, khi tâm trí vẫn hướng ngoại do thói quen, người tập thiền cảm thấy khó kiểm soát tâm trí bất an và hướng nó vào bên trong. Do vậy, các thiền sư của mọi thời đại đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết giao với những người tập thiền khác, đặc biệt là tham gia thiền tập thể, nơi mà năng lượng tâm trí tập thể sẽ giúp cá nhân nâng cao tâm trí của bản thân. Thiền tập thể ít nhất một tuần một lần là thiết yếu với những ai thực sự muốn tiến bộ nhanh. • Đọc những sách tinh thần Để giữ tâm trí được nâng cao trước những ảnh hưởng thường là tiêu cực của thế giới vật chất xung quanh, điều cần thiết là hàng ngày phải đọc những sách có tác dụng nâng cao tinh thần – có thể là sau khi thiền, khi mà tâm trí sáng sủa và yên tĩnh. • Tắm sơ trước khi thiền Kỹ thuật này của yoga giúp làm mát cơ thể và làm trong sạch tâm trí. Nó nạp lại năng lượng ngay lập tức và cũng làm tâm trí yên tĩnh và sẵn sàng cho việc thiền định sâu. Đầu tiên dội nước mát vào bộ phận sinh dục; sau đó vào hai chân từ đầu gối trở xuống; sau đó vào hai tay từ khuỷu tay trở xuống. Sau đó, ngậm một ít nước vào miệng, tạt nước mát vào mắt mở, mười hai lần. Uống nước “bằng mũi”: giữ một ít nước trong lòng bàn tay và ngửa đầu ra phía sau và cho nước chảy vào mũi; sau đó nhổ nó ra bằng miệng. Rửa sạch miệng bằng nước và họng bằng ngón tay giữa. Rửa tai và phía sau tai; sau đó rửa sau cổ (dùng nước mát, không dùng xà phòng). Khi có thể, hãy tắm nước mát toàn thân trước khi thiền. • Hãy kiên nhẫn với sự tiến bộ của mình Hãy nhớ rằng sau nhiều năm hoạt động hướng ngoại, thật không dễ cho bạn đột nhiên bỏ qua thế giới bên ngoài và tập trung hoàn toàn vào thế giới bên trong. Do vậy đừng nản chí nếu bạn chưa đạt kết quả ngay trong thiền định - nếu như bạn không tập trung được ngay, thậm chí còn có nhiều suy nghĩ hơn trước kia! Điều này hoàn toàn tự nhiên. Thực ra, bạn đang tiến bộ dù bạn có nhận ra điều đó hay không: chính cố gắng ngồi và tập trung làm tâm trí của bạn mạnh lên từng ngày. Do vậy hãy thiền đều đặn: bạn sẽ nhận ra những thay đổi trong cuộc sống của bạn nhờ sự cố gắng đó... bạn sẽ cảm nhận được sự yên tĩnh ngọt ngào và hạnh phúc bên trong.
  15. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Thiền và yoga Bạn cảm thấy khó khăn khi thức dậy vào buổi sáng? Bạn bắt đầu sợ hãi khi đối mặt với núi công việc hàng ngày? Nếu vậy thì đã đến lúc bạn phải làm điều gì đó cho bản thân. Hãy dừng tất cả lại và bắt đầu hít thở. Và trong lúc đó, hãy thực hiện phương pháp thiền, nó sẽ giúp ích cho bạn hơn rất nhiều. Thiền và yoga Thiền là một trong năm nguyên tắc cơ bản của yoga. Đó là một phương pháp giúp hình thành thói quen tập trung tư tưởng để duy trì ý chí và tinh thần. Thiền không chỉ giúp bạn giảm stress, tăng cường sự minh mẫn sảng khoái cho tinh thần, tập trung trí não mà còn khiến cơ thể bạn trẻ hơn. Tư thế thiền Ngồi thiền thì tốt hơn là nằm thiền. Chúng ta thường nằm xuống để ngủ, do vậy nếu nằm thiền sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng buồn ngủ. Nếu bạn là người không dễ ngủ vào ban ngày, bạn có thể thiền trong tư thế nằm ngả trên sofa hoặc ghế bành lớn mà đầu và cổ được hỗ trợ. Tuy nhiên, ở các tư thế thiền truyền thống, lưng thường được giữ thẳng, gọi là tư thế "cân bằng". Bản thân thái độ đúng để thiền cũng được gọi là cân bằng, nghĩa là tỉnh táo trong khi vẫn giữ được thư giãn. Thế thiền hoa sen - Padmasana Tư thế thiền này (nếu bạn có thể thật sự thoải mái) là tư thế thiền hoàn hảo nhất. Bạn ngồi thật thẳng và bất động, thư giãn, thoải mái, tuy vậy vẫn cực kỳ tỉnh táo. Bạn ngồi trên sàn, chân đan chéo nhau, sau đó cầm bàn chân trái bằng cả hai tay
  16. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo và đưa nó lên thật cao trên đùi phải, đến chạm phần dưới của bụng. Tiếp đến bạn đưa bàn chân phải lên cùng vị trí nơi đùi trái. Đây là tư thế hoa sen toàn phần. Tư thế bán hoa sen - Ardha Padmasana Thường thì thiền liên quan đến những giác quan như khứu giác . Điều này làm bạn thật sự sống trong hiện tại nhiều hơn. Khi bắt đầu phân tán, bạn hãy điều chỉnh suy nghĩ của mình trở lại thứ/việc mà bạn dùng làm điểm chú ý ban đầu. Làm cho đầu óc thật tĩnh lặng không phải là điều dễ dàng nên đừng tự khiển trách mình khi bạn bắt đầu suy nghĩ những việc khác nằm ngoài điểm chú ý. Quở trách mình chỉ khiến cho việc tập trung suy nghĩ khó khăn hơn. Bất cứ khi nào bạn thấy mình bắt đầu nghĩ sang chuyện khác, đừng chống cự lại mà hãy thừa nhận nó để suy nghĩ đó đi qua và trở về sự chú ý ban đầu của mình. Thiền không có nghĩa là phải che giấu hoặc ỉm đi những suy nghĩ của mình. Ở tư thế này, chỉ có chân trái đặt trên đùi phải. Thường thì đây là tư thế khởi động cho tư thế hoa sen toàn phần. Thiền như thế nào? Có rất nhiều cách thiền nhưng nền tảng của nó dựa trên hai chân lý sau: 1. Để tập trung, bạn chỉ chú ý đến một thứ hoặc một việc gì đó.
  17. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Việc chú ý đến có thể là cách thở, hoặc một từ mà bạn lặp đi lặp lại trong tâm trí hoặc nói ra mồm, hoặc cảm giác mà bạn cảm thấy trong cơ thể mình. 2. Trong khi thiền, làm ngơ tất cả những suy nghĩ và cảm giác không thích hợp. Thiền không mang chúng ta tới một thế giới hoặc một sự tồn tại khác, nên đừng mong đợi điều đó. Khi thiền, ta vẫn có thể nghe những người xung quanh ta, tuy vậy, đừng để chúng phân tán tư tưởng của bạn. Đừng để bất cứ điều gì mang ta khỏi trạng thái "hiện giờ". Lời khuyên về dinh dưỡng Để tập luyện yoga đạt hiệu quả cao nhất, bạn cần kết hợp với một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nguyên tắc cơ bản nhất của chế độ ăn uống khi tập luyện yoga là tăng cường hấp thu những loại thực phẩm như rau quả và trái cây, nhằm hướng đến mục đích là giúp người tập trở thành một người ăn chay thuần tuý. Sau đây là một vài lời khuyên nhằm giúp bạn thực hiện quá trình này dễ dàng hơn: - Ăn nhiều thực phẩm màu xanh, hạn chế các loại thịt. - Bạn rất thích một món ăn nào đó nhưng nó lại không tốt cho sức khoẻ thì cũng không nên ngừng ngay lập tức. Thay vào đó, hãy thiết lập một giới hạn nhất định cho bản thân trong việc ăn uống, chẳng hạn như chỉ ăn món chay ấy một lần/tuần. Và cứ gia tăng giới hạn ấy (tháng/lần, hai tháng/lần). - Đảm bảo rằng cơ thể bạn vẫn hấp thu đầy đủ các loại thực phẩm giàu protein như các loại hạt, các loại đậu, tinh bột và bơ sữa. - Ăn salad và các loại rau cải sống hằng ngày. Nếu thích ăn các món rau cải nấu chín, hãy chế biến nhanh để giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng hơn. - Hạn chế những loại thực phẩm muối hoặc nhiều dầu mỡ. Mặc dù khoai tây chiên cũng được chế biến từ rau củ nhưng nó thực sự không tốt cho người đang tập yoga. Tránh những loại thực phẩm đóng hộp với nhiều gia vị, các loại bánh ngọt, bánh mì trắng hoặc ngũ cốc đã qua chế biến. - Ăn trái cây tươi hàng ngày. - Chắc chắn rằng các loại thực phẩm mà bạn hấp thụ đều có lợi ích nhất định đối với cơ thể. - Hãy nấu một lượng thức ăn vừa đủ mỗi ngày. Đừng ăn quá nhiều vì điều này cũng không tốt cho cơ thể. - Hãy thử chế biến nhiều món ăn mới lạ. - Đừng đặt mục tiêu quá lớn khiến bạn dễ nản. Hãy chọn một mục tiêu tương đối khả
  18. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo thi và thực hiện từng bước một. Hãy thử trong một vài tuần để cảm nhận sự khác biệt. Sưu tầm
  19. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo
  20. Taøi lieäu nghiên cứu dưỡng sinh của Trường phái ViNaDo Phöông  phaùp  hít  ở dưỡng sinh th Khí công Bí ẩn của hơi thở Rất nhiều người hay để cho sự tức giận chi phối mình, hoặc dễ gây gổ, đánh nhau mà không biết rằng mỗi lần giận dữ là mỗi lần tự đầu độc. Lúc đó, trong hơi thở của họ sẽ có nhiều chất độc với hàm lượng cao. Kiểm soát hơi thở giúp phòng tránh bệnh tật Pantajali, một đạo sư Ấn Độ, người thầy vĩ đại của môn phái Yoga ở thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên nói rằng, từng kiểu hơi thở và nhịp điệu riêng của nó thích ứng với từng trạng thái khác nhau của tư tưởng. Bạn có thể chiêm nghiệm điều này. Khi nào bạn hân hoan, vui cười thì nhịp thở kéo dài, nét mặt rạng rỡ; khi gặp người yêu thì hơi thở ngắn, dồn dập, bạn trở nên bẽn lẽn, rạo rực; khi bạn tĩnh lặng không làm việc gì thì hơi thở điều hòa, sâu, chậm. Lúc nào bạn thấy yên tĩnh, hân hoan, hạnh phúc, vui vẻ, bạn hãy ghi nhớ kỹ nhịp thở lúc đó. Lúc cơn giận đến, bạn hãy dùng ý chí để không cho phép thay đổi nhịp điệu, mà phải giữ nhịp thở như khi hạnh phúc hân hoan; nhất định cơn giận không thể kéo đến được. Ngày nay có nhiều người, nhất là bạn trẻ, hay tức giận, gây gổ, đánh nhau. Các bạn ấy không biết rằng mỗi lần tức giận là mỗi lần làm cơ thể mình bị nhiễm độc, gây hậu quả xấu không chỉ về mặt tư tưởng, tính cách mà còn về thể xác nữa. Bác sĩ Gate (Mỹ) đã làm thí nghiệm: hứng hơi thở của người bình thường vào ống nghiệm ướp lạnh, để hơi đó ngưng tụ và không thấy có cặn bã nào đáng kể. Năm phút sau, ông làm người này tức giận, nổi nóng, và hơi thở trong ống nghiệm ngưng tụ một chất cặn bã màu nâu nhạt. Đem chất này chích vào con vật, nó gây nên sự co giật lớn. Điều đó chứng tỏ trong cơn nóng giận, cơ thể tạo chất độc hại gây căng cứng, co giật, có thể làm bế tắc hoặc co hẹp mạch máu, tổn hại thần kinh, tim, huyết áp... Khi giận dữ, độc tố từ các hạch nội tiết chảy vào huyết quản, số lượng bạch cầu giảm sút nhanh chóng. Khi lòng ham muốn, thèm khát, dục vọng bốc cao, nếu bạn lập tức điều hòa hơi thở thì dục vọng chấm dứt. Lúc nào tư tưởng tán loạn, nhảy nhót lung tung, bồn chồn, lo sợ, căng thẳng, việc đầu tiên bạn cần làm hít vào sâu, nín thở vài ba giây, bụng phình, sau đó thở ra từ từ và cũng nín thở vài ba giây. Nhịp nín thở khi hít vào và thở ra là tùy sức mỗi người. HÍT THỞ 4 THÌ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0