TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
XÂY DỰNG KỸ THUẬT MICROSATELLITE - DNA PHÁT HIỆN<br />
NGƯỜI LÀNH MANG GEN BỆNH HEMOPHILIA A<br />
Trần Vân Khánh, Trần Quốc ðạt, Trần Huy Thịnh, Tạ Thành Văn<br />
Trường ðại học Y Hà Nội<br />
<br />
Hemophillia A (HA) là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên do thiếu hụt yếu tố ñông<br />
máu FVIII. Xác ñịnh ñột b iến trên gen mã hoá yếu tố FVIII (F8) ñã ñược nghiên cứu khá phổ biến. Cho ñến<br />
nay, khoảng hơn 1000 ñột b iến trên gen F8 ñã ñược b áo cáo. Xác ñịnh ñột b iến gen, phát hiện người lành<br />
mang gen bệnh và tư vấn di truyền là giải pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và làm giảm tỉ lệ mắc b ệnh.<br />
Việc phát hiện người lành mang gen b ệnh thường ñược thực hiện bằng kỹ thuật phát hiện ñột biến trực tiếp<br />
trên gen F8 dựa vào ñột b iến chỉ ñiểm của bệnh nhân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp không phát hiện<br />
thấy ñột biến hoặc việc phát hiện ñột biến gặp khó khăn do cấu trúc gen lớn, kỹ thuật phân tích gián tiếp có<br />
thể ñược áp dụng dựa vào xác ñịnh alen ñột biến (Linkage analysis). Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây<br />
dựng kỹ thuật microsatellite - DNA ñể xác ñịnh tình trạng mang gen bệnh của các thành viên nữ trong gia<br />
ñình bệnh nhân HA dựa vào phân tích các vùng trình tự lặp lại (short tandem repeat - STR), so sánh với kết<br />
quả phát hiện ñột biến trực tiếp b ằng kỹ thuật giải trình tự gen.5 gia ñình b ệnh nhân HA bao gồm b ệnh nhân<br />
và các thành viên nữ trong gia ñình ñã ñược lựa chọn vào nghiên cứu. Kết quả cho thấy, 6 thành viên nữ<br />
của 3 gia ñình b ệnh nhân HA (mẹ, b ác họ, chị họ hoặc em gái) ñã ñược phát hiện là người lành mang gen<br />
bệnh. Microsatellite - DNA có thể ñược sử dụng như một kỹ thuật hiệu quả ñể phát hiện người lành mang<br />
gen b ệnh HA ở Việt Nam.<br />
<br />
Từ khóa: Hemophilia A, người lành mang gen bệnh, microsatellite - DNA<br />
<br />
<br />
I. ðẶT VẤN ðỀ<br />
công tác chăm sóc bệnh nhân hemophilia A tại<br />
Hemophillia A (HA) là bệnh di truyền lặn Việt Nam ñã có nhiều tiến bộ, số lượng bệnh<br />
trên nhiễm sắc thể giới t ính X gây nên do nhân ñược chẩn ñoán và quản lí ñã tăng lên<br />
thiếu hụt yếu tố ñông máu FV III. Gen bệnh ñáng kể, tuy nhiên mới chỉ chiếm chưa tới 30%,<br />
nằm trên nhiễm sắc t hể X k hông có alen còn ña số người mang gen chưa ñược chẩn<br />
tương ứng trên nhiễm sắc thể Y, do vậy, ñoán và quản lí [4]. Chẩn ñoán chính xác và<br />
người mẹ mang gen bệnh có thể truyền bệnh ñiều trị sớm căn bệnh này có ý nghĩa quan<br />
cho 50% con trai và truyền gen bệnh cho 50% trọng nhằm hạn chế tối ña t ình trạng chảy<br />
con gái của họ [ 1; 2]. Bệnh có thể di truy ền máu cũng như giảm thiểu khả năng bệnh<br />
qua nhiều thế hệ và có nhiều người mắc bệnh nhân trở thành tàn tật.<br />
trong cùng một gia ñình. Tại Việt Nam ước Xác ñịnh ñột biến trên gen mã hoá yếu tố<br />
tính có khoảng 6000 người bị bệnh hemophilia FVIII (F8) ñã ñược nghiên cứu khá phổ biến.<br />
và khoảng 30.000 người mang gen bệnh Cho ñến nay, khoảng hơn 1000 ñột biến trên<br />
hemophilia A [3]. Mặc dù trong thời gian qua, gen F8 ñã ñược báo cáo. Có nhiều loại ñột<br />
biến khác nhau ñã ñược phát hiện trên gen F8<br />
ðịa chỉ liên hệ: Tạ Thành Văn, Trung tâm Nghiên cứu bao gồm: ñột biến ñiểm, ñột biến xoá ñoạn,<br />
Gen - Protein, Trường ðại học Y Hà Nội<br />
ñột biến ñảo ñoạn…[ 5]. Xác ñịnh ñột biến gen,<br />
Email: tathanhvan@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 10/8/2015 phát hiện người lành mang gen bệnh và tư<br />
Ngày ñược chấp thuận: 9/9/2015 vấn di t ruyền là giải pháp hiệu quả nhất giúp<br />
<br />
<br />
14 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ngăn ngừa và làm giảm tỉ lệ mắc bệnh. Người - Xác ñịnh tình trạng mang gen của các<br />
phụ nữ có nguy cơ cao mang gen bệnh nếu thành viên nữ trong gia ñình bệnh nhân bằng<br />
người ñó có con trai bị bệnh hemophilia A kỹ thuật microsatellite - DNA.<br />
hoặc là con gái của người mẹ mang gen 2.3. Các k< thu=t s? d@ng trong nghiên<br />
bệnh; hoặc chị em con dì với người bị bệnh c/u<br />
hemophilia A [6]. Việc phát hiện người lành<br />
mang gen bệnh thường ñược thực hiện bằng * Tách chi(t DNA<br />
kỹ thuật phát hiện ñột biến trực tiếp t rên gen + DNA ñược tách chiết theo phương pháp<br />
F8 dựa vào ñột biến chỉ ñiểm của bệnh nhân phenol/chloroform từ bạch cầu máu ngoại vi<br />
[7; 8]. Tuy nhiên, trong một số trường hợp của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân (mẹ,<br />
không phát hiện thấy ñột biến hoặc việc phát dì, chị gái).<br />
hiện ñột biến gặp khó k hăn do cấu trúc gen + Kiểm tra ñộ tinh sạch của DNA ñược<br />
lớn, kỹ thuật phân tích gián tiếp có thể ñược tách chiết: bằng phương pháp ño quang, dựa<br />
áp dụng dựa vào xác ñịnh alen ñột biến vào tỷ lệ A260nm/A280nm = 1,8 ÷ 2,0.<br />
(Linkage analysis) [9 - 14]. V ì vậy, nghiên cứu<br />
* Xác ñHnh ñ7t bi(n gen F8<br />
này ñược tiến với mục tiêu: Phát triển kỹ thuật<br />
- Kỹ thuật giải trình tự gen xác ñịnh ñột<br />
microsatellite - DNA phát hiện người lành<br />
biến ñiểm.<br />
mang gen bệnh cho các thành viên nữ trong<br />
Sử dụng 35 cặp mồi ñược thiết kế bao phủ<br />
gia ñình bệnh nhân Hemophilia A.<br />
toàn bộ chiều dài gen F8, 26 exon c ủa gen F8<br />
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ñược khuếch ñại bằng kỹ thuật PCR và tiến<br />
hành giải trình tự theo 2 chiều [5].<br />
1. ðối tượng<br />
- K< thu=t microsatellite - DNA<br />
5 gia ñình bệnh nhân HA bao gồm 5 bệnh<br />
nhân nam và các thành viên nữ trong gia ñình Sử dụng các cặp mồi FXS 9897 và DXS<br />
ñã ñược lựa chọn vào nghiên cứu. 1108 ñã ñược ñánh dấu huỳnh quang ñể<br />
Các mẫu máu ñược thu thập tại Viện khuyếch ñại các vùng trình tự lặp lại S TR [9;<br />
Huyết học - Truyền máu Trung ương và Trung 11]. Thành phần của phản ứng PCR: 1X ñệm<br />
tâm nghiên cứu Gen – Protein, Trường ðại PCR; 2,5mM dNTP; 0,2µl mồi xuôi và ngược;<br />
học Y Hà Nội. 0,5 unit Taq polymerase; 20ng DNA và H2O,<br />
tổng thể tích 20µl. Chu kỳ nhiệt phản ứng P CR:<br />
2. Phương pháp<br />
940 C/30 giây; [940 C/ 12 giây, 620 C/30 giây,<br />
2.1. Thi(t k( nghiên c/u mô t3 c4t 720 C/30 giây] x 35 chu kỳ; 720 C/5 phút. Sản<br />
ngang phẩm k huếch ñại P CR ñược ñiện di trên hệ<br />
thống sequencing của hãng Beckman coulter.<br />
2.2. N7i dung nghiên c/u<br />
Kết quả ñược phân tích bằng phần mềm<br />
- Xây dựng phả hệ gia ñình bệnh nhân He- GeneMapper v3.2 soft ware.<br />
mophilia A.<br />
- Xác ñịnh tình trạng mang gen của các 3. ðạo ñức nghiên cứu<br />
<br />
thành viên nữ trong gia ñình bệnh nhân dựa Bệnh nhân và người nhà hoàn t oàn tự<br />
vào dạng ñột biến c hỉ ñiểm ñã phát hiện ñược nguyện tham gia vào nghiên cứu. Bệnh nhân<br />
trên bệnh nhân. hoàn toàn có quyền rút lui khỏi nghiên cứu khi<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 15<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
không ñồng ý tiếp tục tham gia vào nghiên giúp cho c ác bác sỹ tư vấn di truy ền hoặc lựa<br />
cứu. Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân sẽ chọn phác ñồ ñiều t rị phù hợ p. Các thông tin<br />
ñược thông báo về kết quả xét nghiệm gen ñể cá nhân sẽ ñược ñảm bảo bí mật.<br />
<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
1. Kết quả phát hiện người lành mang gen bằng kỹ thuật giải trình tự gen<br />
Phả hệ gia ñình bệnh nhân mã số HA23:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phả hệ gia ñình bệnh nhân mã số HA23 c ó một con trai bị bệnh hemophilia A (bệnh nhân mã<br />
số HA23), tiền sử bệnh gia ñình không rõ ràng, vì vậy bà ngoại, mẹ, bác và các chị họ bệnh nhân<br />
có thể là người lành mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp tử.<br />
2. Kết quả phát hiện người lành mang gen bằng kỹ thuật microsatellite-DNA<br />
Sử dụng các cặp mồi FXS 9897 và DXS1108 ñã ñược ñánh dấu huỳnh quang ñể khuyếc h ñại<br />
các vùng trình tự lặp lại S TR. K ết quả cho thấy ñã phát hiện ñược alen ở trạng thái ñồng hợ p tử<br />
khi sử dụng cặp mồi FXS 9897, trong khi ñó cặp mồi DXS 1108 ở trạng thái dị hợp tử.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh giải trình tự gen của gia ñình mã số HA23<br />
<br />
Hình ảnh giải t rình tự exon 23 gen F8 của người mẹ (II3), bác gái (II1), và chị gái họ (III2 ) của<br />
bệnh nhân HA 33 xuất hiện 2 ñỉnh chồng lên t ại vị t rí ñột biến ñã phát hiện ñược ở bệnh nhân<br />
HA33 (III3) (c.6425T > A), chứng tỏ mẹ và chị gái họ bệnh nhân mang gen F8 ñột biến ở trạng<br />
thái dị hợp tử.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 17<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
Alen bình thường Alen ñột biến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh ñiện di vùng trình tự lặp lại sử dụng cặp mồi DXS 1108<br />
của gia ñình mã số HA23<br />
<br />
Kết quả t rên cho thấy ở vùng t rình tự lặp lại DXS1108, mẹ, bác gái và chị gái họ của bệnh<br />
nhân xuất hiện 2 ñỉnh, mỗi ñỉnh tương ứng với 1 alen. Ở ñỉnh trùng với ñỉnh của bệnh nhân chính<br />
là ñỉnh của alen ñột biến Xb, tức là bệnh nhân sẽ nhận alen ñột biến này từ người mẹ. Bác gái và<br />
chị gái họ bệnh nhân có 1 ñỉnh trùng với ñỉnh của alen ñột biến Xb chứng tỏ bác gái và chị gái họ<br />
của bệnh nhân là người lành mang gen bệnh. Kết quả này cũng trùng khớp với kết quả xác ñịnh<br />
người lành mang gen bệnh bằng kỹ thuật giải trình tự gen tức là cả mẹ bệnh nhân, bác gái và chị<br />
gái họ bệnh nhân là người lành mang gen bệnh.<br />
Tương tự như vậy, khi sử dụng cả 2 kỹ thuật giải t rình tự gen và microsat ellite - DNA ñể xác<br />
ñịnh tình trạng mang gen trên 4 gia ñình HA còn lại, kết quả cho thấy 2 người mẹ bệnh nhân và 1<br />
thành viên gia ñình (em gái bệnh nhân) c ũng là người lành mang gen bệnh. Trong khi ñó mẹ và<br />
các thành viên của 2 gia ñình HA còn lại không phải là người lành mang gen bệnh (bảng 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả phát hiện người lành mang gen yếu tố VIII ñột biến<br />
<br />
TT Exon Dạng ñột biến Mẹ bệnh nhân Thành viên gia ñình bệnh nhân<br />
<br />
c.6425T > A<br />
1 23 Mang gen bệnh Bác gái và chị họ mang gen bệnh<br />
p.Leu2142Stop<br />
<br />
c.6545G > A<br />
2 23 Mang gen bệnh Em gái mang gen bệnh<br />
p.Arg2182His<br />
<br />
c. 549 A > T<br />
3 3 Mang gen bệnh<br />
p.Lys126Asp<br />
<br />
c.2196insA;<br />
4 13 Không mang gen bệnh Không mang gen bệnh<br />
p.674 Y → Stop<br />
c.2186delTCT<br />
5 13 Không mang gen bệnh Không mang gen bệnh<br />
p.Phe672del<br />
<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
người mẹ (denovo mut ation) [7]. ðiều này có<br />
Hemophilia A là bệnh di truyền lặn liên kết thể giải thíc h cho 2 người mẹ bệnh nhân<br />
với nhiễm sắc thể giới tính X và không có alen không phải là người lành mang gen bệnh ở<br />
tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Nhiều nghiên trong nghiên cứu này mặc dù con của họ<br />
cứu ñã tiến hành xác ñịnh ñột biến gen F8 ñược phát hiện là có ñột biến trên gen F8. Ba<br />
trên bệnh nhân Hemophilia A và cho ñến nay người mẹ của 3 gia ñình và các thành viên nữ<br />
khoảng hơn 1000 ñột biến trên gen F8 ñã của 3 gia ñình còn lại ñược xác ñịnh là người<br />
ñược báo cáo. Có nhiều loại ñột biến khác lành mang gen bệnh bằng cả 2 kỹ thuật giải<br />
nhau ñã ñược phát hiện trên gen F8 bao gồm: trình tự gen trực tiếp và microsatellite - DNA.<br />
ñột biến ñiểm, ñột biến xoá ñoạn, ñột biến ñảo Thông thường, việc phát hiện người lành<br />
ñoạn…[5]. Kết quả xác ñịnh ñột biến gen F8 mang gen bệnh thường ñược thực hiện bằng<br />
trên bệnh nhân là cơ sở khoa học cho những kỹ thuật phát hiện ñột biến trực tiếp t rên gen<br />
phân tích phát hiện ñột biến gen ñối với các F8 dựa vào ñột biến chỉ ñiểm của bệnh nhân.<br />
thành viên trong gia ñình bệnh nhân và phát Tuy nhiên, trong một số trường hợp không<br />
hiện người lành mang gen bệnh, chẩn ñoán phát hiện thấy ñột biến hoặc việc phát hiện ñột<br />
trước sinh ñể ñưa ra những tư vấn di truyền là biến gặp khó khăn do cấu trúc gen lớn, kỹ<br />
giải pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và thuật phân t ích gián tiếp c ó thể ñược áp dụng<br />
làm giảm tỉ lệ mắc bệnh [7; 8]. Trong số các dựa vào xác ñịnh alen ñột biến (Linkage<br />
bà mẹ ñược xác ñịnh người lành mang gen analysis) [7; 8].<br />
bệnh, khoảng 2/3 ñược phát hiện là người Trong nghiên cứu này, chúng tôi phát triển<br />
lành mang gen bệnh ở trạng thái dị hợ p tử, kỹ thuật microsatellite - DNA ñể xác ñịnh tình<br />
còn lại 1/3 các trường hợp người mẹ không trạng mang gen bệnh của các thành viên nữ<br />
mang gen bệnh, ñột biến xuất hiện ở người trong gia ñình bệnh nhân Hemophilia A dựa<br />
con trai bị bệnh là ñột biến mới phát sinh trong vào phân tíc h các vùng trình tự lặp lại (short<br />
quá trình tạo giao tử từ người bố hoặc từ tandem repeat - S TR), so sánh với kết quả<br />
<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 19<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
phát hiện ñột biến trực tiếp bằng kỹ thuật giải trùng khớ p với kết quả xác ñịnh người lành<br />
trình tự gen. Trình tự lặp lại là các ñoạn lặp mang gen bệnh bằng kỹ thuật giải t rình tự<br />
nối tiếp ngắn từ 2 ñến 6 cặp base, nằm ở các gen.<br />
ñoạn intron, có t ính ña hình rất cao và ñược<br />
V. KẾT LUẬN<br />
phân bố khắp trong bộ gen. Các trình tự nhỏ<br />
dưới 1000 bas e tạo nên bởi c ác trình tự lõi ðã hoàn thiện quy trình xác ñịnh người<br />
khoảng 2 ñến 4 base lặp lại nhiều lần (từ 10 lành mang gen bệnh ở các thành viên nữ<br />
ñến 60 lần). Do k ích thước nhỏ nên các trình trong gia ñình bệnh nhân Hemophilia A bằng<br />
tự này ñược gọi là các trình tự lặp lại ngắn - kỹ thuật Microsatellite - DNA.<br />
STR và s ố lần lặp lại c ủa các t rình tự nhỏ<br />
Lời cám ơn<br />
này ñặc trư ng c ho từ ng c á thể và mang t ính<br />
di truy ền. Trình tự lặp lại ngắn ñược ứng Nghiên cứu ñược thực hiện với sự hỗ trợ<br />
dụng chẩn ñoán xác ñịnh huy ết thống, xác kinh phí bởi ðề tài cấp nhà nước “Xây dựng<br />
ñịnh người mang gen và chẩn ñoán trước quy trình chẩn ñoán trước làm tổ bằng kỹ<br />
sinh…[ 9 - 14]. Trong nghiên cứu này, các thuật microsatellte DNA ñể sàng lọc một số<br />
cặp mồi sử dụng khuếc h ñại trình tự lặp lại bệnh lý di truyền liên kết nhiễm sắc thể giới<br />
trên gen F8, nhằm xác ñịnh alen mang ñột tính” thuộc thuộc chương trình K C04. 17/11-<br />
biến Xb và alen không mang gen ñột biến X. 15.<br />
Với kết quả phân tíc h trình tự lặp lại ngắn,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
người mẹ hoặc các thành viên nữ trong gia<br />
ñình khác sẽ có 2 ñỉnh tương ứ ng vớ i 2 alen 1. Gill Swallow (2013). Guideline for the<br />
do họ có 2 nhiễm sắc thể X, bệnh nhân nam Obstetric Management of Carriers of<br />
nhận nhiễm sắc thể Y từ bố và một nhiễm Haemophilia A and B, NHS Nottingham<br />
sắc thể X từ mẹ, nên sẽ chỉ có 1 trình tự lặp University Hospitals Cookie Disclaime.<br />
lại giống của mẹ vì gen F8 chỉ có trên nhiễm<br />
2. Trần Thị Liên, Trần Thị Thanh Hương<br />
sắc thể X; t rên hình ảnh ñiện di sẽ cho một<br />
(2014). Di truyền ñơn gen, Di truyền y học,<br />
ñỉnh duy nhất tương ứng với trình tự lặp lại<br />
Nhà xuất bản giáo dục, 146 - 149.<br />
ngắn trên nhiễm sắc thể X nhận từ mẹ. ðỉnh<br />
của alen ñột biến s ẽ ñược xác ñịnh dựa trên 3. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Mai<br />
(2009). Quản lí, chẩn ñoán và ñiều trị hemo-<br />
ñỉnh alen c ủa bệnh nhân. Trong t rường hợp<br />
philia ở Việt Nam: Quá khứ - Hiện tại – Tươ ng<br />
các thành viên gia ñình bệnh nhân có 1 ñỉnh<br />
b lai, Y học Việt Nam, 2, 3 - 12.<br />
trùng với ñỉnh c ủa alen ñột biến X chứng tỏ<br />
họ là người lành mang gen bệnh và ngược 4. Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Anh Trí,<br />
lại không trùng với ñỉnh của alen ñột biến Nguyễn Thị Nữ và cộng sự (2012). Nghiên<br />
chứng tỏ họ không phải là người lành mang cứu phát hiện Hemophilia dựa vào phả hệ gia<br />
gen bệnh. Nghiên cứu của chúng tôi c ho t hấy ñình các bệnh nhân ñã ñược chẩn ñoán tại<br />
6 thành viên nữ của 3 gia ñình bệnh nhân viện Huyết học – Truyền máu Trung ương,<br />
Hemophilia A (mẹ, bác họ, c hị họ hoặc em Báo cáo Hội nghị nghiên cứu sinh Trường ñại<br />
gái) ñã ñược phát hiện là người lành mang học Y Hà Nội lần thứ XVIII, 156 - 162.<br />
gen bệnh dựa trên phân t ích kết quả trình tự 5. Azza A.G. Tantawy (2010). Molecular<br />
lặp lại ngắn. K ết quả này cũng hoàn t oàn genetics of hemophilia A: Clinical perspec-<br />
<br />
<br />
20 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
tives. The Egyptian Journal of Medical Human genetic counselling in Chinese haemophilia<br />
Genetics, 11, 105 - 114. A pedigrees. Haemophilia, 18(4), 621 - 625.<br />
6. Street AM, Ljung R, Lavery SA (2008). 11. Saha A, Nayak S, Mani KR et al<br />
Management of carriers and babies with hae- (2011). A set of five microsat ellite markers<br />
mophilia. Haemophilia, 14(3), 181 - 187. linked to F8 gene can detect haemophilia<br />
A carriers across India. Haemophilia, 17(5),<br />
7. Goodeve A. C (1998). Advances in car-<br />
928-935.<br />
rier detection in haemophilia. Haemophilia, 4<br />
12. Massaro JD, Wiezel CE, Muniz YC et<br />
(4), 358 - 364.<br />
al (2011). A nalysis of five polymorphic DNA<br />
8. Shetty S, Ghosh K, Bhide A, Mohanty markers for indirect genetic diagnosis of hae-<br />
D (2001). Carrier detection and prenatal ldiag- mophilia A in the B razilian population.<br />
nosis in families with hemophilia. Natl Med J<br />
Haemophilia, 17(5), 936 - 943.<br />
India, 14, 81 - 83.<br />
13. Hussein IR, El-Be shlawy A, Salem A,<br />
9. Machado FB, Medina - Acosta E et al (2008).The use of DNA markers for car-<br />
(2009). High-resolution combined linkage rier detection and prenatal diagnosis<br />
physical map of short tandem repeat loci on of haemophilia A in Egy ptian fami-<br />
human chromosome band Xq28 for lies.Haemophilia, 14(5), 1082 - 1087.<br />
indirect haemophilia A carrier detection. 14. de Carvalho FM, de Vargas<br />
Haemophilia, 15(1), 297 - 308. Wolfgramm E et al (2007). A nalysis of Factor<br />
10. Ding QL, Lu YL, Dai J et al (2012). VIII polymorphic mark ers as a means for<br />
Characterisation and validation of a novel carrier detection in Brazilian families with<br />
panel of the six short tandem repeats for haemophilia A. Haemophilia, 13(4), 409 - 412.<br />
<br />
Summary<br />
DETECTION OF HEMOPHILIA A CARRIER<br />
USING MICROSATELLITE DNA<br />
Hemophilia A is an inherited X - linked coagulation disorder caused by factor VIII (FV III)<br />
deficiency. Genetic mutations in the gene encoding FV III (F8) have been extensively studied.<br />
Over a thousand different mutations have been reported in the F8 gene. Carrier detection and<br />
genetic counseling are effective solutions to prevent and reduc e the incidence of disease. Carrier<br />
are preferably performed by direct mutation det ection; however, in certain situations, indirect<br />
family studies may also be useful in c ases of undetectable mutation due to F8 gene large<br />
structure. We aimed to utilize a combination of direct and indirect techniques for the diagnosis of<br />
carrier of Hemophilia A. Linkage analysis is a common indirect method for the detection of female<br />
carriers in families wit h Hemophilia A. In t his study, we compared results obtained from link age<br />
using short tandem repeat-S TRs linkage (microsatellite - DNA) with those by sequencing analysis.<br />
10 hemophilia A families including patients and female members were recruited for this study. By<br />
sequencing analysis, five Hemophilia A patients and their family members (mother, aunt, cousins<br />
and sister) showed small point mutation including missense mutation and insertion in F8 gene<br />
while Micros atellite-DNA revealed the transmission of a mut ant allele inside each family. In<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 21<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
conclusions, the combination of direct and indirect molecular genetics approaches is a successful<br />
method and mic rosatellite - DNA is a c ost-effective approach to provide carrier diagnostics of<br />
hemophilia A in Vietnam.<br />
<br />
Keywords: Hemophilia, carriers, microsatellite - DNA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />