intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định nồng độ hs-CRP huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến mảng tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vảy nến là một bệnh viêm mạn tính qua trung gian miễn dịch, chiếm tỷ lệ 1- 3% dân số. Nhiều nghiên cứu đều kết luận những bệnh nhân vảy nến nặng có nguy cơ cao bị các bệnh tim mạch và rối loạn chuyển hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định nồng độ hs-CRP huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến mảng tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ hs-CRP HUYẾT THANH<br /> TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Nguyễn Thị Thùy Dung*, Trần Ngọc Ánh**, Lê Thái Vân Thanh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Vảy nến là một bệnh viêm mạn tính qua trung gian miễn dịch, chiếm tỷ lệ 1- 3% dân số. Nhiều<br /> nghiên cứu đều kết luận những bệnh nhân vảy nến nặng có nguy cơ cao bị các bệnh tim mạch và rối loạn chuyển<br /> hóa. Cho đến nay, chỉ số PASI vẫn được dùng để đánh giá độ nặng của bệnh, tuy nhiên chỉ số này không mang<br /> tính khách quan, tùy thuộc vào nhận định của từng thầy thuốc nên có độ biến thiên cao và chỉ số này cũng không<br /> đánh giá được các nguy cơ tim mạch đi kèm trên bệnh nhân vảy nến. hs-CRP là một yếu tố nguy cơ độc lập cho<br /> bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh động mạch ngoại biên và đái tháo đường type 2. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã<br /> cho thấy nồng độ hs-CRP tăng cao ở bệnh nhân vảy nến đồng thời cũng đã đề nghị sử dụng chỉ số này để đánh<br /> giá độ nặng cũng như theo dõi quá trình diễn biến, điều trị bệnh. Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào<br /> về nồng độ hs-CRP trên bệnh nhân vảy nến.<br /> Mục tiêu: Xác định nồng độ hs-CRP huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến mảng<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả và phân tích trên 120 bệnh nhân<br /> vảy nến mảng điều trị ngoại trú tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 08/2016 - 04/2017 và<br /> 60 người khỏe mạnh.<br /> Kết quả: Nồng độ hs-CRP huyết thanh trung bình ở bệnh nhân VN mảng (6,17 ± 9,01 mg/L) cao hơn so với<br /> nhóm chứng (2,22 ± 1,27 mg/L) có ý nghĩa thống kê. hs-CRP tương quan thuận với điểm số PASI và tương quan<br /> thuận với số yếu tố của HCCH<br /> Kết luận: Nồng độ hs-CRP huyết thanh có thể được khuyến cáo sử dụng như một phương tiện hỗ trợ trong<br /> việc đánh giá độ nặng của bệnh vảy nến mảng, cũng như dự đoán nguy cơ mắc bệnh hội chứng chuyển hóa và<br /> bệnh tim mạch ở bệnh nhân vảy nến; nhất là khi kết hợp với xét nghiệm bilan lipid máu, đường máu, đo huyết áp<br /> và vòng bụng.<br /> Từ khóa: hs CRP, PASI, vảy nến mảng, hội chứng chuyển hóa, độ nặng vảy nến<br /> ABSTRACT<br /> DETERMINE SERUM HS-CRP LEVEL IN PLAQUE PSORIASIS PATIENTS AT HCMC HOSPITAL<br /> OF DERMATO-VENEREOLOGY<br /> Nguyen Thi Thuy Dung, Tran Ngoc Anh, Le Thai Van Thanh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 ‐ No 1‐ 2018: 107 ‐ 114<br /> <br /> Background: Psoriasis is a chronic inflammatory disorder with prevalence ranges from 0.1% to 3% in<br /> various populations. Many researches showed that the severe psoriasis patients have a high risk of cardiovascular<br /> diseases and metabolic disturbances. Currently, PASI score remains a useful tool to assess the severity of this<br /> disease, but this method is not objective because it depends on physician. Moreover, PASI score can’t evaluate<br /> <br /> * Bệnh Viện Da Liễu TP.HCM ** Bộ môn Da liễu ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> *** Bộ môn Da Liễu ĐH Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Thái Vân Thanh ĐT: 0903774310 Email:chamsocdadhyd@gmail.com<br /> <br /> <br /> 107<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> cardiovascular risk in psoriasis patients. hs-CRP is an independent risk factor of cardiovascular disease, stroke,<br /> peripheral arterial disease and diabetes type 2. There are many international studies performed that hs-CRP level<br /> increases highly in psoriasis patients. Therefore they recommended that hs-CRP level can be used to assess the<br /> severity of psoriasis as well as monitor process, treatment of this disease. In Viet Nam, there is no study about hs-<br /> CRP level in psoriasis patients.<br /> Objective: Determine serum hs-CRP level in plaque psoriasis patients<br /> Method: Descriptive and analytic cross-sectional study on 120 plaque psoriasis outpatients and 60 healthy<br /> people at HCMC Hospital of Dermato-venereology from 08/2016 to 04/2017.<br /> Results: the mean of serum hs-CRP level in plaque psoriasis Vietnamese patients (6.17 ± 9.01 mg/L) is<br /> higher significantly than that one in controlled group (2.22 ± 1.27 mg/L). hs-CRP has a positive correlation with<br /> PASI score and some factors of metabolic syndrome.<br /> Conclusion: serum hs-CRP level can be recommended as a supportive method in evaluation of the severity of<br /> plaque psoriasis as well as prediction the risk of cardiovascular disease and metabolic syndrome in Vietnamese<br /> patients, especially in combination with lipid profile, blood glucose level, and blood pressure monitor and waist<br /> circumference.<br /> Key words: hs CRP, PASI, plaque psoriasis, metabolic syndrome, the severity of psoriasis<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ diễn biến, điều trị bệnh(3,4,16). Ở Việt Nam, chưa<br /> có công trình nghiên cứu nào về nồng độ hs‐CRP<br /> Vảy nến (VN) là một bệnh viêm mạn tính<br /> trên bệnh nhân vảy nến. Chính vì vậy, chúng tôi<br /> qua trung gian miễn dịch, chiếm tỷ lệ 1‐ 3% dân<br /> tiến hành đề tài “Xác định nồng độ hs‐CRP<br /> số(9,17). Bệnh diễn tiến bất thường, dai dẳng và<br /> huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến mảng tại<br /> hay tái phát nên ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý,<br /> Bệnh Viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh”,<br /> khả năng sinh hoạt, lao động cũng như chất<br /> nhằm xác định nồng độ và một số yếu tố liên<br /> lượng cuộc sống của người bệnh(6,19). Cường độ<br /> quan đến hs‐CRP ở bệnh nhân vảy nến mảng,<br /> viêm và những biến đổi da ở bệnh nhân vảy nến<br /> đặc biệt qua xét nghiệm CRP siêu nhạy (high<br /> không chỉ cho thấy độ nặng của bệnh mà còn là<br /> sensitivity CRP, hs‐CRP) để có thể góp phần<br /> của các bệnh hệ thống khác. Nhiều nghiên cứu<br /> trong việc tiên lượng độ nặng của bệnh. Qua đó,<br /> đều kết luận những bệnh nhân vảy nến nặng có<br /> quyết định hướng điều trị sớm và tích cực hơn<br /> nguy cơ cao bị các bệnh tim mạch (NCTM) và<br /> với mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống, góp<br /> hội chứng chuyển hóa (HCCH)(13,21). Cho đến<br /> phần làm giảm tỉ lệ tử vong do các biến chứng<br /> nay, vẫn chưa có một xét nghiệm thường qui nào<br /> tim mạch ở bệnh nhân vảy nến mảng.<br /> để đánh giá độ nặng của bệnh vảy nến, mà<br /> Mục tiêu<br /> thường dựa vào chỉ số PASI, tuy nhiên chỉ số<br /> Mục tiêu tổng quát<br /> này không mang tính khách quan, tùy thuộc vào<br /> Xác định nồng độ hs‐CRP huyết thanh trên<br /> nhận định của từng thầy thuốc nên có độ biến<br /> bệnh nhân vảy nến mảng tại Bệnh Viện Da Liễu<br /> thiên cao và chỉ số này cũng không đánh giá<br /> Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 08/2016 đến<br /> được các nguy cơ tim mạch đi kèm trên bệnh<br /> tháng 04/2017.<br /> nhân vảy nến. hs‐CRP là một yếu tố nguy cơ độc<br /> lập cho bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh động Mục tiêu chuyên biệt<br /> mạch ngoại biên và đái tháo đường type 2(5,13). Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận<br /> Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã cho thấy lâm sàng của bệnh nhân vảy nến.<br /> nồng độ hs‐CRP tăng cao ở bệnh nhân vảy nến So sánh nồng độ hs‐CRP huyết thanh trung<br /> đồng thời cũng đã đề nghị sử dụng chỉ số này để bình của bệnh nhân vảy nến mảng và nhóm<br /> đánh giá độ nặng cũng như theo dõi quá trình người bình thường.<br /> <br /> <br /> 108<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Xác định mối liên quan giữa nồng độ hs‐CRP tế bào, các chế phẩm sinh học, các thuốc có tính<br /> huyết thanh của bệnh nhân vảy nến với một số kháng viêm toàn thân khác.<br /> yếu tố: tuổi, giới, tuổi khởi phát, thời gian bệnh, Có thai hoặc đang cho con bú.<br /> độ nặng của bệnh (theo PASI) và hội chứng Thiết kế nghiên cứu<br /> chuyển hóa. Nghiên cứu cắt ngang, mô tả và phân tích.<br /> Khảo sát sự tương quan giữa nồng độ hs‐ Phương pháp tiến hành<br /> CRP huyết thanh của bệnh nhân vảy nến với Đối tượng nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn<br /> điểm số PASI và số yếu tố của hội chứng nhận bệnh thì sẽ được giải thích cặn kẽ về mục<br /> chuyển hóa. tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu và ký vào<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU biên bản đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> Đối tượng nghiên cứu Thu thập thông tin chung về đối tượng<br /> nghiên cứu, bao gồm: hành chính, cân nặng,<br /> Tất cả các bệnh nhân vảy nến mảng điều trị<br /> chiều cao, vòng eo, huyết áp.<br /> ngoại trú tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ<br /> Chí Minh từ tháng 08/2016 ‐ 04/2017. Mẫu máu của bệnh nhân được thu thập<br /> đồng thời để đo các chỉ số hs‐CRP, Glucose,<br /> Tiêu chuẩn nhận vào<br /> Triglyceride, Cholesterol, H‐DLC, L‐DLC.<br /> Nhóm vảy nến<br /> Xử lý số liệu<br /> Bệnh nhân vảy nến mảng điều trị ngoại trú<br /> Số liệu được nhập mã hóa và xử lí bằng phần<br /> tại BV Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng<br /> mềm SPSS 18.0.<br /> 08/2016‐04/2017.<br /> Tuổi ≥ 18. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 120 bệnh<br /> nhân và 60 người khỏe mạnh.<br /> Nhóm chứng<br /> Những người khỏe mạnh, không mắc bệnh Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br /> vảy nến, tình nguyện muốn xét nghiệm kiểm tra Có 120 bệnh nhân vảy nến trong nhóm<br /> đường huyết, hs‐CRP huyết thanh và lipid máu. nghiên cứu có độ tuổi từ 18 đến 73, tuổi trung<br /> Nhóm chứng được mời ngẫu nhiên có chú ý đến bình là 47,25 ± 12,10. Nam chiếm tỷ lệ cao hơn<br /> giới và tuổi cho phù hợp với nhóm bệnh. nữ, 60% (72 người) so với 40% (48 người).<br /> Tuổi ≥ 18. (Bảng 1)<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu. Phần lớn bệnh nhân có mức độ bệnh trung<br /> bình và nặng với 50% bệnh nhân có nguy cơ tim<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> mạch cao.<br /> Đang mắc các bệnh gây ảnh hưởng đến nồng<br /> độ hs‐CRP huyết thanh như: Tất cả nhiễm trùng Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu<br /> cấp và mạn tính phát hiện trên lâm sàng hoặc Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỉ lệ %<br /> Hoạt động thể Không đều 59 49,2<br /> cận lâm sàng, sốt do bất kể các nguyên nhân, lực 1 lần/tuần 4 3,3<br /> viêm khớp, viêm đa khớp, bệnh van tim hậu > 1 lần/tuần 57 47,5<br /> thấp, các bệnh hệ thống, suy gan, suy thận, mới BMI Gầy (BMI < 18,5) 15 12,5<br /> chấn thương hoặc sau phẫu thuật trong vòng 2 Bình thường 74 61,7<br /> tháng. (18,5 ≤ BMI < 25)<br /> Tiền béo phì 24 20,0<br /> Đang dùng các thuốc gây ảnh hưởng đến (25 ≤ BMI < 30/)<br /> nồng độ hs‐CRP huyết thanh như: Thuốc kháng Béo phì 7 5,8<br /> (BMI ≥ 30)<br /> viêm đặc hiệu và không đặc hiệu, các thuốc độc<br /> <br /> <br /> 109<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỉ lệ % liên quan với tăng nồng độ hs‐CRP huyết thanh<br /> Các yếu tố Béo bụng 21 17,5 trung bình (Bảng 4).<br /> của HCCH Tăng TG 64 53,3<br /> Giảm HDL-C 67 55,8 Bảng 4: Mối liên quan giữa nồng độ hs-crp huyết<br /> THA 79 65,8 thanh của bệnh nhân vảy nến với một số yếu tố<br /> ĐTĐ 39 32,5<br /> hs-CRP (mg/L)<br /> Phân loại Có NCTM Thấp (hs- 19 15,8 Đặc điểm n P<br /> NCTM theo CRP 40 tuổi: Nồng độ hs‐CRP huyết tương quan r = 0,369 và phương trình hồi quy<br /> thanh trung bình ở nhóm bệnh nhân vảy nến cao tuyến là: Nồng độ hs-CRP (mg/L) = 2,72 x Số yếu tố<br /> hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). HCCH + 0,05<br /> Nhóm nam giới: Nồng độ hs‐CRP huyết thanh BÀN LUẬN<br /> trung bình ở nam giới có bệnh vảy nến cao hơn ở<br /> Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> nam giới không có vảy nến, sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê (p < 0,05). Việc ít hoạt động thể lực, hút nhiều thuốc lá<br /> hoặc uống rượu bia là những thói quen ảnh<br /> Nồng độ hs‐CRP huyết thanh trung bình ở<br /> hưởng không tốt cho sức khỏe (nhất là các bệnh<br /> bệnh nhân VN có HCCH (9,19 ± 12,26 mg/L) cao<br /> lý tim mạch, HCCH cũng như bệnh vảy nến…)<br /> hơn so với nhóm VN không có HCCH (3,69 ±<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm hoạt<br /> 3,51 mg/L). Trong số các yếu tố của hội chứng<br /> động thể lực đều đặn nhiều hơn 1lần/tuần cao<br /> chuyển hoá thì béo phì bụng, THA, tăng ĐH có<br /> hơn nhiều so với các nghiên cứu trước đây(11,19)<br /> cũng đã thực hiện tại BVDL Tp.HCM. Có lẽ bệnh<br /> <br /> <br /> 110<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhân VN cũng đã ngày càng hiểu rõ hơn vai trò khác nhau nên độ nặng của bệnh, biểu hiện<br /> của hoạt động thể lực (thông qua câu lạc bộ vảy qua chỉ số PASI cũng rất khác nhau.<br /> nến, phương tiện truyền thông cũng như được So sánh nồng độ hs-CRP huyết thanh trung<br /> bác sĩ tư vấn qua các lần thăm khám tại Bệnh bình giữa 2 nhóm bệnh và chứng<br /> viện…) nên đã tăng cường luyện tập. Thêm vào<br /> Nồng độ hs‐CRP huyết thanh của 120 bệnh<br /> đó, gần 1 nửa các bệnh nhân VN trong nghiên<br /> nhân vảy nến là 6,17 ± 9,01 mg/L cao hơn nhiều<br /> cứu này là đối tượng lao động chân tay, cho nên<br /> so với nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa<br /> công việc hàng ngày của họ cũng tương đương<br /> thống kê. Kết quả của chúng tôi ủng hộ giả<br /> với việc hoạt động thể lực Tuy nhiên, nhóm<br /> thuyết vảy nến là một bệnh viêm hệ thống, đặc<br /> bệnh nhân VN hoạt động thể lực không đều vẫn<br /> trưng bởi những thay đổi của các dấu ấn viêm.<br /> chiếm tỷ lệ cao nhất 49,2%. Do đó, cần lưu ý<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với<br /> nhấn mạnh hơn nữa vấn đề này trong tư vấn<br /> nhiều nghiên cứu của các tác giả ở nước<br /> giáo dục sức khỏe để chỉ rõ cho bệnh nhân thấy<br /> ngoài(15,22). Hầu hết các nghiên cứu đều ghi nhận<br /> vai trò của việc rèn luyện thể lực đối với bệnh tật<br /> có sự gia tăng nồng độ hs‐CRP đáng kể ở nhóm<br /> nói chung và bệnh vảy nến nói riêng.<br /> bệnh nhân vảy nến so với nhóm chứng. Điều<br /> Có đến 50,0% bệnh nhân vảy nến trong này chứng tỏ hs‐CRP có liên quan với bệnh vảy<br /> nhóm nghiên cứu có nguy cơ tim mạch cao (hs‐ nến. Gần đây (năm 2016), nghiên cứu của Santilli<br /> CRP>3mg/L). Điều này cũng phù hợp với y văn S và cộng sự cho thấy rằng nồng độ hs‐CRP<br /> và nhiều nghiên cứu trước đây đều cho rằng huyết thanh tăng ở bệnh nhân vảy nến so với<br /> bệnh nhân vảy nến có nguy cơ cao bị bệnh tim nhóm chứng, thậm chí sau khi đã điều chỉnh đối<br /> mạch và các bệnh rối loạn chuyển hóa khác(10,18,22). với một số biến bao gồm tuổi, giới tính, chủng<br /> Do đó, trong thực hành lâm sàng, cũng nên chú tộc, BMI và tình trạng đang hút thuốc(14).<br /> ý tầm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh<br /> So sánh nồng độ hs-CRP huyết thanh trung<br /> nhân vảy nến để kịp thời xử lý, hạn chế tối đa<br /> bình giữa 2 nhóm theo nhóm tuổi và giới<br /> những bệnh tim mạch có thể xảy ra, cũng như<br /> Chúng tôi ghi nhận nồng độ hs‐CRP ở nhóm<br /> những tai biến của nó. Nhằm nâng cao chất<br /> bệnh vảy nến cao hơn nhóm chứng, và sự khác<br /> lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ hơn cho<br /> biệt này chỉ có ý nghĩa thống kê trong nhóm có<br /> những người bệnh VN.<br /> độ tuổi trên 40 đồng thời sự khác biệt này cũng<br /> Trong các bệnh nhân của chúng tôi, vảy<br /> chỉ có ý nghĩa thống kê đối với nhóm bệnh nhân<br /> nến thông thường mức độ nặng chiếm tỷ lệ<br /> nam. Điều này chứng tỏ bệnh nhân bị bệnh vảy<br /> cao nhất. Tỷ lệ này tương tự với nghiên cứu<br /> nến, là nam giới hoặc có tuổi > 40 thì có sự gia<br /> của Trương Thị Mộng Thường(19), nhưng khác<br /> tăng nồng độ hs‐CRP huyết thanh. Cho đến nay,<br /> với nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hào và<br /> có rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nước<br /> Trương Lê Anh Tuấn với đa số là VN nhẹ(11,18).<br /> cho thấy hs‐CRP có liên quan chặt chẽ đến bệnh<br /> Chỉ số PASI ở bệnh nhân vảy nến mảng dao<br /> tim mạch, hs‐CRP tăng trong các bệnh lý tim<br /> động khá lớn, trung bình là 24,07 ± 15,75, cao<br /> mạch. Thêm vào đó, theo y văn cùng nhiều<br /> nhất là 71,4 và thấp nhất là 2,8. Những số liệu<br /> nghiên cứu thì nam giới có nguy cơ bị bệnh tim<br /> trên cho thấy chỉ số PASI ở các nghiên cứu khá<br /> mạch nhiều hơn nữ giới(8,10) cũng như tuổi càng<br /> khác nhau. Điều này có thể do vảy nến là bệnh<br /> lớn thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch càng cao. Có<br /> diễn tiến mạn tính nên các đối tượng nghiên<br /> lẽ đó là những lý do góp phần làm cho bệnh<br /> cứu đều có thời gian bệnh khác nhau, diễn<br /> nhân VN, là nam giới và có tuổi > 40 thì có sự gia<br /> tiến càng lâu, càng dai dẳng thì bệnh càng<br /> tăng nồng độ hs‐CRP như kết quả nghiên cứu<br /> nặng. Các đối tượng trong các nghiên cứu<br /> chúng tôi tìm thấy. Vì vậy trong thực hành lâm<br /> <br /> <br /> <br /> 111<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> sàng đối với những bệnh nhân vảy nến, nếu là với một số nghiên cứu ở các nước(7,18,20). Tác giả<br /> nam giới và trên 40 tuổi thì cần phải lưu ý kiểm Matteo Pirro và cộng sự đã báo cáo bệnh vảy<br /> tra nồng độ hs‐CRP huyết thanh, cũng như tầm nến và HCCH liên quan độc lập với tăng nồng<br /> soát các yếu tố nguy cơ tim mạch nếu nồng độ độ hs‐CRP và cũng gợi ý rằng bản chất viêm của<br /> này tăng cao. Tuy nhiên, không tìm được các bệnh vảy nến có thể giải thích một phần về việc<br /> nghiên cứu khác trên thế giới để so sánh. Chúng gia tăng nồng độ hs‐CRP và HCCH cũng đóng 1<br /> tôi mong rằng, từ kết quả này có thể mở ra vai trò quan trọng trong việc làm tăng nồng độ<br /> hướng cho nhiều nghiên cứu khác trong tương hs‐CRP, bởi vì cả hai (vảy nến và HCCH) đều có<br /> lai để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này liên quan đến quá trình viêm(12).<br /> Mối liên quan giữa nồng độ hs-crp huyết thanh Nồng độ hs‐CRP huyết thanh trung bình<br /> trung bình của bệnh nhân vảy nến với một số bệnh nhân vảy nến tăng dần theo số yếu tố của<br /> yếu tố HCCH. Điều này phù hợp với y văn là mỗi yếu<br /> Nồng độ hs‐CRP ở bệnh nhân VN trên 40 tố của HCCH đều là những yếu tố NCTM.<br /> tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh Tương quan giữa nồng độ HS-CRP huyết<br /> nhân VN dưới 40 tuổi. Một lần nữa lại cho thanh của bệnh nhân vảy nến với điểm số pasi<br /> thấy cần lưu ý đến nồng độ hs‐CRP cũng như và số yếu tố của HCCH<br /> các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nhóm bệnh Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ số<br /> nhân VN trên 40 tuổi để có kế hoạch kiểm soát PASI càng cao, bệnh càng nặng thì nồng độ<br /> khi có bất thường. hs‐CRP huyết thanh càng cao. Với phương<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả giống trình hồi quy tương quan dự đoán: Nồng độ<br /> với nhiều nghiên cứu khác, đều cho thấy hs‐CRP hs‐CRP (mg/L) = 0,18 x PASI + 1,63, ta thấy<br /> tăng trong huyết thanh bệnh nhân VN và có liên rằng, khi chỉ số PASI tăng lên 1 thì nồng độ<br /> quan đến mức độ bệnh, có thể sử dụng để xác hs‐CRP sẽ tăng 0,18 mg/L. Nhiều nghiên cứu<br /> định mức độ nặng của bệnh VN(1,4). Những kết trên thế giới đã báo cáo có mối tương quan<br /> quả này phù hợp với đặc tính của bệnh vảy nến thuận giữa mức tăng hs‐CRP và chỉ số PASI<br /> và nhận xét của nhiều tác giả rằng vảy nến là đồng thời 1 số cũng chứng minh rằng nồng độ<br /> một bệnh viêm hệ thống, mạn tính và tái phát, hs‐CRP giảm đáng kể khi điểm số PASI giảm<br /> đáp ứng viêm đại diện cho khả năng cơ bản của sau 12 tuần điều trị(2,3,4). Điều này ủng hộ giả<br /> cơ thể nhằm chống lại các tổn thương, sự nặng thuyết đáp ứng viêm giảm khi điểm số PASI<br /> lên của bệnh dường như liên quan đến việc tăng được cải thiện. Chính vì vậy mà các tác giả đã<br /> cường đáp ứng viêm. So với việc định lượng các đề nghị có thể sử dụng hs‐CRP để đánh giá độ<br /> cytokines khác đóng vai trò quan trọng trong nặng và theo dõi điều trị bệnh vảy nến trong<br /> vảy nến như TNF‐α, INF‐γ, IL ‐6, IL‐10, IL‐17, IL‐ thực hành lâm sàng. Tuy nhiên, để khẳng định<br /> 23, Leptin, elastase, Adiponectin khá tốn kém và được điều này thì nên có những nghiên cứu<br /> mẫu huyết thanh ít ổn định trong suốt thời gian đoàn hệ và trên những cỡ mẫu lớn hơn.<br /> lưu trữ thì hs‐CRP có giá thành rẻ và ổn định Kết quả của chúng tôi cũng cho thấy có mối<br /> hơn. Vì vậy, chúng tôi tin rằng hs‐CRP sử dụng tương quan thuận giữa nồng độ hs‐CRP huyết<br /> trong thực hành lâm sàng phù hợp hơn để xác thanh với số yếu tố của HCCH, với hệ số tương<br /> định độ nặng của bệnh ở bệnh nhân vảy nến. quan r = 0,369 và phương trình hồi quy tuyến là:<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ Nồng độ hs‐CRP (mg/L) = 2,72 x Số yếu tố<br /> trung bình hs‐CRP huyết thanh cao hơn rất có ý HCCH + 0,05. Như vậy khi tăng thêm 1 yếu tố<br /> nghiã thống kê ở những bệnh nhân VN so với HCCH thì nồng độ hs‐CRP tăng lên 2,72 mg/L.<br /> nhóm VN không có HCCH. Điều này phù hợp Từ đó gợi ý rằng, bên cạnh việc đánh giá được<br /> <br /> <br /> <br /> 112<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> mức độ nặng của bệnh, thì nồng độ hs‐CRP 6. Huerta C, Rivero E, Rodríguez LAG. (2007), Incidence and<br /> risk factors for psoriasis in the general population. Archives of<br /> huyết thanh còn có giá trị dự đoán nguy cơ mắc Dermatology, 143(12):1559‐1565.<br /> bệnh HCCH ở bệnh nhân VN. 7. Kacalak‐Rzepka A, Kiedrowicz M, Maleszka R (2013).<br /> Analysis of the chosen parameters of metabolic status in patients<br /> KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ with psoriasis. in Annales Academiae Medicae Stetinensis.<br /> 8. Myasoedova E, Akkara Veetil BM, Matteson EL, Kremers<br /> Nồng độ hs‐CRP huyết thanh trung bình ở HM, McEvoy MT, Crowson CS (2013), Cardiovascular risk in<br /> bệnh nhân VN mảng cao hơn so với nhóm psoriasis: a population‐based analysis with assessment of the<br /> framingham risk score. Scientifica.<br /> chứng có ý nghĩa thống kê với hs‐CRP ở nam<br /> 9. Neimann AL, Shin DB, Wang X, Margolis DJ, Troxel AB,<br /> giới hoặc ở những người trên 40 tuổi có bệnh Gelfand JM (2006). Prevalence of cardiovascular risk factors in<br /> vảy nến cao hơn ở nam giới hoặc những người patients with psoriasis. Journal of the American Academy of<br /> Dermatology, 55(5):829‐835.<br /> trên 40 tuổi không có bệnh vảy nến có ý nghĩa 10. Nguyễn Hoàng Liên, Văn Thế Trung (2013). "Xác định nguy cơ<br /> thống kê. Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê tim mạch theo thang điểm Framingham trên bệnh nhân vảy nến tại<br /> giữa nồng độ hs‐CRP huyết thanh trung bình ở Bệnh viện Da Liễu Tp. Hồ Chí Minh", Đại học Y Dược TP.HCM.<br /> 11. Nguyễn Trọng Hào, Trần Hậu Khang, Nguyễn Tất Thắng<br /> bệnh nhân VN mảng với nhóm tuổi, độ nặng của (2016). "Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu<br /> vảy nến, HCCH. Đồng thời hs‐CRP tương quan quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông<br /> thường", Trường đại học Y Hà Nội.<br /> thuận với điểm số PASI và với với số yếu tố của<br /> 12. Pirro M, Stingeni L, Vaudo G, Mannarino MR, Ministrini S,<br /> HCCH. Như vậy nên tầm soát HCCH và các yếu Vonella M, Hansel K, Bagaglia F, Alaeddin A, Lisi P (2015).<br /> tố NCTM ở bệnh nhân vảy nến. Nồng độ hs‐ Systemic inflammation and imbalance between endothelial<br /> injury and repair in patients with psoriasis are associated with<br /> CRP huyết thanh có thể được khuyến cáo sử preclinical atherosclerosis. European journal of preventive<br /> dụng như một phương tiện hỗ trợ trong việc cardiology, 22(8):1027‐1035.<br /> đánh giá độ nặng của bệnh vảy nến mảng cũng 13. Ryan C, Kirby B (2015). Psoriasis is a systemic disease with<br /> multiple cardiovascular and metabolic comorbidities.<br /> như dự đoán nguy cơ mắc bệnh HCCH và bệnh Dermatologic clinics, 33(1):41‐55.<br /> tim mạch ở bệnh nhân VN, nhất là khi kết hợp 14. Santilli S, Kast D, Grozdev I, Cao L, Feig R, Golden J, Debanne<br /> S, Gilkeson R, Orringer C, McCormick T (2016). Visualization<br /> với xét nghiệm bilan lipid máu, đường máu, đo<br /> of atherosclerosis as detected by coronary artery calcium and<br /> HA và vòng bụng. Bên cạnh đó, định lượng carotid intima‐media thickness reveals significant<br /> nồng độ hs‐CRP nên được đưa vào như một xét atherosclerosis in a cross‐sectional study of psoriasis patients<br /> in a tertiary care center. Journal of translational medicine,<br /> nghiệm thường qui ở bệnh nhân vảy nến (nhất 14(1):217.<br /> là ở bệnh nhân nam, trên 40 tuổi). 15. Sontakke A (2014). "Serum High Sensitivity CRP (HsCRP) in<br /> Psoriasis", 409‐413.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 16. Takahashi H, Iinuma S, Honma M, Iizuka H (2014). Increased<br /> 1. Agravatt A, Sirajwala H (2013), A Study of serum hsCRP serum C‐reactive protein level in Japanese patients of psoriasis<br /> levels to assess severity in patients with Psoriasis. IJBAR, 4(07): with cardio‐and cerebrovascular disease. The Journal of<br /> 460‐466. dermatology, 41(11):981‐985.<br /> 2. Balta I, Balta S, Demirkol S, Mikhailidis D, Celik T, Akhan M, 17. Takahashi H, Iizuka H (2012). Psoriasis and metabolic<br /> Kurt O, Kurt Y, Aydin I, Kilic S (2013), Elevated serum levels syndrome. The Journal of dermatology, 39(3):212‐218.<br /> of endocan in patients with psoriasis vulgaris: correlations 18. Trương Lê Anh Tuấn, Lê Ngọc Diệp (2011), "Mối liên quan giữa<br /> with cardiovascular risk and activity of disease. British Journal bệnh vảy nến và hội chứng chuyển hóa", Đại học Y Dược<br /> of Dermatology, 169(5):1066‐1070. TP.HCM.<br /> 3. Beygi S, Lajevardi V, Abedini R (2014), C‐reactive protein in 19. Trương Thị Mộng Thường, Lê Ngọc Diệp (2012), "Chất lượng<br /> psoriasis: a review of the literature. Journal of the European cuộc sống của bệnh nhân vảy nến đến điều trị tại bệnh viện Da Liễu<br /> Academy of Dermatology and Venereology, 28(6):700‐711. TP.HCM từ 01/9/2010 đến 30/4/2011", Đại học Y dược thành<br /> 4. Coimbra S, Oliveira H, Reis F, Belo L, Rocha S, Quintanilha A, phố Hồ Chí Minh.<br /> Figueiredo A, Teixeira F, Castro E, Rocha‐Pereira P (2010), 20. Vachatova S, Andrys C, Krejsek J, Salavec M, Ettler K,<br /> C‐reactive protein and leucocyte activation in psoriasis Rehacek V, Cermakova E, Malkova A, Fiala Z, Borska L<br /> vulgaris according to severity and therapy. Journal of the (2016). Metabolic Syndrome and Selective Inflammatory<br /> European Academy of Dermatology and Venereology, 24(7):789‐ Markers in Psoriatic Patients. Journal of immunology research,<br /> 796. 2016.<br /> 5. Gerkowicz A, Pietrzak A, Szepietowski JC, Radej S, 21. Vadakayil AR, Dandekeri S, Kambil SM, Ali NM (2015). Role<br /> Chodorowska G (2012). Biochemical markers of psoriasis as a of C‐reactive protein as a marker of disease severity and<br /> metabolic disease. Folia Histochemica et Cytobiologica, 50(2):155‐ cardiovascular risk in patients with psoriasis. Indian<br /> 170. dermatology online journal, 6(5):322.<br /> <br /> <br /> <br /> 113<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> 22. Yiu KH, Yeung CK, Zhao CT, Chan J, Siu CW, Tam S, Wong Ngày nhận bài báo: 14/11/2017<br /> CS, Yan G, Yue W, Khong PL (2013). Prevalence and extent of<br /> subclinical atherosclerosis in patients with psoriasis. Journal of Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2017<br /> internal medicine, 273(3):273‐282. Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 114<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2