YOMEDIA
ADSENSE
Xác định hiện tượng mất nhịp ngày đêm huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
40
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ có trũng, không trũng, quá tải huyết áp, vọt huyết áp sáng sớm ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định hiện tượng mất nhịp ngày đêm huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3: CPM trên ống nhựa Eppendotf và trong<br />
dịch nổi (20 giây)<br />
Nhận xét:<br />
- Tỉ lệ CPM trong ống cặn cao hơn dịch nổi từ 2-4<br />
lần (tỉ lệ A/C) ở tất cả các ống nghiệm.<br />
- Rửa ống chứa cặn 3 lần bằng dung dịch PBS làm<br />
giảm không đáng kể CPM còn lại trong thành ống<br />
nhựa (tỉ lệ B/A), với lượng còn lại đạt từ 90% CMP<br />
trước khi rửa ống.<br />
- CMP trên ống nhựa sau rửa vẫn cao hơn CMp<br />
trong dịch nổi từ 2-4 lần (tỉ lệ B/C).<br />
Như vậy, thành ống nhựa có gắn một lượng đáng<br />
kể phức hợp 131I –ANA, điều này sẽ làm sai lệch rất<br />
lớn tới kết quả thí nghiệm.<br />
KẾT LUẬN<br />
So sánh hai loại ống nghiệm được sử dụng có thể<br />
nhận thấy tỉ lệ phức hợp 131I –ANA bám trên thành ống<br />
nhựa là cao hơn nhiều lần so với thành ống thủy tinh<br />
trước rửa cũng như sau khi rửa. Để tránh sai số trong<br />
quá trình đếm số đếm phóng xạ còn trong dịch cặn<br />
sau li tâm, nên sử dụng ống nghiệm thủy tinh.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Burvenich I, Schoonooghe S, Cornelissen B,<br />
Blanckaert P, Coene E, Cuvelier C, Mertens N, Slegers G<br />
(2005). In vitro and in vivo targeting properties of iodine-<br />
<br />
123- or iodine-131-labeled monoclonal antibody 14C5 in a<br />
non-small cell lung cancer and colon carcinoma model.<br />
Clin Cancer Res.;11(20):7288-96.<br />
2. Dias CR, Jeger S, Osso JA Jr, Müller C, De<br />
Pasquale C, Hohn A, Waibel R, Schibli R (2011).<br />
Radiolabeling of rituximab with (188)Re and (99m)Tc<br />
using the tricarbonyl technology. Nucl Med Biol. 2011<br />
Jan;38(1):19-28.<br />
3. Smith-Jones PM, Vallabahajosula S, Goldsmith SJ,<br />
Navarro V, Hunter CJ, Bastidas D, Bander NH (2000). In<br />
vitro characterization of radiolabeled monoclonal<br />
antibodies specific for the extracellular domain of prostatespecific membrane antigen. Cancer Res;60(18):5237-43.<br />
4. Steffens MG, Oosterwijk E, Kranenborg MH,<br />
Manders JM, Debruyne FM, Corstens FH, Boerman OC<br />
(1999). In vivo and in vitro characterizations of three<br />
99mTc-labeled monoclonal antibody G250 preparations. J<br />
Nucl Med.;40(5):829-36.<br />
5. Tran L, Baars JW, de Boer JP, Hoefnagel CA,<br />
Beijnen JH, Huitema AD (2011). The pharmacokinetics of<br />
¹³¹I-rituximab in a patient with CD20 positive non-Hodgkin<br />
Lymphoma: evaluation of the effect of radioiodination on<br />
the<br />
biological<br />
properties<br />
of<br />
rituximab.<br />
Hum<br />
Antibodies;20(1-2):37-40.<br />
<br />
XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG MẤT NHỊP NGÀY ĐÊM HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO<br />
GIAI ĐOẠN CẤP CÓ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG THEO DÕI HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ<br />
CAO TRƯỜNG SINH - Đại học Y khoa Vinh<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Xác định tỷ lệ có trũng, không trũng, quá<br />
tải huyết áp, vọt huyết áp sáng sớm ở bệnh nhân nhồi<br />
máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp bằng theo dõi<br />
huyết áp lưu động 24 giờ.<br />
Đối tượng và phương pháp: 140 bệnh nhân nhồi<br />
máu não có tăng huyết áp (tuổi trung bình 65,5 ± 10,4)<br />
được đo huyết áp lưu động 24 giờ trong 7 ngày đầu<br />
khoảng cách đo 30 phút /lần vào ban ngày và 60<br />
phút/lần vào ban đêm, từ tháng 5/2009 đến tháng<br />
7/2012 tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Đa<br />
khoa Nghệ An và Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện TW<br />
Huế.<br />
Kết quả: Tỷ lệ không trũng huyết áp ban đêm, quá<br />
tải huyết áp tâm thu, quá tải huyết áp tâm trương và<br />
vọt huyết áp sáng sớm ở bệnh nhân nhồi máu não lần<br />
lượt là: 92,1%, 75%, 60,2% và 57,4%.<br />
Kết luận: Huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não bị<br />
mất nhịp ngày đêm, tỷ lệ quá tải cao và tỷ lệ vọt huyết<br />
áp sáng sớm ở mức cao. Cần đo huyết áp lưu động 24<br />
giờ trong giai đoạn cấp ở bệnh nhân nhồi máu não có<br />
tăng huyết áp để làm căn cứ điều trị và tiên lượng.<br />
Từ khóa: Huyết áp, nhồi máu não, huyết áp lưu<br />
động.<br />
SUMMARY<br />
DETERMINING LOSS CIRCADIAN RHYTHM OF<br />
BLOOD PRESSURE IN PATIENTS WITH CEREBRAL<br />
ISCHEMIC<br />
STROKE<br />
WITH<br />
HYPERTENSION<br />
DURING ACUTE PHASE BY 24 HOURS BLOOD<br />
PRESSURE MONITORING<br />
Aim: Determining dipper and non-dipper rate, blood<br />
pressure overload rate, early morning surge rate of<br />
blood pressure in cerebral ischemic stroke patients<br />
<br />
146<br />
<br />
with hypertension during the acute phase by 24 hours<br />
ambulatory blood pressure monitoring.<br />
Subjects and Methods: 140 patients with cerebral<br />
ischemic stroke with hypertension (mean age 65.5 <br />
10.4) were measured 24-hour ambulatory blood<br />
pressure in first 7 days with 30 minutes/times during<br />
the daytime and 60 minutes/times on nighttime, from<br />
May/2009 to July/2012 in the Department of Neurology<br />
of Nghe An Friendship General Hospital and Hue<br />
Central hospital Cardiology.<br />
Results: The non-dipper rate, the overload rate of<br />
the systolic blood pressure, the overload rate of<br />
diastolic blood pressure and the rate of early morning<br />
surge of blood pessure in patients with cerebral<br />
ischemic stroke, respectively: 92.1%, 75%, 60%, 2%<br />
and 57.4%.<br />
Conclusion: Blood pressure in patients with<br />
cerebral ischemic stroke lost circadian rhythms, high<br />
overload rate and the rate early morning surge of blood<br />
pressure are sharply higher. It should measure 24hour ambulatory blood pressure in the acute phase of<br />
cerebral ischemic patients with hypertension as a basis<br />
for treatment and pronostic.<br />
Keywords: ABPM (ambulatory blood pressure<br />
monitoring),<br />
hypertension,<br />
dipper,<br />
non-dipper,<br />
overload, early morning surge of blood pressure,<br />
cerebral ischemic stroke.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ tim<br />
mạch quan trọng, đang là mối đe dọa lớn đối với sức<br />
khỏe nhân dân các nước trên thế giới, là nguyên nhân<br />
gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với người lớn<br />
tuổi ở các nước phát triển cũng như các nước đang<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
phát triển [1]. Tăng huyết áp ước tính là nguyên nhân<br />
gây tử vong 7,1 triệu người trên thế giới và chiếm<br />
4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [4].<br />
Nhồi máu máu não do một số nguyên nhân gây ra<br />
nhưng chủ yếu là do tăng huyết áp và vữa xơ động<br />
mạch. Tăng huyết áp là nguy cơ chính chiếm trên 50%<br />
số bệnh nhân trong tổng số 21 yếu tố nguy cơ [2].<br />
Huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp<br />
thường có thay đổi, mất nhịp ngày đêm ảnh hưởng<br />
đến tiên lượng và kết quả điều trị bởi vậy chúng tôi tiến<br />
hành đề tài trên nhằm mục đích: Xác định tỷ lệ có<br />
trũng, không trũng, quá tải huyết áp, vọt huyết áp sáng<br />
sớm ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng<br />
huyết áp bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu: 140 bệnh nhân nhồi<br />
máu não có tăng huyết áp (tuổi trung bình 65,5 <br />
10,4, 77 nam và 63 nữ) được đo huyết áp lưu động<br />
24 giờ trong giai đoạn cấp 7 ngày đầu của nhồi máu<br />
não khoảng cách đo 30 phút /lần vào ban ngày và<br />
60 phút/lần vào ban đêm, từ tháng 5/2009 đến<br />
tháng 7/2012 tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Hữu<br />
nghị Đa khoa Nghệ An và Khoa Nội Tim mạch Bệnh<br />
viện TW Huế.<br />
Loại trừ: Bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát,<br />
bệnh nhân hôn mê sâu và nhồi máu não sau 1 tuần,<br />
có cơn THA phải điều trị cấp cứu, có vòng cánh tay<br />
quá nhỏ < 25 cm<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang chọn<br />
mẫu thuận tiện.<br />
2.2. Phương tiện nghiên cứu<br />
Máy đo huyết áp lưu động 24 giờ nhãn hiệu<br />
Suntech Oscar 2 của Mỹ kèm theo phần mềm phân<br />
tích huyết áp AccuWinProv3.<br />
2.3. Cách thức tiến hành<br />
- Đo HA lưu động 24 giờ: Bệnh nhân được đo HA<br />
24 giờ bằng máy lưu động trong tuần đầu (từ sau khi<br />
vào cho đến 6 ngày). Trước 1 ngày và trong ngày đo<br />
HA lưu động bệnh nhân không dùng thuốc hạ HA.<br />
- Chương trình đo: Đo liên tục 24 giờ, ban ngày 30<br />
phút 1 lần, ban đêm 60 phút một lần để tránh cho BN<br />
mất ngủ và gây hiện tưởng giả dipper. Thời gian khởi<br />
phát ban ngày từ 6 giờ sáng (6am) và ban đêm từ 22<br />
giờ (10pm).<br />
- Ngưỡng HA lưu động: Được cài sẵn trong phần<br />
mềm, theo Hội THA châu Âu (ESH): HA 24h < 130/80<br />
mmHg; ban ngày 10% so với ban<br />
ngày, tức là không giảm TS tim ban đêm<br />
Bảng 2. Tỷ lệ bệnh nhân không trũng, có trũng, đảo<br />
ngược HA ban đêm<br />
Biến số<br />
n<br />
%<br />
p(c-k)<br />
Không trũng<br />
129<br />
92,1<br />
HABĐ<br />
< 0,001<br />
Có trũng HABĐ<br />
11<br />
7,9<br />
Tổng<br />
140<br />
100,0<br />
Đảo ngược HA<br />
46<br />
32,9<br />
Không đảo ngược<br />
< 0,001<br />
94<br />
67,1<br />
HA<br />
Tổng<br />
140<br />
100,0<br />
Tỷ lệ không trũng HABĐ ở bệnh nhân nhồi máu<br />
não rất cao, hầu hết đều không trũng HABĐ (92,1%<br />
với CI 95% tỷ lệ này từ 86,3%-96%), chỉ có 7,9% (11<br />
BN) có trũng HABĐ. Gần 1/3 số bệnh nhân có đảo<br />
ngược HABĐ (dipper -).<br />
2. Tỷ lệ quá tải huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu<br />
não<br />
Bảng 3. Tỷ lệ qỳa tải chung và theo giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
p<br />
Quá tải<br />
(namhuyết áp n TB% n TB%<br />
n<br />
TB%<br />
nữ)<br />
Tâm thu<br />
77,6 ±<br />
71,9 ±<br />
75,0 ±<br />
77<br />
63<br />
140<br />
0,212<br />
(%)<br />
24,5<br />
29,3<br />
26,8<br />
Tâm<br />
63,4 ±<br />
56,3 ±<br />
60,2 ±<br />
trương 77<br />
63<br />
140<br />
0,137<br />
26,9<br />
29,1<br />
28,0<br />
(%)<br />
Tỷ lệ quá tải HA ở bệnh nhân nhồi máu não cao<br />
trên 70% đối với HATT và trên 60% đối với HATTr. Tỷ<br />
lệ quá tải HA đối với HATT và HATTr ở nam và nữ<br />
trên bệnh nhân nhồi máu não khác biệt không có ý<br />
nghĩa.<br />
3. Tỷ lệ vọt huyết áp sáng sớm<br />
Bảng 4. Tỷ lệ vọt huyết áp sáng sớm chung, theo<br />
giới, theo độ tăng huyết áp<br />
Biến số<br />
Tổng<br />
Vọt HA SS<br />
p(1-2)<br />
Tỷ lệ<br />
140<br />
81<br />
57,8<br />
chung<br />
Nam(1)<br />
77<br />
43<br />
55,8<br />
2=0,28; p=0,594<br />
Nữ(2)<br />
63<br />
38<br />
60,3<br />
Độ THA<br />
p(I-III)<br />
2<br />
Độ I<br />
55<br />
27<br />
49,1<br />
=8,31;p=0,0156<br />
<br />
147<br />
<br />
Độ II<br />
Độ III<br />
Tổng<br />
<br />
43<br />
42<br />
140<br />
<br />
22<br />
32<br />
81<br />
<br />
51,2<br />
76,2<br />
57,8<br />
<br />
Phần lớn số bệnh nhân nhồi máu não có vọt HA<br />
sáng sớm (CI 95%: 49,2%-66,1%).<br />
Tỷ lệ có vọt HA sáng sớm giữa nam và nữ tương<br />
đương nhau (p=0,594).<br />
Tỷ lệ xuất hiện vọt HA sáng sớm ở THA độ III là<br />
cao nhất (p
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn