Đặng Quốc Trung và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
78(02): 51 - 55<br />
<br />
XÁC ĐỊNH ASEN TRONG CHÈ XANH Ớ THÁI NGUYÊN<br />
Đặng Quốc Trung, Nguyễn Đăng Đức*, Nguyễn Nhƣ Lâm, Phan Thanh Phƣơng<br />
Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hiện nay việc xác định hàm lƣợng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ít<br />
đƣợc nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cần<br />
thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định hàm lƣợng Asen trong chè xanh ở Thái Nguyên đã đƣợc<br />
tiến hành. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm Asen ở huyện Phú Lƣơng cao<br />
hơn các vùng khác, và hàm lƣợng Asen trong các mẫu thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam.<br />
Từ khoá: Asen, xác định, kim loại nặng, tiêu chuẩn Việt Nam<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Hiện nay môi trƣờng nông nghiệp nói riêng<br />
đang chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi sự gia<br />
tăng phế thải. Phần lớn nguồn phế thải chƣa<br />
đƣợc xử lí đều đổ vào môi trƣờng đất, nƣớc,<br />
làm cho môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm.<br />
Phế thải công nghiệp, phế thải sinh hoạt, phế<br />
thải các mỏ khai thác khoáng sản, hoá chất<br />
nông nghiệp tồn dƣ đi vào nƣớc, vào không<br />
khí rồi tích tụ trong đất, làm cho đất bị thoái<br />
hoá, làm giảm năng suất, chất lƣợng sản<br />
phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp sản<br />
xuất trên khu vực đất bị ô nhiễm có thể trở<br />
thành độc hại cho ngƣời sử dụng.<br />
Thái Nguyên là khu vực có nhiều mỏ khoáng<br />
sản đang khai thác, các khu công nghiệp đồng<br />
thời cũng là vùng sản xuất chè đặc sản. Đất,<br />
nƣớc sản xuất nông nghiệp ở khu vực khai thác<br />
khoáng sản, công nghiệp thƣờng bị ô nhiễm<br />
trong đó có kim loại nặng. Chè có thể bị nhiễm<br />
một số kim loại nặng từ đất, nƣớc, và không<br />
khí. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm nghiên<br />
cứu và kiểm tra khống chế các chất có hại, đặc<br />
biệt là các kim loại nặng ảnh hƣởng trực tiếp<br />
đến sức khoẻ con ngƣời. Trong bài báo này<br />
chúng tôi giới thiệu các kết quả phân tích<br />
nghiên cứu xác định Asen trong chè xanh thuộc<br />
23 xã của 7 khu vực ở tỉnh Thái Nguyên.<br />
THỰC NGHIỆM<br />
1. Hoá chất và thiết bị<br />
a. Hoá chất<br />
- Các dung dịch chuẩn As3+, Fe2+, Cu2+, Cd2+,<br />
Mn2+, Zn2+, Pb2+, Ni2+ (1000ppm, Mecrk);<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912477836; Email: nguyendangduc2011@gmail.com<br />
<br />
- Các dung dịch axit HNO3 67%, HCl đặc,<br />
H2O2 30% (Mecrk);<br />
- Nƣớc cất hai lần, các muối tinh khiết loại<br />
PA và không phát hiện Asen bằng phƣơng<br />
pháp GF – AAS.<br />
b. Thiết bị<br />
- Máy xay, tủ sấy…máy quang phổ hấp thụ<br />
nguyên tử ZIMADU - 6300 Nhật Bản;<br />
- Cốc thuỷ tinh loại 50, 100, 150, 500 ml;<br />
- Bình định mức 10, 25, 50, 100, 1000 ml (Mecrk);<br />
- Các loại Pipet 0.5, 1, 2, 5, 10 ml;<br />
- Bình ken đan 50 ml, lọ đựng mẫu.<br />
2. Chuẩn bị mẫu phân tích<br />
Cân chính xác 2,000 gam mẫu chè khô đã xay<br />
nhỏ cho vào bình Kendan đậy bình bằng phễu<br />
lọc có đuôi dài, thêm 15ml HNO3 đặc đun sôi<br />
nhẹ để phân huỷ mẫu trong vòng hai giờ.<br />
Thêm tiếp 10 ml HNO3 đặc và 5ml H2O2 30%<br />
và đun sôi hai giờ nữa. Sau đó thêm H2O2<br />
30% để đuổi HNO3 dƣ, thêm từ từ 15 ml nƣớc<br />
cất hai lần và đun sôi cho đến khi dung dịch<br />
trong suốt, Chuyển toàn bộ dung dịch vào cốc<br />
50ml, thêm 15 ml nƣớc cất hai lần đun nóng<br />
bay hơi đến còn muối ẩm. Chuyển vào bình<br />
định mức 25ml và định mức bằng HNO3 2%.<br />
Sau đó đem đo phổ hấp thụ nguyên tử của As<br />
ở các bƣớc sóng 193.7 nm.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Tóm tắt các điều kiện xác định As trong<br />
chè xanh bằng phƣơng pháp quang phổ hấp<br />
thụ nguyên tử GF – AAS.<br />
Từ kết quả nghiên cứu các thông số máy, điều<br />
kiện nguyên tử hoá mẫu, các điều kiện đo, các<br />
yếu tố ảnh hƣởng, các điều kiện thực nghiệm<br />
phù hợp để xác định Asen trong mẫu chè<br />
xanh, đƣợc dẫn ra ở bảng 1 đến bảng 8.<br />
51<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Quốc Trung và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
78(02): 51 - 55<br />
<br />
Bảng 1.Tổng hợp các điều kiện đo phổ GF-AAS của As<br />
Các yếu tố và nguyên tố<br />
Vạch phổ hấp thụ<br />
(nm)<br />
<br />
Các yếu tố và nguyên tố<br />
<br />
As<br />
<br />
193.7<br />
<br />
Giới hạn phát hiện (ppb)<br />
<br />
0.23<br />
<br />
Giới hạn định lƣợng (ppb)<br />
<br />
0.76<br />
<br />
Khe đo (nm)<br />
Cƣờng độ dòng đèn<br />
(mA)<br />
Khí môi trƣờng<br />
<br />
10 (70% Imax)<br />
Argon<br />
<br />
Chƣơng trình nguyên tử hoá mẫu<br />
<br />
Chiều cao burner<br />
<br />
Auto<br />
<br />
1. Sấy mẫu<br />
<br />
Nồng độ HNO3 (%)<br />
<br />
2<br />
<br />
Thông<br />
số<br />
máy<br />
<br />
Thành<br />
phần<br />
mẫu<br />
<br />
As<br />
<br />
Nền mẫu<br />
Lƣợng mẫu nạp vào (µl)<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Ni(NO3)20.01%<br />
20<br />
<br />
Vùng tuyến tính (ppb)<br />
<br />
2 -60<br />
o<br />
<br />
T( C)<br />
120<br />
250<br />
<br />
t(s)<br />
20<br />
9<br />
<br />
2. Tro hoá có RAMP<br />
<br />
600<br />
<br />
30<br />
10<br />
<br />
3.Nguyên tử hoá đo phổ<br />
4. Làm sạch cuvet<br />
<br />
2200<br />
2300<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
Hình 1. Đƣờng chuẩn xác định nguyên tố Asen<br />
Bảng 2. Kết quả khảo sát sơ bộ thành phần mẫu<br />
Nguyên tố<br />
và mẫu<br />
As(ppb)<br />
Cu(ppb)<br />
Cd(ppb)<br />
Co(ppb)<br />
Cr(ppb)<br />
Fe(ppb)<br />
Hg(ppb)<br />
Mn(ppb)<br />
Ni(ppb)<br />
<br />
Zn(ppb)<br />
Pb(ppb)<br />
<br />
Hồng Thái-Tân Cƣơng<br />
<br />
Nam Thái-Tân Cƣơng<br />
<br />
Nam Tân-Tân Cƣơng<br />
<br />
2.901<br />
119.637<br />
0.718<br />
2.642<br />
6.480<br />
1819.934<br />
0.217<br />
8282.198<br />
69.400<br />
<br />
1.221<br />
160.231<br />
5.147<br />
2.680<br />
139.996<br />
9167.755<br />
2.804<br />
2665.601<br />
64.223<br />
<br />
4.780<br />
123.673<br />
0.922<br />
0.827<br />
167.592<br />
1475.406<br />
0.579<br />
3161.782<br />
68.789<br />
<br />
250.173<br />
15.137<br />
<br />
1367.339<br />
56.722<br />
<br />
245.977<br />
20.401<br />
<br />
52<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Quốc Trung và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
78(02): 51 - 55<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hƣởng của kim loại kiềm đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
K+(ppb)<br />
Na+(ppb)<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1120<br />
<br />
1<br />
200<br />
100<br />
0.1117<br />
<br />
2<br />
400<br />
200<br />
0.1117<br />
<br />
3<br />
600<br />
300<br />
0.1119<br />
<br />
4<br />
800<br />
400<br />
0.1118<br />
<br />
5<br />
1000<br />
500<br />
0.1119<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hƣởng của kim loại kiềm thổ đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
Ca2+(ppb)<br />
Mg2+(ppb)<br />
Ba2+(ppb)<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1119<br />
<br />
1<br />
200<br />
200<br />
100<br />
0.1121<br />
<br />
2<br />
400<br />
400<br />
200<br />
0.1121<br />
<br />
3<br />
600<br />
600<br />
300<br />
0.1120<br />
<br />
4<br />
800<br />
800<br />
400<br />
0.1120<br />
<br />
5<br />
1000<br />
1000<br />
500<br />
0.1121<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hƣởng của kim loại nhóm III đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
Al3+<br />
Sn2+<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1118<br />
<br />
1<br />
50<br />
20<br />
0.1121<br />
<br />
2<br />
100<br />
40<br />
0.1121<br />
<br />
3<br />
150<br />
60<br />
0.1120<br />
<br />
4<br />
200<br />
80<br />
0.1120<br />
<br />
5<br />
250<br />
100<br />
0.1121<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hƣởng của nhóm kim loại nặng đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
Fe3+(ppb)<br />
Co2+(ppb)<br />
Ni2+(ppb)<br />
Cr3+(ppb)<br />
Mn2+(ppb)<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1121<br />
<br />
1<br />
20<br />
20<br />
20<br />
20<br />
20<br />
0.1120<br />
<br />
2<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
0.1119<br />
<br />
3<br />
60<br />
60<br />
60<br />
60<br />
60<br />
0.1119<br />
<br />
4<br />
80<br />
80<br />
80<br />
80<br />
80<br />
0.1120<br />
<br />
5<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
0.1118<br />
<br />
Bảng 7. Ảnh hƣởng của nhóm kim loại màu đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
Cu2+(ppb)<br />
Pb2+(ppb)<br />
Zn2+(ppb)<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1121<br />
<br />
1<br />
20<br />
20<br />
20<br />
0.1119<br />
<br />
2<br />
40<br />
40<br />
40<br />
0.1119<br />
<br />
3<br />
60<br />
6<br />
60<br />
0.1120<br />
<br />
4<br />
80<br />
80<br />
80<br />
0.1120<br />
<br />
5<br />
100<br />
100<br />
100<br />
0.1120<br />
<br />
Bảng 8. Ảnh hƣởng của nhóm anion đến phép đo phổ hấp thụ của Asen<br />
Mẫu<br />
NO3-(ppb)<br />
Cl-(ppb)<br />
SiO32-(ppb)<br />
Asb - As<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0.1119<br />
<br />
1<br />
200<br />
200<br />
20<br />
0.1119<br />
<br />
2<br />
400<br />
400<br />
40<br />
0.1120<br />
<br />
Trong chè ngoài Asen còn có nhiều các<br />
nguyên tố khác tồn tại dƣới dạng cation và<br />
anion. Vì vậy việc khảo sát sơ bộ thành phần<br />
mẫu rất có ý nghĩa, từ đó định lƣợng khảo sát<br />
ảnh hƣởng của các nguyên tố khác đến cƣờng<br />
độ vạch phổ hấp thụ của Asen để có những<br />
biện pháp loại trừ. Trong bài báo này chúng<br />
tôi lấy 3 mẫu đại diện, cân chính xác mỗi mẫu<br />
<br />
3<br />
600<br />
600<br />
60<br />
0.1121<br />
<br />
4<br />
800<br />
800<br />
80<br />
0.1121<br />
<br />
5<br />
1000<br />
1000<br />
100<br />
0.1121<br />
<br />
2 gam xử lý mẫu, định mức 25ml, khảo sát sơ<br />
bộ thành phần mẫu với 11 nguyên tố.<br />
Từ kết quả thực nghiệm tử bảng 2 đến bảng 8<br />
cho thấy các cation và anion không gây ảnh<br />
hƣởng đến phổ hấp thụ của Asen.<br />
2. Đánh giá mức độ ô nhiễm<br />
Để đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại As cho<br />
từng đối tƣợng nghiên cứu theo<br />
53<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Quốc Trung và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
QĐ46/2007/BYT (Quy định giới hạn tối đa ô<br />
nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm).<br />
Dựa trên việc đối chiếu kết quả phân tích<br />
(bảng 10) với tiêu chuẩn Asen trong chè xanh,<br />
mức độ nhiễm kim loại Asen trong các đối<br />
tƣợng nghiên cứu đƣợc chia thành 2 mức: ô<br />
nhiễm (khi kết quả phân tích bằng hay vƣợt<br />
ngƣỡng quy định); chƣa bị ô nhiễm (khi kết<br />
quả phân tích thấp hơn ngƣỡng quy định). Kết<br />
quả đƣợc thể hiện ở bảng 10.<br />
3. Kết quả phân tích mẫu<br />
Sau khi xử lý mẫu chè xanh của 23 xã thuộc 7<br />
khu vực, các vị trí lấy mẫu và kết quả đo phổ<br />
hấp thụ nguyên tử (bảng 9) cho thấy:<br />
-Với As: Trong 23 mẫu phân tích đều có hàm<br />
lƣợng Asen thấp.Tuy nhiên hàm lƣợng Asen ở<br />
khu vực huyện Phú Lƣơng là cao hơn so với<br />
tất cả các vùng khác, có thể do vùng này có<br />
nhiều khu khai thác khoáng sản. Để có thể kết<br />
luận chính xác còn cần phải khảo sát thêm.<br />
<br />
78(02): 51 - 55<br />
<br />
- Tính kết quả từ bảng 9 đổi ra đơn vị mg/kg để<br />
so sánh với QĐ46/2007/BYT về hàm lƣợng<br />
kim loại nặng trong chè xanh theo công thức:<br />
<br />
m<br />
<br />
Cx .Vdm<br />
(mg/kg)<br />
M.1000<br />
<br />
Trong đó: m là khối lƣợng kim loại (mg/kg)<br />
Cx là nồng độ mẫu đo trên máy<br />
tƣơng ứng ở bảng 3<br />
Vdm thể tích định mức mẫu (25ml)<br />
M khối lƣợng mẫu phân tích<br />
Từ kết quả ở bảng 10 ta đem so sánh với<br />
QĐ46/2007/BYT (giới hạn tối đa ô nhiễm<br />
Asen trong chè xanh 1mg/kg) ta thấy hàm<br />
lƣợng Asen đều dƣới giới hạn cho phép.<br />
Nhƣng nhiều xã ở huyện Phú Lƣơng có hàm<br />
lƣợng Asen cao hơn so với các khu vực khác<br />
trong tỉnh. Điều này cũng phù hợp với thực tế<br />
do ở huyện Phú lƣơng có nhiều mỏ khoáng<br />
sản đang khai thác.<br />
<br />
Bảng 9. Kết quả đo phổ hấp thụ nguyên tử của As trong 25ml mẫu<br />
Địa điểm lấy mẫu<br />
Hồng Thái-Tân Cƣơng<br />
Nam Thái-Tân Cƣơng<br />
Nam Tân-Tân Cƣơng<br />
Phúc Trìu-TPTN<br />
Vịnh Sơn-Sông Công<br />
Bình Sơn-Sông Công<br />
Minh Đức-Phổ Yên<br />
Thành Công-Phổ Yên<br />
Hồng Tiến-Phổ Yên<br />
Minh Lập-Đồng Hỷ<br />
Hoá Thƣợng-Đồng Hỷ<br />
Trại Cài-Đồng Hỷ<br />
<br />
Nồng độ As (ppb)<br />
0.7586<br />
0.4723<br />
1.4314<br />
0.6871<br />
0.9733<br />
0.5439<br />
0.4867<br />
2.4906<br />
0.0573<br />
0.4008<br />
0.4008<br />
0.7586<br />
<br />
Địa điểm lấy mẫu<br />
Trung Lƣơng-Định Hoá<br />
Sơn Phú-Định Hoá<br />
Bình Thành-Định Hoá<br />
Mỹ Yên-Đại Từ<br />
Ký Phú-Đại Từ<br />
La Hiên-Võ Nhai<br />
Phú Thƣợng-Võ Nhai<br />
Thƣợng Nhung-Võ Nhai<br />
Phú Đô-Phú Lƣơng<br />
Phấn Mễ-Phú Lƣơng<br />
Ôn Lƣơng-Phú Lƣơng<br />
<br />
Nồng độ As (ppb)<br />
0.9733<br />
1.3025<br />
0.1861<br />
0.7443<br />
0.7014<br />
0.3722<br />
0.6226<br />
1.4886<br />
1.0664<br />
1.7606<br />
0.9161<br />
<br />
Bảng 10. Hàm lƣợng kim loại As tính theo mg/kg<br />
Địa điểm lấy mẫu<br />
<br />
Hàm lƣợng As (mg/kg)<br />
<br />
Địa điểm lấy mẫu<br />
<br />
Hàm lƣợng As (mg/kg)<br />
<br />
Hồng Thái-Tân Cƣơng<br />
Nam Thái-Tân Cƣơng<br />
Nam Tân-Tân Cƣơng<br />
Phúc Trìu-TPTN<br />
Vịnh Sơn-Sông Công<br />
Bình Sơn-Sông Công<br />
Minh Đức-Phổ Yên<br />
Thành Công-Phổ Yên<br />
Hồng Tiến-Phổ Yên<br />
Minh Lập-Đồng Hỷ<br />
Hoá Thƣợng-Đồng Hỷ<br />
Trại Cài-Đồng Hỷ<br />
<br />
0.009<br />
0.006<br />
0.018<br />
0.009<br />
0.012<br />
0.007<br />
0.006<br />
0.031<br />
0.001<br />
0.005<br />
0.005<br />
0.009<br />
<br />
Trung Lƣơng-Định Hoá<br />
Sơn Phú-Định Hoá<br />
Bình Thành-Định Hoá<br />
Mỹ Yên-Đại Từ<br />
Ký Phú-Đại Từ<br />
La Hiên-Võ Nhai<br />
Phú Thƣợng-Võ Nhai<br />
Thƣợng Nhung-Võ Nhai<br />
Phú Đô-Phú Lƣơng<br />
Phấn Mễ-Phú Lƣơng<br />
Ôn Lƣơng-Phú Lƣơng<br />
<br />
0.012<br />
0.016<br />
0.002<br />
0.009<br />
0.063<br />
0.005<br />
0.008<br />
0.019<br />
0.013<br />
0.022<br />
0.011<br />
<br />
54<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Quốc Trung và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Trên cơ sở nghiên cứu phƣơng pháp xác định<br />
Asen trong chè xanh bằng phƣơng pháp phổ<br />
hấp thụ nguyên tử, chúng tôi đã đạt đƣợc một<br />
số kết quả sau:<br />
- Chọn đƣợc các điều kiện phù hợp để đo phổ<br />
hấp thụ nguyên tử của Asen bằng phƣơng<br />
pháp GF-AAS và dựng đƣờng chuẩn.<br />
- Khảo sát ảnh hƣởng của các cation, anion<br />
đến tín hiệu phổ của Asen và đi đến kết luận<br />
với nồng độ khảo sát chúng không gây ảnh<br />
hƣởng đến phép đo.<br />
- Khảo sát tìm đƣợc vùng tuyến tính, đánh giá<br />
độ lặp lại, sai số, giới hạn phát hiện, giới hạn<br />
định lƣợng của phƣơng pháp.<br />
- Ứng dụng xác định Asen trong 23 mẫu chè<br />
xanh thuộc 7 khu vực của tỉnh Thái Nguyên.<br />
Từ kểt quả ở bảng 10 so sánh với<br />
QĐ46/2007/BYT cho thấy hàm lƣợng các<br />
<br />
78(02): 51 - 55<br />
<br />
nguyên tố đều dƣới giới hạn cho phép<br />
1mg/kg. Hàm lƣợng Asen ở khu vực có<br />
khai thác khoáng sản cao hơn so với các<br />
vùng khác.<br />
Những kết quả nghiên cứu xác định Asen<br />
trong chè xanh ở trên chỉ là những thông tin<br />
ban đầu. Kết quả nghiên cứu tiếp theo sẽ đƣợc<br />
thông báo sau.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích<br />
phổ hấp thụ nguyên tử, Nxb Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội,<br />
[2]. M. Slavin –, Atomic absorption Spectrometry,<br />
Chaper 6 – Application, 1978<br />
[3]. W.J.Price, Spectrochemical analysic by<br />
atomic absorption, Heyden & Son – Ltd _<br />
Nettherlands, 1997<br />
[4]. D.J.Halls, Atomic Spectrometry update, Trace<br />
metals unit, Department of biochemistry _UK_Vol<br />
1,2,3, 1988<br />
<br />
SUMMARY<br />
DETERMINATION ASENIC CONTENTS IN TEA GREEN IN THAI NGUYEN<br />
Dang Quoc Trung, Nguyen Dang Duc*,<br />
Nguyen Nhu Lam, Phan Thanh Phuong<br />
College of Sciences - Thai Nguyen University<br />
<br />
At present, the identification of heavy metal ions content in green tea in Thai Nguyen has not been<br />
studied much. The demand for checking pollution level made by above metals in green tea is very<br />
necessary. Therefore, we carried out an research to determinate contents of Asen in green tea in<br />
Thai Nguyen. From the result of experiment, the pollution level of Asen in Phu Luong district in<br />
green Tea is higher than other regions, compared with Vietnam Standards, Asen content in the<br />
sample is lower than Vietnam Standards.<br />
Key words: Asenic, identification, heavy metal, pollution, Vietnam Standards<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912477836; Email: nguyendangduc2011@gmail.com<br />
<br />
55<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />