Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG<br />
LỤC VỊ TRI BÁ KẾT HỢP VỚI METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN<br />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2<br />
Nguyễn Thị Bay*, Lê Thị Hồng Nhung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tỷ lệ bệnh đái tháo đường týp 2 đang gia tăng trên toàn cầu, đặc biệt là ở các nước châu Á, tỷ<br />
lệ bệnh này đang tăng nhanh kèm theo các biến chứng do đái tháo đường gây ra. Theo tinh thần của phác đồ đồng<br />
thuận 2006, việc phối hợp thuốc Lục vị tri bá với Metformin đã được chứng minh có tác dụng hiệu quả ổn định<br />
đường huyết và không gây tác dụng phụ không mong muốn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hiệu quả kiểm soát đường huyết của viên Lục vị tri bá kết hợp với<br />
Metformin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng mở, có nhóm chứng, sắp xếp ngẫu nhiên,<br />
thực hiện tại BV Quận 11, BV. 175, BV.YHCT. Tp. HCM, thời gian nghiên cứu 11/ 2009 đến 8/2010. Tổng<br />
cộng có 120 bệnh nhân (46 nam và 76 nữ) tuổi trung bình 58,3 ± 0,09, được chẩn đoán đái tháo đường type2, có<br />
đường huyết đói là 126mg/dl (7mmol/l) và ≤ 180mg/dl (12,22mmol/l) và HbA1C 7%, thời gian nghiên cứu<br />
12 tuần, đánh giá theo dõi chỉ số đường huyết lúc đói, mỗi 2 tuần và HbA1C trước và sau điều trị.<br />
Kết quả: Sau 12 tuần điều trị, nhóm Lục vị tri bá có đường huyết trung bình ban đầu 9,76mmol/l, giảm<br />
còn 6,66mmol/l, mức độ giảm trung bình 3,12mmol/l, đối với nhóm sử dụng Metformin đơn thuần có đường<br />
huyết trung bình ban đầu 9,22mmol/l, giảm còn 6,67mmol/l, mức độ giảm trung bình là 2,55mmol/l, với<br />
(p=0,08) sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Đối với HbA1C ở nhóm Lục vị tri bá ban đầu là 8,67%,<br />
giảm còn 6,81%, mức độ giảm trung bình là 1,95% trong khi đó ở nhóm Metformin đơn thuần có HbA1C<br />
8,67% giảm còn 6,97%, mức độ giảm trung bình là 1,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P=0,00018.<br />
Kết luận: Tuy kết quả hạ đường huyết giữa 2 nhóm là tương đương nhau, nhưng đối với nhóm sử dụng<br />
Lục vị tri bá phối hợp với Metformin có đường huyết ổn định lâu dài làm cho tỉ lệ giảm HbA1C giảm có ý nghĩa<br />
thống kê so với nhóm sử dụng Metformin đơn thuần, điều này đồng nghĩa với việc phối hợp thuốc sớm sẽ làm<br />
giảm nguy cơ các biến chứng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.<br />
Từ khóa: Viên nang Lục vị tri bá, đái tháo đường týp 2.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINING THE EFFECT OF BLOOD SUGAR CONTROL CAPSULE CONTENTS LUC VI TRI BA<br />
IN COMBINATION WITH METFORMIN IN PATIENTS TYPE 2 DIABETES<br />
Nguyen Thi Bay, Le Thi Hong Nhung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 26 – 32<br />
Background: The rate of type 2 diabetes is increasing worldwide, especially in Asian countries, this<br />
prevalence is increasing rapidly together with complications caused by diabetes regimen ra.The spirit 2006<br />
agreement, the combination of drugs Luc vi tri ba with Metformin has been shown to work efficiently and stabilize<br />
blood sugar does not cause unwanted side effects.<br />
<br />
<br />
Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Hồng Nhung ĐT: 0909660982<br />
<br />
26<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền TP. HCM<br />
Email: nhungle1407@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Research Objective: To determine the effect of glycemic control capsule contents Luc vi tri ba in combined<br />
with metformin in patients with type2 diabetes.<br />
Subjects and Methods: Clinical trials open, with a control group, randomly rranged, conducted in the<br />
District 11 Hospital, 175 Hospital, Traditional medicine hospitals Ho Chi Minh City, the study period 11 / 2009<br />
to 8 / 2010. A total of 120 patients (46 male and 76 female) mean age 58.3 ± 0.09, was diagnosed with type2<br />
diabetes, a fasting plasma glucose ≤ 126mg/dl is (7mmol /L) and ≤ 180mg/dl (12.22mmol/L) and HbA1C ≥ 7%,<br />
12 week study period, standardized evaluation of fasting glucose every 2 weeks and HbA1C before and after<br />
treatment.<br />
Results: After 12 weeks of treatment, Luc vi tri ba groups have an average initial blood glucose 9.76 mmol /<br />
l, decreased to 6.66mmol / l, reducing the average level of 3.12mmol / l. For the group using Metformin alone<br />
have an average initial blood glucose 9.22 mmol / l, decreased to 6.67mmol / l, lower average level of 2.55mmol / l,<br />
with (p = 0.08) this difference is not be statistically significant. For HbA1C at Luc vi tri ba groups was 8.67%<br />
initially, reduced to 6.81%, lower average level of 1.95% while in group HbA1C at Metformin alone was 8.67%<br />
down 6.97%, reduce the average level of 1.7%, this difference is statistically significant with P = 0.00018.<br />
Conclusion: The results of hypoglycemia between the two groups is similar, but for group use at Luc vi tri<br />
ba coordinate with Metformin has long-term stable blood sugar makes the reduction rate is significantly reduced<br />
HbA1C statistics Metformin versus single use, this means that the drug combination will reduce the risk of early<br />
complications in patients with type2 diabetes.<br />
Keywords: Capsule Luc vi tri ba, type2 diabetes<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đái tháo đường là một trong những bệnh lý<br />
mang tính thời sự cao của xã hội hiện đại, bệnh<br />
đái tháo đường không chỉ là một vấn đề về y tế<br />
mà còn là vấn đề về xã hội. Điều đáng lo ngại là<br />
đái tháo đường tăng nhanh ở các nước đang<br />
phát triển, cứ 10 người mắc bệnh đái tháo<br />
đường thì 9 người là đái tháo đường týp 2 (7).. Sự<br />
bùng nổ đái tháo đường týp 2 và những biến<br />
chứng của bệnh đang là thách thức lớn với cộng<br />
đồng(4).<br />
Theo ADA với sự tăng 1% HbA1C thì nguy<br />
cơ tử vong do đái tháo đường tăng 25%, nguy<br />
cơ biến chứng mạch máu nhỏ 35%, trong khi đó<br />
nguy cơ nhồi máu cơ tim là 18%(2,1). Do đó chỉ số<br />
HbA1C dùng để theo dõi và đánh giá của việc<br />
kiểm soát đường huyết cũng như đánh giá các<br />
nguy cơ biến chứng cho bệnh nhân đái tháo<br />
đường týp 2, vì thế xu hướng mới cho điều trị<br />
đái tháo đường týp 2 hiện nay nhắm vào cơ chế<br />
bệnh sinh, phối hợp thuốc sớm, hiệu quả chi phí<br />
điều trị (3).<br />
Hiện nay hướng nghiên cứu sử dụng các<br />
thuốc từ thảo dược đang được quan tâm, vì theo<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
lý thuyết vai trò của nó không chỉ kiểm soát<br />
đường huyết mà còn thông qua cơ chế tự điều<br />
chỉnh (nâng cao chính khí) để cơ thể tự cân bằng<br />
đường huyết. Lục vị tri bá hay tri bá địa hoàng<br />
là một bài thuốc cổ phương đã được ứng dụng<br />
điều trị chứng tiêu khát bao gồm các biểu hiện<br />
khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều..... Lục vị tri<br />
bá cũng được nghiên cứu trên mô hình bệnh lý<br />
thực nghiệm tăng đường huyết và trên lâm sàng<br />
bệnh nhân đái tháo đường týp 2(5, 6).<br />
Theo tinh thần của phác đồ đồng thuận<br />
2006(3) điều trị trong đái tháo đường týp 2,<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu tác dụng của bài<br />
thuốc Lục vị tri bá phối hợp với Metformin.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định hiệu quả kiểm soát đường huyết<br />
của viên Lục vị tri bá kết hợp với Metformin<br />
trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.<br />
<br />
Thành phần và tỉ lệ của viên nang Lục vị tri bá<br />
1- Thục địa<br />
25%<br />
2- Hoài sơn<br />
<br />
12%<br />
<br />
3- Phục linh<br />
<br />
9%<br />
<br />
4- Đơn bì<br />
<br />
9%<br />
<br />
27<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
5-Sơn thù<br />
<br />
12%<br />
<br />
Dạng thuốc viên nang- Hàm lượng 500mg.<br />
Chai 60 viên (Do công ty Khang Minh bào chế).<br />
<br />
cho kết quả tỉ lệ giảm HbA1c (< 7%) trung bình<br />
trong dân số nghiên cứu là là 48%(3). Do đó giả<br />
thuyết viên nang Lục vị tri bá kết hợp với<br />
Metformin có tác dụng kiểm soát đường huyết<br />
và HbA1c tốt hơn gấp 1,5 lần, sẽ đưa được<br />
HbA1c về mục tiêu < 7% là 72% bệnh nhân<br />
nghiên cứu, áp dụng công thức tính cỡ mẫu.<br />
<br />
6- Trạch tả<br />
<br />
19%<br />
<br />
7- Tri mẫu<br />
<br />
12%<br />
<br />
8- Hoàng bá<br />
<br />
12%<br />
<br />
Liều dùng: 3 viên x 2 lần/ ngày – uống trước<br />
ăn 30 phút.<br />
<br />
[Z1 2P*(1 P*) Z1 P1(1 P1) P2(1 P2)]2<br />
<br />
Được thử nghiệm trên lâm sàng mở, có đối<br />
chứng trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và được thực<br />
hiện tại: Cơ sở 3 Bệnh viện Đại học Y Dược TP.<br />
HCM, Bệnh viện Quân y 175, Khoa Nội 3 Viện Y<br />
Dược Dân Tộc TP. HCM(6).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Các bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo<br />
đường týp 2 nằm trong tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
điều trị nội trú và ngoại trú tại Bệnh Viện YHCT<br />
- TpHCM, Bệnh Viện 175 và Bệnh Viện Quận 11,<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Đường huyết lúc đói 2 lần thử có mức<br />
đường huyết 126mg/dl (7mmol/l) và ≤<br />
180mg/dl (12, 22mmol/l), HbA1C 7%. Tuổi 30<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Glucose huyết lúc đói >180mg/dl (12,<br />
22mmol/l).<br />
Đái tháo đường týp1 hoặc bệnh nhân đái<br />
tháo đường týp 2 đang sử dụng điều trị từ 2<br />
thuốc trở lên hay đã sử dụng insulin.<br />
Có các bệnh cấp cứu nội – ngoại khoa hoặc<br />
mạn tính khác được biết sẽ ảnh hưởng đến việc<br />
kiểm soát đường huyết.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế<br />
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp<br />
thử nghiệm lâm sàng mở có đối chứng.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
<br />
n<br />
<br />
d2<br />
<br />
Muốn có 80% khả năng để chứng minh điều này<br />
với sai số cho phép 20%, mức tin cậy 95%, áp<br />
dụng công thức ta có:<br />
P2 = tỉ lệ bệnh nhân có HbA1C < 7% sau 12<br />
tuần = 48%.<br />
RR = 1,5.<br />
P1= RR* P2 =72%<br />
= 0,05 Z1- =1,64<br />
β= 0,2 Z 1-β = 0,84<br />
d = P1 – P2 = 0,24<br />
P* =1/2 (P1+P2) = 0,6<br />
n= 72 người/ mẫu x 2 nhóm = 144 bệnh<br />
nhân.<br />
<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Phân nhóm<br />
Mỗi bệnh nhân nghiên cứu được.<br />
Bệnh nhân nghiên cứu được chẩn đoán ĐTĐ<br />
týp 2 nằm trong tiêu chuẩn chọn bệnh được<br />
hướng dẫn các chế độ ăn, phương pháp tập<br />
luyện, sau đó tự bốc thăm, nếu là thăm số lẻ đưa<br />
vào nhóm dùng thuốc nghiên cứu và nếu là<br />
thăm số chẵn đưa vào nhóm chứng.<br />
Lập một hồ sơ nghiên cứu (đính kèm phiếu<br />
theo dõi phần phục lục).<br />
Ngưng tất cả các thuốc có ảnh hưởng đến<br />
chỉ số đường huyết 48 giờ trước khi thử nghiệm.<br />
Cận lâm sàng khi bắt đầu và kết thúc nghiên<br />
cứu: CTM, Glucose máu lúc đói, HbA1C, AST,<br />
ALT, ure máu, creatinin, bilanlipid, ECG, Echo<br />
bụng, TPTNT.<br />
<br />
Theo nghiên cứu của AACE, IDF, năm 2005<br />
điều trị đơn trị liệu khởi đầu bằng Metformin<br />
<br />
28<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phác đồ kiểm soát Đái tháo đường type 2<br />
<br />
Chẩnđóan<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhóm NC<br />
Dinh dưỡng, luyện tập + metformin<br />
500mg<br />
<br />
Dinh dưỡng, luyện tập +<br />
metformin 500mg<br />
<br />
không<br />
<br />
Đ.Ứ giảm ĐH<br />
<br />
Tăng liều Metformin<br />
1000mg<br />
<br />
LVTB (3v x2) + Metformin<br />
500mg<br />
<br />
2<br />
Đ,Ứ giảm ĐH<br />
<br />
3<br />
<br />
không<br />
<br />
Đ.Ứ giảm ĐH<br />
<br />
không<br />
<br />
Tăng liều Lục vị tri bá<br />
3v x3<br />
<br />
Tiếp tục tăng liều<br />
Metformin1500<br />
<br />
không<br />
<br />
Đ.Ứ giảm ĐH<br />
<br />
có<br />
<br />
có<br />
<br />
Đ.Ứ giảm ĐH, hoặc<br />
HbA1c 7%<br />
<br />
không<br />
<br />
4<br />
Thêm liều lục vị tri bá 6v x3, nếu không đáp ứng thất bại<br />
Tăng liều Metformin lên tối đa 2500mg,<br />
Nếu không đáp ứng thất bại<br />
<br />
Tiêu chuẩn theo dõi<br />
Theo dõi các triệu chứng lâm sàng cả YHHĐ<br />
và YHCT.<br />
Sinh hiệu: Mạch, huyết áp, mỗi ngày.<br />
<br />
Compare Means/Independent – Sample T test và<br />
Analyse/Nonparametric Tests / 2 Independent<br />
Sample.<br />
So sánh sự biến thiên về chỉ số đường huyết<br />
<br />
HbA1C: Theo dõi sự thay đổi của trị số này<br />
lúc bắt đầu và kết thúc điều trị.<br />
<br />
trung bình giữa các tuần, sử dụng chương trình<br />
<br />
Glucose huyết đói: Được sử dụng để chỉnh<br />
liều trên mỗi cá nhân, kiểm tra 2 tuần một lần.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Theo dõi các bệnh lý đi kèm.<br />
<br />
Phương pháp sử lý số liệu<br />
Thống kê mô tả dùng chương trình analyse/<br />
Descriptive Statistics / Fequencies, Crosstabs và<br />
analyse/ Nonparametric tests/ Chi-Square.<br />
Thống kê phân tích so sánh các kết quả<br />
trước và sau dùng thuốc ở mỗi nhóm, sử dụng<br />
chương trình analyse/ Compare Means / Paired<br />
Sample T test và Analyse/ Nonparametric Tests/<br />
2 Related Sample.<br />
So sánh kết quả trước và sau điều trị giữa 2<br />
nhóm, sử dụng chương trình Analyse /<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Analyse/ Compare Means/ One-way ANOVA.<br />
<br />
Các kết quả sau điều trị<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Có 120 bệnh nhân hoàn thành nghiên cứu<br />
và đưa vào phân tích về các đặc điểm phân bố<br />
theo tuổi, giới, BMI, thời gian mắc bệnh, các<br />
yếu tố nguy cơ, đây sẽ là cơ sở khách quan<br />
trong đánh giá các kết quả nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Các đặc điểm phân bố bệnh nhân tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
Đặc điểm<br />
bệnh<br />
Tuổi<br />
<br />
LVTB +<br />
Metformin<br />
58,3 ± 0,09<br />
<br />
Metformin<br />
<br />
Phép kiểm χ2<br />
<br />
59,4 ± 0,045<br />
<br />
P > 0,005<br />
<br />
29<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
21/39<br />
<br />
24/36<br />
<br />
P > 0,005<br />
<br />
23,34 ± 3,39<br />
22,48 ± 3,73<br />
< 2 (33%)<br />
< 2 (29%)<br />
≥ 2 (77%)<br />
≥ 2 (81%)<br />
Thời gian < 1 năm (20%) < 1 năm (25%)<br />
phát hiện<br />
1- < 5 năm<br />
1- 0,005<br />
<br />
Mức đường huyết( mmol/l)<br />
<br />
8.53 8.04<br />
<br />
7.92<br />
<br />
7.31<br />
<br />
Met<br />
<br />
Tuần Tuần<br />
2<br />
4<br />
<br />
Tuần<br />
6<br />
<br />
Tuần<br />
8<br />
<br />
Tuần<br />
10<br />
<br />
Tuần<br />
12<br />
<br />
Biểu đồ 2: Chỉ số đường huyết sau điều trị mỗi 2<br />
tuần nhóm Metformin.<br />
<br />
So sánh chỉ số đường huyết trung bình sau mỗi<br />
2 tuần<br />
Đường huyết s au m ỗi 2 tuần giữa 2 nhóm<br />
12.00<br />
9 .78<br />
10.00<br />
<br />
9.65<br />
<br />
8.88<br />
8.38<br />
<br />
8.00<br />
<br />
7.83<br />
<br />
9.22<br />
<br />
7.3 6<br />
8.53<br />
<br />
8.04<br />
<br />
6.66<br />
<br />
7.92<br />
<br />
6.00<br />
<br />
TR+M<br />
7.31<br />
<br />
7.00<br />
<br />
9.65 8.88<br />
<br />
8.00<br />
<br />
8.38<br />
<br />
7.83 7.36<br />
6.66<br />
<br />
6.00<br />
4.00<br />
<br />
TR+M<br />
<br />
2.00<br />
0.00<br />
<br />
M et<br />
<br />
6.67<br />
<br />
LVTB +<br />
Metformin<br />
So sánh 2<br />
Metformin<br />
nhóm<br />
(Mức độ giảm)<br />
(Mức độ giảm)<br />
P = 0,77 ><br />
> 9 mmol/l<br />
4,1 0,9<br />
4,21 2,47<br />
0,05<br />
P = 0,165 ><br />
9 mmol/l<br />
1,81 0,71<br />
1,52 0,9<br />
0,05<br />
So sánh<br />
P = 0,0257 <<br />
P = 0,0312 <<br />
trong<br />
0,05<br />
0,05<br />
nhóm<br />
<br />
Trong cùng một nhóm thuốc có mức hạ<br />
đường huyết trung bình khác nhau có ý nghĩa<br />
thống kê, không có sự khác nhau giữa 2 nhóm<br />
thuốc ở các mức đường huyết ban đầu.<br />
<br />
So sánh mức độ giảm đường huyết dựa trên<br />
HbA1C ban đầu<br />
Bảng 3: So sánh mức độ giảm đường huyết dựa trên<br />
HbA1C ban đầu.<br />
Mức<br />
HbA1C<br />
<br />
Mức độ giảm<br />
nhóm LVTB +<br />
Metformin<br />
<br />
Mức độ giảm<br />
nhóm<br />
Metformin<br />
<br />
> 8,5%<br />
<br />
2,93 1,47<br />
<br />
2,28 2,18<br />
<br />
8,5%<br />
<br />
3,24 1,33<br />
<br />
2,73 2,09<br />
<br />
4.00<br />
<br />
2.00<br />
T uần<br />
<br />
0.00<br />
Tuần 1<br />
<br />
Tuần 2<br />
<br />
Tuần 4<br />
<br />
Tuần 6<br />
<br />
Tuần 8<br />
<br />
Tuần<br />
10<br />
<br />
Tuần<br />
12<br />
<br />
Biểu đồ 3: Diễn tiến đường huyết sau mỗi 2 tuần<br />
giữa 2 nhóm.<br />
Kết quả đường huyết trung bình sau mỗi 2<br />
tuần điều trị ở 2 nhóm khác biệt nhau có ý nghĩa<br />
thống kê với (P=0,055 < 0,05).<br />
<br />
30<br />
<br />
9.78<br />
<br />
Mức ĐH<br />
ban đầu<br />
<br />
7.00<br />
6.67<br />
<br />
Tuần<br />
1<br />
<br />
10.00<br />
<br />
So sánh mức độ giảm đường huyết trung bình<br />
dựa trên mức đường huyết ban đầu<br />
Bảng 2: So sánh mức độ giảm đường huyết trung<br />
bình dựa trên mức đường huyết ban đầu.<br />
<br />
Đường huyết sau m ỗi 2 tuần ở nhóm Metformin<br />
<br />
9.22<br />
<br />
12.00<br />
<br />
Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần<br />
1<br />
2<br />
4<br />
6<br />
8<br />
10<br />
12<br />
<br />
Biểu đồ 1: Chỉ số đường huyết sau điều trị mỗi 2<br />
tuần nhóm LVTB.<br />
<br />
10.00<br />
9.00<br />
8.00<br />
7.00<br />
6.00<br />
5.00<br />
4.00<br />
3.00<br />
2.00<br />
1.00<br />
0.00<br />
<br />
Đường huyết sau m ỗi 2 tuần ở nhóm LVTB + Met<br />
Mức đường huyết( mmol/l)<br />
<br />
Giới<br />
(Nam/<br />
nữ)<br />
BMI<br />
YTNC<br />
<br />
So sánh 2<br />
nhóm<br />
P = 0,23 ><br />
0,05<br />
P = 0,37 ><br />
0,05<br />
<br />
So sánh<br />
P = 0,32 > 0,05 P = 0,45 > 0,05<br />
trong nhóm<br />
<br />
Mức độ hạ đường huyết dựa trên HbA1C<br />
ban đầu giữa 2 nhóm khác biệt nhau không có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tác động lên HbA1C<br />
Bảng 4: So sánh mức độ giảm HbA1C giữa 2 nhóm.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />