Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN ABCD1<br />
TRONG BỆNH LOẠN DƯỠNG CHẤT TRẮNG THƯỢNG THẬN<br />
(ADRENOLEUKODYSTROPHY)<br />
Nguyễn Thế Vinh*, Hoàng Anh Vũ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Bệnh loạn dưỡng chất trắng thượng thận (LDCTTT) thuộc nhóm bệnh di truyền thoái hóa thần<br />
kinh, với tần suât mắc bệnh trong khoảng 1/20000 đến 1/50000 trẻ. Nguyên nhân bệnh thường do bởi những đột<br />
biến trên gen ABCD1, nằm trên nhiễm sắc thể X mã hóa cho protein ALD, một protein vận chuyển trên màng<br />
peroxisome. Những đột biến này gây ra sự tích tụ acid béo bão hòa chuỗi rất dài ảnh hưởng đến myelin trong hệ<br />
thần kinh trung ương, vỏ thượng thận, tế bào Leydig tinh hoàn. Sử dụng công cụ sinh học phân tử trong việc<br />
chẩn đoán bệnh LDCTTT đưa ra những đánh giá chính xác, nhanh chóng giúp bệnh nhân nhận được chế độ điều<br />
trị thích hợp, làm chậm quá trình bệnh và kéo dài thời gian sống.<br />
Mục tiêu: Xây dựng được quy trình ứng dụng kỹ thuật giải trình tự khảo sát đột biến trên gen ABCD1.<br />
Đối tượng và phương pháp: Tiến hành trên một bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng mắc LDCTTT, tách<br />
chiết DNA từ máu bệnh nhân và thực hiện kỹ thuật giải trình tự gen, phân tích đột biến gen ABCD1.<br />
Kết quả: Thiết kế thành công 5 cặp mồi và quy trình PCR khuếch đại 10 exon gen ABCD1. Phát hiện đột<br />
biến dịch khung p.Q472fsX554.<br />
Kết luận: Nghiên cứu đã hoàn thiện quy trình và ứng dụng thành công kỹ thuật giải trình tự trong chẩn<br />
đoán đột biến gen ABCD1.<br />
Từ khóa: loạn dưỡng chất trắng thượng thận, gen ABCD1, kỹ thuật giải trình tự.<br />
ABSTRACT<br />
DEVELOP A PROTOCOL FOR SCREENING ABCD1 MUTATIONS IN ADRENOLEUKODYSTROPHY<br />
Nguyen The Vinh, Hoang Anh Vu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 376 - 380<br />
Background: Adrenoleukodystrophy is a genetic degenerative disorder of nervous system with an incidence<br />
estimated between 1/20000 to 1/50000 children. The cause of disease come from the mutations on ABCD1 gene<br />
located on X chromosome, that encodes for ALD protein which is transporter protein on peroxisome membrane.<br />
These mutations lead to the accumulation of very long chain fatty acid that affects the myelin in the central<br />
nervous system, the adrenal cortex and the Leydig cells in the testes. Using biomolecular engineering in<br />
adrenoleukodystrophy prognosis gives results correctly and fast, so the patient would be treated appropriately and<br />
disease process could be slowed down.<br />
Objective: Develop a sequencing protocol for ABCD1 mutations screening.<br />
Method: Sequence and screen for ABCD1 mutations using DNA from blood of OI patients diagnosed<br />
clinically.<br />
Results: Successfully designed 5 pairs of primer and PCR protocol that amplifies 10 exons of ABCD1.<br />
Identified a frameshift mutation p.Q472fsx55.<br />
<br />
<br />
* Trung tâm Y sinh học Phân tử, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: CN.Nguyễn Thế Vinh Điện thoại: 0935827668 Email: vinhnguyen29391@gmail.com<br />
<br />
376 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Our research has developed and applied successfully a sequencing protocol to identify<br />
mutations of ABCD1.<br />
Keywords: Adrenoleukodystrophy, ABCD1, sequencing.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ béo chuỗi rất dài không bị phân hủy và tích tụ<br />
trong cơ thể. Việc tích tụ này gây độc cho tuyến<br />
Bệnh loạn dưỡng chất trắng thượng thận<br />
thượng thận và myelin bao quanh các dây thần<br />
(LDCTTT), tên tiếng anh<br />
kinh ở khắp cơ thể. Nhiều nghiên cứu cho rằng<br />
Adrenoleukodystrophy, là một nhóm bệnh di<br />
sự tích tụ acid béo chuỗi rất dài dẫn đến sự khởi<br />
truyền thoái hóa thần kinh được mô tả lần đầu<br />
phát đáp ứng viêm ở não, dẫn đến sự phá hủy<br />
vào năm 1913 bởi Schilder(1). Tần suất mắc bệnh<br />
myelin, gây ra các triệu chứng của LDCTTT(5).<br />
LDCTTT trong khoảng 1/20000 đến 1/50000<br />
Đột biến trên ABCD1 thường là những biến<br />
trẻ(16). Bệnh ảnh hưởng đến tính ổn định của<br />
đổi nhỏ gây ra đột biến sai nghĩa, vô nghĩa, mất<br />
myelin trong não và dây thần kinh ngoại vi do<br />
một hoặc một vài acid amin, dịch khung đọc mã,<br />
sự khiếm khuyết quá trình beta oxi hóa chất béo<br />
đột biến tại vùng cắt nối exon-intron(10). Phổ đột<br />
của peroxisome. Các biểu hiện lâm sàng thường<br />
biến ABCD1 trải dài trên khắp gen, do đó sử<br />
gặp là rối loạn thị giác, thoái hóa thần kinh vận<br />
dụng phương pháp giải trình tự Sanger rất thích<br />
động và nhận thức, suy chức năng vỏ thượng<br />
hợp cho việc tìm kiếm đột biến trên gen này.<br />
thận… Bệnh nhân có thể nhập viện với tổn<br />
thương hệ thần kinh trung ương tiến triển Việc xác định sớm và tư vấn di truyền cho<br />
nhanh hoặc có thể có các triệu chứng tương tự các bậc cha mẹ có tiền sử gia đình mắc LDCTTT<br />
như một số rối loạn tâm thần, có thể gây chẩn là cần thiết, nhằm dự đoán tình trạng bệnh con<br />
đoán sai(9). cái họ cũng như hạn chế biến chứng xảy ra nếu<br />
con cái họ mắc LDCTTT. Phát hiện tình trạng<br />
Ở các bệnh nhi, LDCTTT tiến triển nhanh,<br />
bệnh sớm nhất có thể đưa ra những biện pháp<br />
dẫn đến tình trạng hôn mê dài hạn khoảng 2<br />
chữa trị hợp lý giảm nguy cơ mất chức năng<br />
năm sau khi các triệu chứng hệ thần kinh phát<br />
tuyến thượng thận. Nếu đột biến ABCD1 ở bệnh<br />
triển, các hình thức khác của bệnh này nhẹ hơn.<br />
Ba phương pháp điều trị thường sử dụng cho nhân có tính gia đình, phương pháp xét nghiệm<br />
sinh học phân tử có thể đánh giá được nguy cơ<br />
bệnh nhân LDCTTT: điều chỉnh chế độ ăn uống<br />
ít mỡ, sử dụng một số loại thuốc (Lorenzo(11), bệnh trên người thân và họ hàng của bệnh nhân.<br />
Lovastatin(13)…), cấy ghép tế bào gốc(2). Hiện nay vẫn chưa thấy có báo cáo nào tại<br />
Việt Nam nghiên cứu về những đột biến gen<br />
ABCD1 nằm trên NST Xq28, và trên những<br />
bệnh nhân LDCTTT thường phát hiện đột biến ABCD1 trong bệnh LDCTTT. Ứng dụng các<br />
phương pháp xét nghiệm gen trong y sinh học<br />
trên gen này. ABCD1 thuộc siêu họ protein vận<br />
phân tử trong việc chẩn đoán bệnh LDCTTT,<br />
chuyển bám ATP. Siêu họ này gồm các protein<br />
cũng như các bệnh di truyền khác sẽ cho kết quả<br />
màng vận chuyển nhiều loại cơ chất từ ngoài vào<br />
chính xác, nhanh chóng. Đồng thời giúp chẩn<br />
trong tế bào, bao gồm nhiều loại sản phẩm biến<br />
đoán sớm bệnh ở các bệnh nhi có biểu hiện triệu<br />
dưỡng, lipid, sterol và thuốc(4). ABCD1 biểu hiện<br />
chứng bệnh chưa rõ ràng, cũng như tiềm năng<br />
một nửa protein vận chuyển trên peroxisome(14).<br />
trong các ứng dụng chẩn đoán tiền sinh.<br />
Sự đột biến trên gen ABCD1 gây ra LDCTTT<br />
ngăn cản sự hình thành protein ALD ở khoảng ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
75% bệnh nhân mắc hội chứng này. Ở một số<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
bệnh nhân khác việc tạo protein ALD vẫn xảy ra<br />
Mẫu genomic DNA được thu nhận từ máu<br />
nhưng các protein không có chức năng. Với một<br />
bệnh nhân được chẩn đoán bệnh loạn dưỡng<br />
ít protein ALD hoặc hoàn toàn không, các acid<br />
<br />
<br />
Nội Tiết 377<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
chất trắng thượng thận. Mẫu máu bệnh nhân 60oC : 20 giây, 72oC : 1 phút 30 giây; kế tiếp với<br />
được đánh mã số ALD-10. bước 72oC : 2 phút. Trữ sản phẩm PCR tại 4oC.<br />
Phương pháp nghiên cứu Kiểm tra sản phẩm PCR bằng điện di trên<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm thạch agarose: Trên thạch agarose 2% có nhuộm<br />
Y Sinh học Phân tử - Đại học Y Dược TP.HCM. ethium bromide và quan sát với hệ thống chụp<br />
Mẫu xét nghiệm là mẫu máu được ly trích ảnh điện di Geldoc-ItTM (UVP, Mỹ).<br />
DNA và giải trình tự DNA toàn bộ 10 exon Tinh sạch sản phẩm: Trường hợp có băng<br />
gen ABCD1. phụ xuất hiện, sản phẩm PCR mong muốn được<br />
Tách chiết genomic DNA từ mẫu máu: Tiến cắt từ gel và tinh sạch. Sản phẩm PCR trực tiếp<br />
hành lấy 2 ml máu tĩnh mạch, cho vào ống chống hoặc cắt từ gel sau đó được tinh sạch bằng<br />
đông có EDTA, lắc đều nhẹ nhàng. Genomic illustraTM GFXTM PCR DNA and Gel Band<br />
DNA được tách chiết trong vòng 24 giờ bằng bộ Purification Kit (GE Healthcare) theo hướng dẫn<br />
kit illustra blood genomicPrep Mini Spin Kit (GE sử dụng của nhà sản xuất.<br />
Healthcare, Anh) theo hướng dẫn sử dụng của Giải trình tự bằng phương pháp Sanger:<br />
nhà sản xuất. Sản phẩm PCR đã được tinh sạch sẽ được thực<br />
Thiết kế mồi cho 10 exon của gene ABCD1: hiện phản ứng cycle sequencing với BigDye®<br />
Sử dụng phần mềm CLC main workbench tải Terminator v3.1 Cycle Sequencing kit<br />
trình tự gene ABCD1 của người từ NCBI (Applied Biosystems, Mỹ) theo hai chiều xuôi<br />
(NG_009022.2 ), sau đó sử dụng công cụ thiết kế và ngược. Sản phẩm sau đó được kết tủa bằng<br />
mồi sẵn có của phần mềm để thiết kế mồi PCR ethanol tuyệt đối, lạnh, với sự hỗ trợ tủa bằng<br />
cho các exon của gene ABCD1. muối NH4OAC, hòa tan trong Hi-Di<br />
formaldehyde, biến tính ở 96C trước khi làm<br />
Thiết lập điều kiện cho PCR khuếch đại toàn<br />
lạnh đột ngột ở 4oC. Trình tự DNA được đọc<br />
bộ chiều dài gen ABCD1: Mỗi tube PCR có thể<br />
bằng máy ABI 3130 Genetic Analyzer, với<br />
tích 15 l chứa các thành phần: 1,5μl PCR buffer<br />
POP-7 polymer và capillary 50 cm (Applied<br />
10X; 1,5μl dNTP 2,5mM; 0,75μl mỗi mồi xuôi và<br />
Biosystems, Mỹ).<br />
ngược (10nM/μl), 0,1μl TaKaRa TaqTM HotStart<br />
Polymerase (Takara, Nhật Bản), 2μl genomic Phân tích kết quả giải trình tự: Kết quả giải<br />
DNA (20-50ng/μl) và 8,4μl nước cất 2 lần khử trình tự sẽ được phân tích bằng phần mềm CLC<br />
ion. Các phản ứng luôn kèm theo một chứng âm Main Workbench, so sánh với trình tự chuẩn của<br />
không chứa DNA để kiểm soát ngoại nhiễm. ABCD1 tham khảo từ ngân hàng trình tự gene<br />
Chu trình luân nhiệt cho PCR được thực hiện trên website NCBI.<br />
trên máy Mastercycler@Pro S (eppendorf, Đức). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chu kỳ nhiệt: khởi đầu tại 98oC trong 3 phút, tiếp Kết quả thiết kế mồi được trình bày trong<br />
theo với 40 chu kỳ lặp lại các bước 98oC : 10 giây, bảng 1:<br />
Bảng 1: Trình tự 11 cặp mồi sử dụng khuếch đại 10 exon gen ABCD1 và thông số<br />
STT Mồi xuôi (5’-3’) Mồi ngược (5’-3’) Kích thước sản Vùng exon<br />
phẩm (bp) khuếch đại<br />
Tên mồi Trình tự Tên mồi Trình tự<br />
1 ABCD1_1F aggacaggagagccaagttc ABCD1_1R cttagagctgcgatcctagc 1460 1<br />
2 ABCD1_1F2 tgtggctcctgcggctgctg ABCD1_1R cttagagctgcgatcctagc 981 1<br />
3 ABCD1_2F ccttgagtttgagacctggc ABCD1_2R cacttctccaggcacagata 633 2<br />
4 ABCD1_3F gttggtttgtctgtatggtg ABCD1_4R ccttccttcccagacagtag 840 3,4<br />
5 ABCD1_5F gttcagcttgttggaagacc ABCD1_5R ggtgagagaccaacgtgtct 429 5<br />
<br />
<br />
<br />
378 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
STT Mồi xuôi (5’-3’) Mồi ngược (5’-3’) Kích thước sản Vùng exon<br />
phẩm (bp) khuếch đại<br />
Tên mồi Trình tự Tên mồi Trình tự<br />
6 ABCD1_6F ttcagctgtggcagaatagg ABCD1_6R ctgcagaggcccaggaagtg 536 6<br />
7 ABCD1_7F atgtggacactgcctgggag ABCD1_7R2 gcctctcccttggcctccag 293 7<br />
8 ABCD1_7F atgtggacactgcctgggag ABCD1_7R ggtcactctgctgtgtttgg 1466 7<br />
9 ABCD1_8F taaaccgcagggatggattg ABCD1_9R caggcggctgtcatcagcag 974 8,9<br />
10 ABCD1_8F2 ctgtcgtcacagctagctca ABCD1_9R caggcggctgtcatcagcag 564 8,9<br />
11 ABCD1_10F cagcaggcggctgtcatcag ABCD1_10R cctccctccagagactcgag 682 10<br />
<br />
Kết quả PCR: Để giảm chi phí nghiên cứu exon 5 gen ABCD1. Đột biến làm lệch khung<br />
cũng như tiết kiệm thời gian, thiết kế phản ứng dịch mã, thay đổi trình tự chuỗi acid amin<br />
PCR khuếch đại các vùng trên gen ABCD1 có protein ALD, tạo stop codon tại vị trí acid amin<br />
mang nhiều exon nằm gần nhau theo bảng 2. số 554.<br />
Bảng 2: Các phản ứng khuếch đại exon gen ABCD1<br />
Cặp mồi Genomic Chứng âm Kích thước<br />
DNA từ máu (nước cất 2 vùng<br />
bệnh nhân lần khử ion) khuếch đại<br />
(bp)<br />
ABCD1_1F/1R Phản ứng 1 Phản ứng 2 1460<br />
ABCD1_2F/2R Phản ứng 3 Phản ứng 4 633 Hình 2: Kết quả giải trình tự exon 5 trên gen ABCD1<br />
ABCD1_3F/5R Phản ứng 5 Phản ứng 6 1470 ở bệnh nhân<br />
ABCD1_6F/7R Phản ứng 7 Phản ứng 8 2172<br />
ABCD1_8F/10R Phản ứng 9 Phản ứng 10 1633 BÀN LUẬN<br />
Kết quả điện di cho thấy phản ứng PCR xảy<br />
ra tốt, các băng sản phẩm khuếch đại đặc hiệu<br />
không có băng phụ xuất hiện, có thể kết luận các<br />
mồi thiết kế hoạt động tốt, khuếch đại chính xác,<br />
không tự bắt cặp tạo primer dimer. Các giếng<br />
chứng âm âm tính cho thấy phản ứng không bị<br />
ngoại nhiễm, thao tác và quy trình thí nghiệm<br />
chặt chẽ, chuẩn xác.<br />
Hình 1: Kết quả điện di sản phẩm PCR. Giếng 1, 2 Gen ABCD1 có 10 exon, nhưng thiết kế 11<br />
(mồi ABCD1_1F/1R, 1460bp), giếng 3, 4(mồi cặp mồi vì trên gen có một số đoạn giàu G/C<br />
ABCD1_2F/2R, 633bp), giếng 5, 6(mồi ABCD1_3F/5R, hoặc A/T có thể gây khó khăn cho việc PCR và<br />
1470bp), giếng 7, 8 (mồi ABCD1_6F/7R, 2172bp), giếng 9, giải trình tự Sanger, do đó một số cặp được<br />
10 (mồi ABCD1_8F/10R, 1633bp)<br />
thiết kế dự phòng và được kết hợp lẫn nhau<br />
Nhận xét: kết quả điện di cho thấy giếng số để tìm ra cặp mồi tối ưu khuếch đại vùng exon<br />
1, 3, 5, 7, 9 cho sản phẩm có kích thước mong mong muốn.<br />
muốn. Các giếng chứng âm 2, 4, 6, 8, 10 không có<br />
Như kết quả PCR đưa ra, mặc dù có 10<br />
sản phẩm khuếch đại, chứng tỏ phản ứng PCR<br />
exon nhưng chỉ cần 5 phản ứng PCR đủ để<br />
thành công không xảy ra hiện tượng nhiễm chéo.<br />
khuếch đại toàn bộ. Như vậy, so với dự tính<br />
Kết quả giải trình tự thiết kế mồi ban đầu, chúng tôi đã tiết kiệm tối<br />
Trên 10 exon được khảo sát của gen ABCD1 đa số phản ứng PCR cần thực hiện để khuếch<br />
ở bệnh nhân, phát hiện được đột biến đồng hợp đại toàn bộ 10 exon gen ABCD1, giảm 50%<br />
tử, mất 2 nucleotide (c.1415-1416delAG) trên<br />
<br />
<br />
<br />
Nội Tiết 379<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
lượng hóa chất và công sức để thực hiện phản 4. Dean M, Hamon Y, Chimini G (2001). The human ATP-<br />
binding cassette (ABC) transporter superfamily. Journal of lipid<br />
ứng PCR. research, 42(7):1007-1017.<br />
Theo một số báo cáo trên thế giới phát hiện 5. Dumser M, Bauer J, Lassmann H, Berger J, Forss-Petter S (2007).<br />
Lack of adrenoleukodystrophy protein enhances<br />
có nhiều đoạn giả gen của gen ABCD1 trên các oligodendrocyte disturbance and microglia activation in mice<br />
vùng NST khác ( NST 2 – 2p11, NST 10 – 10p11, with combined Abcd1/Mag deficiency. Acta neuropathologica,<br />
114(6):573-586.<br />
NST 16 – 16p11 và NST 22- 22q11)(15). Những 6. Eichler EE, Budarf ML, Rocchi M, Deaven LL, Doggett NA,<br />
đoạn giả gen mang trình tự giống các vùng exon Baldini A, Nelson DL, Mohrenweiser HW (1997).<br />
8, 9, 10 trên gen ABCD1 được lấy từ NCBI với Interchromosomal duplications of the adrenoleukodystrophy<br />
locus: a phenomenon of pericentromeric plasticity. Human<br />
mã tương ứng với các đoạn trên NST 2, 10, 16, 22 molecular genetics, 6(7):991-1002.<br />
như sau: U90288, U90289, U90290, U90291(6). Sử 7. Finsterer J, Lässer S, Stöphasius E (2013). Dementia from the<br />
ABCD1 mutation c. 1415-1416delAG in a female carrier. Gene,<br />
dụng các trình tự này để thiết kế các mồi cho<br />
530(1):155-157.<br />
exon 8, 9, 10 sao cho các mồi tránh khuếch đại 8. Jiang MY, Cai YN, Liang CL, Peng MZ, Sheng HY, Fan LP, Lin<br />
các vùng giả gen, làm sai kết quả chẩn đoán. RZ, Jiang H, Huang Y, Liu L (2015). Clinical, biochemical,<br />
neuroimaging and molecular findings of X-linked<br />
Theo kết quả giải trình tự Sanger, phát Adrenoleukodystrophy patients in South China. Metabolic<br />
hiện đột biến mất 2 nucleotide A, G tại vị trí brain disease, 30(6):1439-1444.<br />
9. Kitchin W, Cohen-Cole SA, Mickel SF (1987).<br />
17312 và 17313, đột biến này đã được báo cáo Adrenoleukodystrophy: frequency of presentation as a<br />
trên nhiều bài báo trên thế giới(3,7,12), một thống psychiatric disorder. Biological psychiatry, 22(11):1375-1387.<br />
kê trên những bệnh nhân LDCTTT tại miền 10. Ligtenberg M, Kemp S, Sarde CO, van Geel BM, Kleijer WJ,<br />
Barth PG, Mandel JL, van Oost BA, Bolhuis PA (1995).<br />
nam Trung Quốc cho thấy đột biến này xuất ở Spectrum of mutations in the gene encoding the<br />
tần suất khá cao 26%(8). Đột biến gây ra sự lệch adrenoleukodystrophy protein. American journal of human<br />
genetics, 56(1):44.<br />
khung dịch mã, làm thay đổi trình tự chuỗi<br />
11. Moser HW, Moser AB, Hollandsworth K, Brereton NH,<br />
acid amin của protein ALD , tạo stop codon ở Raymond GV (2007). “Lorenzo’s Oil” Therapy for X-linked<br />
vị trí 554. Sự biến đổi này ảnh hưởng đến các Adrenoleukodystrophy: Rationale and Current Assessment of<br />
Efficacy. Journal of Molecular Neuroscience, 33(1):105-113.<br />
domain của protein như domain vận chuyển 12. Niu YF, Ni W, Wu ZY (2013). ABCD1 mutations and<br />
acid béo chuỗi rất dài, domain ATPase làm phenotype distribution in Chinese patients with X-linked<br />
mất chức năng protein này. adrenoleukodystrophy. Gene, 522(1):117-120.<br />
13. Pai GS, Khan M, Barbosa E, Key LL, Craver JR, Curé JK, Betros<br />
KẾT LUẬN R, Singh I (2000). Lovastatin therapy for X-linked<br />
adrenoleukodystrophy: clinical and biochemical observations<br />
Nghiên cứu đã thiết lập thành công quy on 12 patients. Molecular genetics and metabolism, 69(4):312-<br />
322.<br />
trình phát hiện đột biến trên 10 exon gen<br />
14. Shani N, Valle D (1996). A Saccharomyces cerevisiae homolog<br />
ABCD1 bằng phương pháp giải trình tự chuỗi of the human adrenoleukodystrophy transporter is a<br />
Sanger. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong heterodimer of two half ATP-binding cassette transporters.<br />
Proceedings of the National Academy of Sciences, 93(21):11901-<br />
việc chẩn đoán sớm để đưa ra phương pháp 11906.<br />
trị liệu thích hợp cho bệnh nhân, giảm thiểu 15. Smith KD, Kemp S, Braiterman LT, Lu JF, Wei HM, Geraghty<br />
hậu quả xấu do bệnh gây ra. M, Stetten G, Bergin JS, Pevsner J, Watkins PA (1999). X-linked<br />
adrenoleukodystrophy: genes, mutations, and phenotypes.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Neurochemical research, 24(4):521-535.<br />
16. Takemoto Y, Suzuki Y, Tamakoshi A, Onodera O, Tsuji S,<br />
1. Benke PJ, Reyes PF, Parker Jr JC (1981). New form of<br />
Hashimoto T, Shimozawa N, Orii T, Kondo N P(2002).<br />
adrenoleukodystrophy. Human genetics, 58(2):204-208.<br />
Epidemiology of X-linked adrenoleukodystrophy in Japan.<br />
2. Cartier N, Aubourg P (2010). Hematopoietic Stem Cell<br />
Journal of human genetics, 47(11):0590-0593.<br />
Transplantation and Hematopoietic Stem Cell Gene Therapy in<br />
X-Linked Adrenoleukodystrophy. Brain Pathology, 20(4):857-<br />
862. Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
3. Chiu HC, Liang JS, Wang JS, Lu JF (2006). Mutational analyses Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
of Taiwanese kindred with X-linked adrenoleukodystrophy. Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
Pediatric neurology, 35(4):250-256.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
380 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />