XÁC ĐỊNH CỰC TRỊ HÀM PHI TUYẾN BẰNG MATHEMATICA, ỨNG DỤNG<br />
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT TỐI ƯU TRONG GIA CÔNG THỰC NGHIỆM<br />
PHAY THÉP HỢP KIM<br />
DETERMINING THE EXTREME VALUE OF A NONLINEAR FUNCTION BY<br />
MATHEMATICA,THE APPLICATIONS DETERMINE OPTIMIZATION CUTTING<br />
CONDITIONS IN EXPERIMENTAL PROCESSING OF ALLOY STEEL MILLING<br />
TRẦN NGỌC HẢI<br />
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo trình bày phương pháp xác định cực trị hàm phi tuyến bằng Mathematica, ứng<br />
dụng xử lý số liệu thực nghiệm, xác định chế độ cắt tối ưu khi dùng dao thép gió phủ<br />
TiAlN phay thép 9XC. Quá trình tính toán, thiết lập hàm mục tiêu theo các biến công<br />
nghệ (s, v, t), xác định tối ưu (s, v, t) để hàm mục tiêu đạt cực trị được thực hiện nhanh<br />
chóng bằng (Math, Maple) là các phần mềm toán thông dụng, thuận tiện cho người sử<br />
dụng, phạm vi áp dụng rộng.<br />
Từ khóa: Cực trị hàm phi tuyến, tối ưu chế độ cắt, gia công thực nghiệm.<br />
Abstract<br />
This paper presents the method of determining the extreme value of a nonlinear function<br />
by Mathematica, application processing practical data and determines optimization<br />
cutting conditions when using high speed steel wrap by TiAlN cutting tool for cutter 9XC<br />
steel. The calculation process, setting the objective function by the technological<br />
variables (s, v, t), determines the optimal (s, v, t) for the objective function to be reached<br />
quickly by (Math, Maple) is popular math software, convenient for the user and wide<br />
application range.<br />
Keywords: Extreme value of a nonlinear function; Optimization cutting; Experimental processing<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Những nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến năng suất (Q), độ nhám bề mặt (R a), độ<br />
mòn dụng cụ cắt (hs) khi gia công chi tiết trên máy CNC thường dừng ở việc thiết lập công thức<br />
ảnh hưởng của (s, v, t) tới năng suất, độ nhám,… Từ các mục tiêu cụ thể người ta lựa chọn độc<br />
lập hoặc phối hợp các thông số (s, v, t) để mục tiêu Q, R a, hs đạt cực trị. Việc xác định cực trị hàm<br />
f(s, v, t) (thường là hàm phi tuyến) theo phương pháp truyền thống là phức tạp, khó khăn với<br />
người làm công nghệ. Với cách tiếp cận khác, qua việc thực nghiệm gia công thép 9XC bằng dụng<br />
cụ cắt phủ TiAlN, bài báo trình bày phương pháp thiết lập hàm mục tiêu theo các biến công nghệ<br />
(s, v, t), xác định tối ưu (s, v, t) để hàm mục tiêu đạt cực trị bằng các gói lệnh (Fit(data, funs, vars),<br />
Optimization,… của Mathematica, Maple) là các phần mềm toán mạnh, thông dụng.<br />
2. Xác định cực trị hàm phi tuyến<br />
2.1. Tuyến tính hóa một số hàm phi tuyến<br />
<br />
b,<br />
b<br />
+ Hàm lũy thừa [2]: y a.x , Lôgarit hai vế: ln y ln a b ln x , đặt: Y ln y , a0 ln a , a1<br />
<br />
X ln x , Y a0 a1 X (1)<br />
Y<br />
từ (1) xác định được: a0, a1,X y e , a ea0 , a1 b, xe .<br />
X<br />
<br />
<br />
x<br />
+ Hàm mũ với cơ số chưa biết [2]: y a.b<br />
<br />
ln y ln a x ln b , đặt: a0 ln a , a1 ln b ; Y ln y , X x , Y a0 a1 X (2)<br />
<br />
+ Hàm phi tuyến dạng tích [2]: y a0 x1b1x2b 2 ...xnbn<br />
<br />
ln y ln a0 b1 ln x1 b2 ln x2 ... bn ln xn , Y b0 b1 X1 b2 X 2 ... bn X n (3)<br />
<br />
trong công thức (3): Y ln y , b0 ln a0 , X j ln x j ( j 1...n)<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 51-8/2017 49<br />
+ Sau khi tuyến tính hóa hàm phi tuyến, có thể xác định cực trị các phương trình (1), (2), (3)<br />
bằng phương pháp đơn hình…ở đây bài toán được giải bằng Mathematica.<br />
2 x1 x2 4 x3 54; 4 x1 2 x3 36<br />
Ví dụ 1 [4]: Cho f =-36x1+72x2 - 56x3 , ; Xác định: xj(j=1,..3),<br />
2 x1 x2 28; x j 0, j 1, 3<br />
f(min).<br />
Chương trình tính dùng Mathematica:<br />
Clear[x1, x2, x3, ineqs, vars]<br />
z[x1_, x2_, x3_] = -36*x1 + 72*x2 - 56*x3; vars = {x1, x2, x3};<br />
ineqs = {2*x1 + x2 + 4*x3 =0, x2 >= 0, x3 >=0};<br />
t = ConstrainedMin[z[x1, x2, x3], ineqs, vars]; Kết quả: fmax=396 khi x1= 9; x2= 10; x3= 0.<br />
Dùng phương pháp đơn hình giải bài toán, [4] cho kết quả bằng kết quả tính dùng Math.<br />
2.2. Xác định cực trị hàm phi tuyến có ràng buộc<br />
Các phương pháp thường được sử dụng: Phương pháp gradien, phương pháp các nhân tử<br />
Lagrange…Dưới đây trình bày cách xác định cực trị, sử dụng (Optimization - Maple).<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2 [3]: Giải bài toán quy hoạch lõm: Cho f 3 x1 2 x2<br />
2 2<br />
, xác định: x j(j=1,2) , fmin.<br />
<br />
<br />
<br />
Điều kiện 2 x1 3 x2 6 0; x1 5 x2 10 0; x1 2 x2 8 0; x1 x2 4 0, x1 , x2 0 .<br />
<br />
Chương trình Maple tính cực tiểu:<br />
>with(Optimization); obj :=-3*x1^2-2*x2^2;<br />
cnsts := [-2*x1-3*x2+6