Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ NƯỚC CÔNG NGHIỆP<br />
ĐỂ TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP<br />
Trương Thị Hiền*<br />
<br />
TÓM TẮT định tiêu chí nước công nghiệp và xây dựng<br />
Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp nước nông nghiệp; Quan điểm của tác giả<br />
đã trở nên mục tiêu và động lực của toàn về nước công nghiệp và tiêu chí nước công<br />
đảng, toàn dân và toàn quân ta trong những nghiệp thể hiện một số nội dung chủ yếu sau:<br />
ngày đầu xây dựng và đổi mới đất nước. Tuy (i) khẳng định sự cần thiết nghiên cứu cơ sở<br />
nhiên, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh lý luận; (ii) Một số tiêu chí cần quan tâm khi<br />
của mỗi quốc gia khác nhau, tiêu chí của việc xây dựng nước công nghiệp; (iii) Một số định<br />
phát triển nước công nghiệp cũng khác nhau. hướng cần được xem xét trong việc thực hiện<br />
Với tinh thần đó, bài viết “Xác định tiêu chí các chỉ tiêu đề ra đối với từng tiêu chí đã nêu.<br />
nước công nghiệp để trở thành nước công Từ khóa: nước công nghiệp, tiêu chí<br />
nghiệp” đã luận và thực tiễn cho việc xác nước công nghiệp<br />
<br />
<br />
DETERMINATION OF INDUSTRIAL WATER CRITERIA<br />
FOR BECOMING INDUSTRIAL WATER<br />
<br />
ABSTRACT the determinants of industrial water and<br />
Bringing Vietnam into an industrialized agricultural agriculture; The views of<br />
country has become the goal and motivation industrial and industrial water industry<br />
of the whole party, the people and our military authors relect some of the following key<br />
in the early days of building and renovating points: (i) conirming the need for rationale;<br />
the country. However, depending on the (Ii) Some criteria to consider when building<br />
conditions and circumstances of different industrial countries; (Iii) Some directions<br />
countries, the criteria for industrial water should be considered in the implementation<br />
development vary. With that in mind, the of the indicators for each of the criteria.<br />
article “Deining Industrial Water Criteria Keywords: industrial water, industrial<br />
for Industrialization” argues and practices water criteria<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
PGS.TS. Học viện Cán bộ, Chủ tịch Hội Nữ Trí thức Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
14<br />
Xác định tiêu chí nước công nghiệp ...<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ công nghiệp là nước đã hoàn thành quá trình<br />
Chủ trương “đưa Việt Nam cơ bản trở công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa được<br />
thành một nước công nghiệp vào năm 2020 hiểu là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông<br />
đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định nghiệp sang nền kinh tế lấy công nghiệp<br />
từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ và dịch vụ làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao<br />
VIII (năm 1991) đến nay. Nhận thức về quan động nông nghiệp chiếm đa số giảm dần và<br />
điểm công nghiệp hóa theo hướng hiện đại ở nhường chỗ cho lao động công nghiệp - dịch<br />
nước ta đã được nhấn mạnh hơn ở Đại hội IX vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn. Theo nghĩa rộng,<br />
và Đại hội X của Đảng: “Phát huy sức mạnh công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch<br />
toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công<br />
đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội<br />
lực cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang<br />
hóa đất nước, phát triển văn hoá, thực hiện văn minh công nghiệp.<br />
tiến bộ và công bằng xã hội, tăng cường quốc 2.2. Tiêu chí nước công nghiệp<br />
phòng và an ninh, mở rộng đối ngoại, chủ<br />
Tiêu chí nước công nghiệp có thể hiểu<br />
động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, sớm<br />
là những đặc trưng để nhận biết hay để phân<br />
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,<br />
biệt trình độ đạt được trong tiến trình công<br />
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản<br />
nghiệp hóa. Muốn ước lượng và so sánh trình<br />
trở thành một nước công nghiệp theo hướng<br />
độ công nghiệp hóa của một quốc gia, một<br />
hiện đại”. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần<br />
vùng lãnh thổ, cần phải lượng hóa các tiêu<br />
thứ XII tiếp tục xác định lại “…Đẩy mạnh<br />
chí đánh giá. Phương pháp thường dùng là<br />
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát<br />
phương pháp chỉ tiêu, theo đó, mỗi tiêu chí<br />
triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm<br />
lựa chọn ra một số chỉ tiêu định lượng có thể<br />
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công<br />
tính toán được và thể hiện đầy đủ tính chất<br />
nghiệp theo hướng hiện đại”.<br />
của tiêu chí đó.<br />
Vì vậy, vấn đề hiện nay là phải xây dựng<br />
và xác định cụ thể những tiêu chí nước công 3. CƠ SỞ XÁC LẬP VÀ CÁCH TIẾP CẬN<br />
nghiệp dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội của ĐỂ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHÍNH CHO<br />
Việt Nam và kế thừa, học hỏi những tiêu chí NƯỚC CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM<br />
nước phát triển công nghiệp trên thế giới. Cơ sở xác lập và cách tiếp cận xây dựng<br />
Tạo cơ sở, tiền đề lý luận và thực tiễn cho những tiêu chí chính cho nước công nghiệp<br />
xây dựng một nước công nghiệp Việt Nam ở nước ta được xây dựng phải thể hiện đặc<br />
trong tương lai. Đại hội XII cũng không xác thù của Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn<br />
định cụ thể mốc thời gian phải hoàn thành quốc tế; thể hiện các đặc tính công nghiệp<br />
việc “cơ bản đưa nước ta trở thành nước công hóa, hiện đại hóa cơ bản; không thay thế các<br />
nghiệp theo hướng hiện đại”. chỉ tiêu khác sẽ được tính trong bộ tiêu chí<br />
kinh tế - xã hội; có thể so sánh với các tiêu<br />
2. QUAN NIỆM VỀ NƯỚC CÔNG NGHIỆP chuẩn quốc tế; có thể tính toán được trên cơ<br />
VÀ TIÊU CHÍ NƯỚC CÔNG NGHIỆP sở các công cụ, số liệu thống kê chính thức<br />
2.1. Quan niệm về nước công nghiệp hiện hành.<br />
Có thể hiểu một cách cơ bản rằng, nước Để đi đến một bộ tiêu chí cho nước công<br />
<br />
<br />
15<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển của nước nghiệp, dịch vụ, tỷ lệ cơ cấu lao động trong<br />
ta và có thể so sánh quốc tế, cần tiến hành nền kinh tế v.v...<br />
nhiều bước nghiên cứu rất cụ thể và phải thu Một mặt, có thể dựa vào kinh nghiệm<br />
thập số liệu trong, ngoài nước thích hợp. Cơ quốc tế để xác định đối với mỗi chỉ tiêu cần<br />
sở lý luận công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đạt đến mức chuẩn nào là đủ thỏa mãn yêu<br />
các chỉ tiêu công nghiệp hoá, mô hình công cầu của một nước công nghiệp hoặc hoàn<br />
nghiệp hoá cần thiết phải xây dựng dựa trên thành quá trình công nghiệp hóa. Mặt khác,<br />
kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa vào số liệu thống kê có thể thu thập được<br />
của một số nước trên thế giới. Đồng thời, khi để tính toán các chỉ tiêu tương ứng của nước<br />
đánh giá thực trạng công nghiệp hoá cần có ta và so sánh với chuẩn đã chọn để đánh giá<br />
sự so sánh với các nước trong khu vực có xem hiện nay chúng ta đang ở điểm nào trên<br />
điều kiện tương đồng với Việt Nam. con đường công nghiệp hóa. Ước lượng mỗi<br />
Tiêu chí công nghiệp hóa có thể hiểu là năm ta có thể phát triển được bao nhiêu theo<br />
những đặc trưng để nhận biết hay để phân mỗi chỉ tiêu công nghiệp hóa, chúng ta sẽ dễ<br />
biệt trình độ đạt được trong tiến trình công dàng làm rõ được thời hạn công nghiệp hóa<br />
nghiệp hóa. Thí dụ, một nét đặc trưng của của nước ta còn cần bao nhiêu năm và sắp<br />
quá trình công nghiệp hóa là kinh tế phải phát xếp các nguồn lực ưu tiên hợp lý để đạt được<br />
triển, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ trong trong thời gian ngắn nhất. Cũng có thể dùng<br />
nền kinh tế phải được nâng cao, tỷ trọng nông phương pháp gia quyền, quy các chỉ tiêu đánh<br />
nghiệp, lao động nông nghiệp phải giảm v.v... giá về một chỉ số duy nhất để dễ so sánh quốc<br />
đó là tiêu chí công nghiệp hóa về kinh tế. Nếu tế và so sánh theo thời gian.<br />
xem xét nội dung công nghiệp hóa theo nghĩa Đối với tiêu chí về kinh tế, khoa học công<br />
rộng thì còn có tiêu chí công nghiệp hóa về nghệ, xã hội, văn hoá, môi trường,… Các tiêu<br />
xã hội, văn hóa.v.v… Thí dụ một tiêu chí chí này tương ứng với yêu cầu phát triển kinh<br />
quan trọng nữa là quá trình đô thị hóa, tỷ lệ tế nhanh và bền vững, tăng trưởng xanh, phát<br />
đô thị hóa, tỷ lệ thị dân so với nông dân, văn triển khoa học - công nghệ tiến tới kinh tế tri<br />
minh đô thị khác văn minh nông thôn, làng thức, phát triển xã hội hài hoà với phát triển<br />
xã ra sao? v.v… kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ,<br />
Muốn ước lượng và so sánh trình độ công cải thiện môi trường sống. Để đi đến một Bộ<br />
nghiệp hóa của một nước hay một vùng lãnh tiêu chí nước công nghiệp phù hợp yêu cầu<br />
thổ, cần phải lượng hóa các tiêu chí đánh giá. phát triển của nước ta và có thể so sánh quốc<br />
Phương pháp thường dùng là phương pháp tế, cần tiến hành nhiều bước nghiên cứu rất<br />
chỉ tiêu1, 2. Theo đó, mỗi tiêu chí lựa chọn ra cụ thể và phải thu thập số liệu trong, ngoài<br />
một số chỉ tiêu định lượng có thể tính toán nước thích hợp. Cơ sở lý luận công nghiệp<br />
được và thể hiện đầy đủ tính chất của tiêu hoá, hiện đại hoá, các chỉ tiêu công nghiệp<br />
chí đó. Thí dụ với tiêu chí kinh tế đã nêu ở hoá, mô hình công nghiệp hoá cần thiết phải<br />
trên, có thể chọn các chỉ tiêu: GDP bình quân xây dựng dựa trên kinh nghiệm công nghiệp<br />
đầu người, tỷ lệ cơ cấu nông nghiệp, công hoá, hiện đại hoá của một số nước trên thế<br />
<br />
<br />
1<br />
Bernard Perret.-Indicateurs sociaux, etats des lieux et perspectives. Rapport au CERC. 2002.<br />
2<br />
Tống Khánh Phương và Ngô Hàn Quang. - Hệ thống chỉ tiêu xã hội. NXB Khoa học xã hội. Bắc kinh, 2003.<br />
<br />
<br />
16<br />
Xác định tiêu chí nước công nghiệp ...<br />
<br />
<br />
giới. Đồng thời, khi đánh giá thực trạng công 4. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHÍNH CHO<br />
nghiệp hoá cần có sự so sánh với các nước NƯỚC CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM<br />
trong khu vực có điều kiện tương đồng với Rút kinh nghiệm về những mặt tiêu cực<br />
Việt Nam. và trở ngại của loại hình công nghiệp hóa<br />
Sơ bộ có thể tham khảo một số tiêu chí cổ điển và những thành công của con đường<br />
sau: Tiêu chí về kinh tế, khoa học công nghệ, công nghiệp hóa mới trong một số nước đi<br />
xã hội văn hoá, môi trường tài nguyên. Các sau, để đi đến một bộ chỉ tiêu công nghiệp<br />
tiêu chí này tương ứng với yêu cầu phát triển hoá phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta<br />
kinh tế nhanh và bền vững, phát triển khoa và có thể so sánh quốc tế, cần tiến hành nhiều<br />
học công nghệ tiến tới kinh tế tri thức, phát bước nghiên cứu rất cụ thể và thu thập số<br />
triển xã hội hài hoà với phát triển kinh tế, sử liệu trong, ngoài nước thích hợp. Ở đây chỉ<br />
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ, cải thiện xin thử nêu ra một mô hình tính toán tương<br />
môi trường sống. đối đơn giản để làm thí dụ.<br />
Một số tiêu chí quan trọng cần phải được Trước hết cần căn cứ vào những đặc<br />
xác định như: trưng công nghiệp hoá theo hướng hiện đại<br />
Thứ nhất, GDP bình quân đầu người; của Việt Nam đã nêu ở mục trên để đề ra các<br />
nhóm tiêu chí thích hợp, ở đây gồm có: tiêu<br />
Thứ hai, tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực<br />
chí về kinh tế, về khoa học công nghệ, về<br />
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong<br />
xã hội văn hoá, về môi trường, tương ứng<br />
GDP;<br />
với yêu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền<br />
Thứ ba, tỷ trọng lao động nông nghiệp vững, tăng trưởng xanh, phát triển khoa học<br />
trong tổng số lao động, tỷ lệ lao động qua đào công nghệ tiến tới kinh tế tri thức, phát triển<br />
tạo kỹ thuật,… xã hội hài hoà với phát triển kinh tế, sử dụng<br />
Thứ tư, tỷ lệ kinh phí đầu tư cho giáo dục hợp lý tài nguyên và bảo vệ, cải thiện môi<br />
ở mỗi bậc học và tỷ lệ người dân có trình trường sống.<br />
độ đại học trên tổng số dân; mức độ phổ cập Tóm lại, khi chọn loại chỉ tiêu cần bảo<br />
giáo dục; đảm trước hết có đủ tính đại diện cho từng<br />
Thứ năm, tỷ lệ số dân sử dụng công tiêu chí, đồng thời có tính khả thi cao, nghĩa<br />
nghệ trong công việc, ứng dụng kỹ thuật số, là có đủ các số liệu thống kê tương ứng để<br />
internet trong cuộc sống hằng ngày; tính toán và so sánh quốc tế. Đồng thời, số<br />
Thứ sáu, tỷ lệ hàng công nghệ cao trong lượng chỉ tiêu không nên quá nhiều và phải<br />
hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu. độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau. Một số<br />
định hướng cần được xem xét trong việc thực<br />
Thứ bảy, tỷ lệ số bác sĩ trên số dân; luật<br />
hiện các chỉ tiêu đề ra như sau:<br />
sư trên số dân…<br />
(i) Phát triển nhanh công nghiệp. Khuyến<br />
Thứ tám, tỷ lệ người dân tham gia bảo<br />
khích phát triển công nghiệp công nghệ cao,<br />
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm<br />
công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm<br />
tai nạn và hiệu quả của những chính sách bảo<br />
và công nghiệp hỗ trợ có lợi thế cạnh tranh,<br />
hiểm, tỷ lệ người dân được sử dụng nước<br />
tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút<br />
sạch; Tỷ lệ diện tích rừng che phủ;<br />
nhiều lao động; phát triển một số khu kinh<br />
<br />
17<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
tế mở và đặc khu kinh tế. Phát triển mạnh có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta<br />
mẽ các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong<br />
dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng - an<br />
xuất quan trọng theo hướng hiện đại. Tiến ninh và hợp tác quốc tế.<br />
hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV<br />
5. KẾT LUẬN<br />
(4.0) dựa trên cơ sở của công nghệ thông tin<br />
(đi tắt đón đầu). Đã từ nhiều năm nay, tiêu chí về một<br />
nước công nghiệp đã được đề cập một cách<br />
(ii) Tạo bước phát triển vượt bậc của các<br />
khá phổ biến trong một số văn kiện của đảng<br />
ngành dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ<br />
Cộng sản Việt Nam hoặc trong các tài liệu<br />
cao cấp chất lượng cao, tiềm năng lớn và có<br />
của các cơ quan nghiên cứu và chuyên gia<br />
sức cạnh tranh, đưa tốc độ tăng trưởng của<br />
kinh tế nước ta. Theo chúng tôi, Việt Nam<br />
ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng<br />
không tự đặt cho riêng mình các tiêu chí<br />
GDP và các ngành khác. Đặc biệt là các<br />
riêng mà cần phải tham khảo những tiêu chí<br />
ngành dịch vụ cao cấp, dịch vụ dựa trên kinh<br />
chung của các nền kinh tế công nghiệp mới<br />
tế tri thức, công nghệ thông tin và số hóa.<br />
trên thế giới.<br />
(iii) Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông<br />
Có thể nêu lên ba nhóm tiêu chí mà nền<br />
nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng nông<br />
kinh tế Việt Nam cần hướng tới như sau:<br />
nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp xanh,<br />
nông nghiệp hữu cơ; tạo ra giá trị gia tăng Nhóm 1, gồm các tiêu chí về tăng trưởng<br />
ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế kinh tế vĩ mô. Các tiêu chí này phản ánh trình<br />
biến và thị trường; đưa nhanh tiến bộ khoa độ công nghiệp hoá của một nước. Đó là: quy<br />
học - kỹ thuật và công nghệ sinh học vào mô (GDP); tốc độ tăng GDP/năm; GDP bình<br />
sản xuất; nâng cao năng suất, chất lượng và quân đầu người; tốc độ tăng GDP bình quân<br />
sức cạnh tranh phù hợp với từng vùng, từng đầu người/năm; tỷ trọng giá trị nông nghiệp<br />
địa phương; phát triển các khu nông nghiệp trong GDP; tỷ trọng giá trị công nghiệp trong<br />
công nghệ cao, vùng trồng trọt và chăn nuôi GDP; tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP; tỷ<br />
tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch lệ xuất khẩu hàng chế tác trong xuất khẩu<br />
vụ gắn với hình thành các ngành nghề, làng hàng hoá; tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ<br />
nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sản cao trong tổng xuất khẩu hàng chế tác; điện<br />
phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao. sản xuất bình quân đầu người; tỷ lệ đường bộ<br />
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn được trải nhựa.<br />
mới phát triển toàn diện và bền vững. Nhóm 2, gồm các tiêu chí phản ánh sự<br />
(iv) Phát triển các vùng trong cả nước và phát triển về mặt xã hội. Các tiêu chí này<br />
tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng; cũng góp phần vào việc xác định mức tăng<br />
thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng GDP bình quân đầu người. Đó là: dân số; tốc<br />
điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến độ tăng dân số hàng năm; tỷ lệ dân số sống<br />
các vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát dưới mức nghèo; tỷ lệ dân số thành thị; chỉ<br />
triển nhanh hơn cho các vùng kinh tế đang số phát triển con người (HDI); tỷ lệ chi phí<br />
còn nhiều khó khăn; xây dựng và thực hiện cho giáo dục trong GDP; tỷ lệ trẻ em nhập<br />
chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, học ở cấp tiểu học, trung học; tỷ lệ lao động<br />
<br />
<br />
18<br />
Xác định tiêu chí nước công nghiệp ...<br />
<br />
<br />
trong độ tuổi tham gia lực lượng lao động; TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tỷ lệ chi phí cho y tế trong GDP; tỷ lệ dân số [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến<br />
được chăm sóc y tế tỷ lệ dân số sử dụng nước lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.<br />
sạch; chỉ số bất bình đẳng trong phân phối Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
thu nhập (Gini). [2]. ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn<br />
Nhóm 3, gồm các tiêu chí đánh giá mức quốc lần thứ XI (2011), Nxb CTQG, HN.<br />
độ hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là: giá trị xuất [3]. ĐCSVN - Dự thảo các văn kiện trình<br />
khẩu hàng hoá, dịch vụ; tốc độ tăng trưởng Đại hội XII của Đảng (Tài liệu sử dụng tại<br />
xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ; vốn FDI; mức đại hội đảng bộ cấp huyện, cấp tỉnh và tương<br />
nợ nước ngoài và tỉ trọng so với GNI. đương), tháng 4-2015.<br />
[4]. ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn<br />
Từ các nhóm tiêu chí định tính cơ bản quốc lần thứ XI (2016), Nxb CTQG, HN<br />
nêu trên, so sánh với các nước trong nội khối [5]. Đỗ Quốc Sam (2008). Thế nào là một<br />
ASEAN hiện nay, Việt Nam vẫn còn kém xa nước công nghiệp. Cổng Thông tin kinh tế<br />
mức thu nhập bình quân đầu người/năm. Vì Việt Nam.<br />
vậy, chúng ta cần nghiên cứu, đánh giá và [6]. Lê Xuân Thành (2015). Bàn về tiêu chí<br />
phân tích kỹ từng chỉ tiêu, có sự so sánh với một nước công nghiệp. Báo Nhân dân điện<br />
các nước để sớm ban hành tiêu chí một nước tử, chủ nhật ngày 25/01.<br />
công nghiệp, kèm theo đó là cần có chính [7]. Bernard Perret (2002). Indicateurs<br />
sách công nghiệp quốc gia với hệ thống sociaux, etats des lieux et perspectives.<br />
giải pháp bảo đảm để Việt Nam phát triển, Rapport au CERC.<br />
sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng [8]. Tống Khánh Phương và Ngô Hàn Quang<br />
hiện đại. (2003). Hệ thống chỉ tiêu xã hội. Nxb. Khoa<br />
học xã hội. Bắc kinh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />