DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH<br />
>> GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI<br />
TS. Trần Hữu Hà*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHÁI NIỆM THÀNH PHỐ THÔNG MINH<br />
Tóm tắt: Đô thị hóa đặt ra vấn đề cấp thiết phải có Khái niệm thành phố thông minh rất đa<br />
các giải pháp thông minh hơn để kiểm soát những thách dạng. Mặc dù được biết đến trên toàn thế<br />
thức từ phát triển nhằm hướng tới phát triển các đô thị tích giới, khái niệm này được sử dụng với nhiều<br />
hợp nhiều tiện ích. Vậy làm thế nào để có thể giải quyết cách hiểu, cách tiếp cận và bối cảnh thực thi<br />
khó khăn trước mắt và những thách thức đặt ra. Bài báo khác nhau. Thành phố thông minh là sự lồng<br />
giới thiệu khái quát về đô thị thông minh và những lợi thế, ghép giữa hạ tầng, dịch vụ, ứng dụng công<br />
thách thức khi xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam; từ nghệ, nguồn lực xã hội để phát triển hạ tầng,<br />
đó đề xuất một số giải pháp phát triển đô thị theo hướng tăng cường thể chế và huy động sự tham gia<br />
thông minh và bền vững. của người dân. Do đó, thành phố thông minh<br />
Từ khóa: Xây dựng, đô thị thông minh, quản lý đô thị. là một thuật ngữ phức tạp và đa nghĩa.<br />
Abstract: Urbanization poses an urgent need for<br />
smarter solutions to control the challenges of development<br />
in order to aim at developing cities integrating many<br />
convenient facilities. So how to solve the current difficulties<br />
and the challenges given? The article briefly introduces<br />
smart city and the advantages as well as challenges when<br />
building smart city in Vietnam. Then, it proposes some<br />
solutions to develop city smartly and sustainably.<br />
Key words: Building, smart city, urban management<br />
<br />
*Giám đốc Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị<br />
<br />
6 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
“Thành phố thông minh” hay “Đô<br />
thị thông minh” là sự kết hợp giữa<br />
quản lý khai thác, phát triển không<br />
gian đô thị và ứng dụng công nghệ<br />
mới, đặc biệt là công nghệ thông<br />
tin. Đô thị thông minh sẽ giúp người<br />
dân vận hành tất cả công việc trên “Thành phố thông minh” hay “Đô thị thông minh” cần sự kết hợp<br />
hệ thống công nghệ thông tin dưới các tiện ích đô thị với công nghệ thông tin<br />
<br />
sự điều hành của một trung tâm. thị tương đối lớn bao gồm: các đô thị loại I và loại II có quy mô từ 25 vạn đến<br />
Đô thị thông minh làm cuộc sống 1,5 triệu người. Năm 2016, tổng thu ngân sách của các tỉnh trực thuộc Trung<br />
con người trở nên dễ dàng hơn, môi ương luôn dẫn đầu danh sách cả nước . Tổng thu ngân sách của 5 thành phố<br />
trường sinh hoạt an toàn và thoải ước đạt 538, 331 nghìn tỷ đồng, bằng 48,56% thu ngân sách cả nước, trong đó<br />
mái hơn. Sự tương tác giữa người TP. Hồ Chí Minh tổng thu ngân sách đạt 307,336 nghìn tỷ đồng, bằng 57,84%<br />
dân và đô thị dễ dàng, linh hoạt hơn. tổng thu ngân sách của Cụm 5 thành phố. Có thể xem đây là một lợi thế khi<br />
Xây dựng một đô thị thông minh chúng ta quản lý đô thị theo hướng hiện đại, thông minh bởi quản lý đô thị là<br />
là hướng đến thực hiện đô thị hóa quản lý động lực phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, việc phát triển đô<br />
một cách toàn diện. Chất lượng của thị thông minh cần phải hướng giải quyết các vấn đề như: Số dân đô thị tăng<br />
đô thị hóa không chỉ thể hiện qua các nhanh dẫn đến áp lực của đô thị tăng (môi trường, giao thông, dịch vụ y tế, an<br />
số liệu báo cáo GDP, mà hơn hết nó toàn, nhà ở…); hạ tầng lạc hậu, quá tải; cạnh tranh kinh tế giữa các đô thị, giữa<br />
thể hiện sự phát triển hài hòa, tổng các vùng ngày càng gay gắt và đòi hỏi ngày càng cao của người dân về chất<br />
thể mọi mặt của đô thị. Vừa hướng lượng cuộc sống. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm ra mô hình quản lý và phát triển<br />
đến mục tiêu tăng trưởng song cũng các đô thị không chỉ có ý nghĩa cấp bách trước mắt, mà còn có ý nghĩa chiến<br />
hướng đến sự thay đổi về chất lượng lược lâu dài cho sự phát triển bền vững của đất nước, xây dựng đô thị thông<br />
cuộc sống của cư dân đô thị. Khái minh là một lựa chọn tất yếu, phù hợp xu thế phát triển của thời đại.<br />
niệm về đô thị thông minh đang dần Việt Nam đang phát triển theo hướng tiếp cận với nhiều mô hình tiên tiến cùng<br />
trở nên rõ nét và càng có ý nghĩa hơn xu thế hội nhập quốc tế<br />
khi đô thị hóa đang trở thành xu thế Lợi thế thứ hai có thể kể đến là các đô thị Việt Nam đang phát triển theo<br />
của toàn cầu. Sự phát triển của thành hướng tiếp cận với nhiều mô hình tiên tiến theo xu thế hội nhập quốc tế, tạo<br />
phố thông minh chính là hướng tới ra những tiền đề về ứng dụng và phát triển CNTT, truyền thông để phát triển<br />
sự thay đổi về chất cho quá trình đô đô thị thông minh và quản lý thông minh. Hiện nay Việt Nam có gần 50 triệu<br />
thị hóa, mà ở đó công nghệ, khoa người sử dụng Internet, đạt tỷ lệ trên 53% dân số, cao hơn mức trung bình thế<br />
học kỹ thuật được áp dụng một cách giới là 46,64%. Việt Nam đứng vị trí thứ 16 trong top 20 quốc gia có số lượng<br />
có hiệu quả nhằm đem đến một môi người sử dụng Internet nhiều nhất tại châu Á. Việt Nam có gần 14.000 doanh<br />
trường sống ổn định, lành mạnh hơn nghiệp CNTT với 500.000 lao động và doanh thu lớn. Việt Nam cũng đã đạt<br />
cho người dân. Đặc biệt là thay đổi được nhiều thành tựu trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà<br />
phương thức quản lý của các nhà nước và các lĩnh vực đời sống xã hội, rõ nhất là ở các lĩnh vực quản lý ngân sách<br />
quản lý đô thị trong giai đoạn mới. và kho bạc, quản lý thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, quản lý giao<br />
NHỮNG LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC thông, quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng, môi trường…<br />
KHI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH Việt Nam có gần 20 tỉnh, thành phố xây dựng các dự án thí điểm về phát<br />
TẠI VIỆT NAM triển công nghệ thông tin<br />
1. Lợi thế Hiện nay, ở Việt Nam có gần 20 tỉnh, thành phố đã tổ chức hội thảo và ký<br />
Quản lý đô thị là quản lý động thoả thuận hợp tác (MOU) với các doanh nghiệp viễn thông – công nghệ thông<br />
lực phát triển kinh tế tin (CNTT) để xây dựng các dự án thí điểm về phát triển đô thị thông minh. Cụ<br />
Hiện nay, Việt Nam có hơn 800 đô thể: TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất cả nước đã có<br />
thị, trong đó đô thị có quy mô lớn là Quyết định số 4693 ngày 8/9/2016 về thành lập Ban Điều hành thực hiện Đề<br />
2 đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội và án “Xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh”. Để xây dựng thành<br />
TP. Hồ Chí Minh (quy mô trung bình phố thông minh, UBND TP. Hồ Chí Minh và Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt<br />
7-8 triệu người); khoảng gần 30 đô Nam (VNPT) đã ký thỏa thuận hợp tác Tư vấn khung về công nghệ thông tin<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 7<br />
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
<br />
và truyền thông (ICT) trong xây dựng và triển khai Đề án thuộc tỉnh Thanh Hóa theo định hướng thành phố thân<br />
“Xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành thành phố thông thiện với môi trường, thành phố đáng sống, phát triển<br />
minh giai đoạn 2017 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030”. Tại bền vững; góp phần làm tăng sức hấp dẫn của tỉnh để thu<br />
Đà Nẵng, ngày 25/3/2014 Chủ tịch UBND thành phố Đà hút các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,<br />
Nẵng đã ký Quyết định 1797 phê duyệt Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng cuộc sống.<br />
thành phố thông minh hơn tại Đà Nẵng giai đoạn 2014 Ở tầm quốc gia, tháng 12/2016, trên cơ sở xem xét<br />
– 2020”. Chiến lược phát triển đô thị thông minh tại Đà nội dung kiến nghị của Bộ Thông tin & Truyền thông<br />
Nẵng sẽ theo hướng xây dựng một chính quyền thông tại báo cáo kèm theo văn bản 3963/BTTTT-KHCN ngày<br />
minh kết nối được với những công dân thông minh, 11/11/2016 về xây dựng đô thị thông minh bền vững trên<br />
doanh nghiệp thông minh. Tại Bình Dương cũng đang thế giới và Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ,<br />
có những bước đi đầu tiên để chuẩn bị cho lộ trình xây ngành, địa phương tăng cường ứng dụng CNTT, xây dựng<br />
dựng thành phố thông minh. Tháng 9/2016, với sự phối Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015<br />
hợp của Tập đoàn Braintport (Hà Lan) và Tổng Công ty của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Chương trình<br />
Becamex IDC đã xây dựng Đề án “Xây dựng Thành phố quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan<br />
thông minh Bình Dương” dựa trên mô hình của thành nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 đã được ban hành kèm<br />
phố Eindhoven và báo cáo với UBND tỉnh Bình Dương để theo Quyết định 1819 ngày 26/10/2015 của Thủ tướng<br />
tiến tới hoàn thiện và có các bước triển khai phát triển Chính phủ. Thủ tướng chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền<br />
đô thị thông minh tiếp theo trên địa bàn tỉnh. Với vị thế thông khẩn trương chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng và<br />
đặc biệt và cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, Phú Quốc các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành tiêu chí đánh<br />
là địa điểm rất thích hợp để trở thành thành phố thông giá, công nhận đô thị thông minh và hướng dẫn các địa<br />
minh. Ngày 29/9/2016, UBND Tỉnh Kiên Giang và VNPT đã phương thực hiện, bảo đảm việc đầu tư thiết thực, hiệu<br />
tổ chức Hội nghị xây dựng và triển khai đề án thành phố quả, phù hợp với khả năng cân đối vốn và điều kiện của<br />
thông minh Phú Quốc. Trong lộ trình xây dựng Phú Quốc từng địa phương, tránh đầu tư theo phong trào, lãng phí,<br />
trở thành thành phố thông minh, có 4 giai đoạn. Đó là: thất thoát.<br />
Bước đầu triển khai hạ tầng mạng, công nghệ thông tin 2. Thách thức<br />
và triển khai các dịch vụ cơ bản. Sau đó, Phú Quốc sẽ xây Đánh giá chung, phát triển “đô thị thông minh” ở nước<br />
dựng Trung tâm vận hành tập trung, triển khai thêm các ta đang ở trong các giai đoạn ban đầu, một số đô thị đã<br />
dịch vụ thông minh và cuối cùng là xây dựng thành phố quan tâm bắt tay vào việc xây dựng và phê duyệt các đề<br />
thông minh theo xu hướng thế giới và Việt Nam. Trong án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, điển hình như<br />
năm 2016, VNPT đã triển khai các dịch vụ cơ bản nhất, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Kiên Giang, Thanh<br />
phục vụ nhu cầu thiết yếu của Phú Quốc như xây dựng Hóa… Trong quá trình đó, các công ty viễn thông, công<br />
Chính quyền điện tử, hệ thống Smart Wifi và hệ thống nghệ thông tin đóng vai trò khá tích cực và quan trọng<br />
giám sát môi trường. Tại Thanh Hóa, bên cạnh các hoạt trong việc giới thiệu các giải pháp xây dựng đô thị thông<br />
động hội thảo chuyên ngành, ngày 21/9/2016, Dự thảo minh cho chính quyền. Tuy nhiên, lựa chọn một chiến lược<br />
Kế hoạch xây dựng mô hình thành phố thông minh phát triển phù hợp với điều kiện từng địa phương để phát<br />
hướng đến xây dựng thành phố Thanh Hóa, thành phố triển đô thị thông minh trên khắp cả nước có hiệu quả<br />
Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn và các đô thị động lực trở thành không chỉ đơn thuần là phát huy tốt yếu tố công nghệ mà<br />
thành phố thông minh đã được lập và báo cáo UBND quan trọng hơn hết chính là tiềm năng con người. Đặc biệt<br />
tỉnh, trong đó thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông chúng ta cần thẳng thắn đánh giá và nhận thức rõ những<br />
tin vào công tác quản lý đô thị, từng bước nâng cao chất thách thức để từ đó có những chiến lược ngắn hạn cũng<br />
lượng sống cho người dân, phát triển các thành phố như trong dài hạn một cách cụ thể và chi tiết hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xây dựng đô thị thông minh là hướng đến thực hiện đô thị hóa<br />
<br />
8 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ một cách toàn diện vì mục tiêu chất lượng cuộc sống<br />
Vấn đề đầu tiên cần kể đến là điều kiện phát triển cho kỹ thuật hiện đại, tri thức để thay đổi cách quản lý, một<br />
các đô thị thông minh chưa đồng bộ, hạ tầng cũng chưa mặt đem đến hiệu quả và môi trường sống ổn định, lành<br />
được phát triển toàn diện. Do vậy, việc áp dụng hệ thống mạnh hơn cho cư dân sống sinh sống tại đô thị đó. Đô thị<br />
công nghệ cao trong phát triển đô thị ẩn chứa nhiều thông minh hoạt động do con người và vì con người. Con<br />
thách thức. Đặc biệt là khi lồng ghép hệ thống công nghệ người là chủ thể, công nghệ chỉ đóng vai trò hỗ trợ việc<br />
cao vào sử dụng sẽ có những khó khăn nhất định. quản lý đô thị sao cho hiệu quả. Chính vì vậy, vấn đề công<br />
Vấn đề thứ hai là sự tiếp nhận của người dân, đặc biệt nghệ và con người là một trong những yếu tố cơ bản giúp<br />
là người quản lý đô thị. Để sở hữu những căn hộ thông giải quyết tốt mục tiêu phát triển đô thị theo hướng hiện<br />
minh trong khu đô thị thông minh, người dân bắt buộc đại hóa, thông minh hóa. Không có một mô hình chuẩn<br />
phải chi trả một chi phí nhất định trong quá trình sử nước nào về đô thị thông minh cho Việt Nam.<br />
dụng, và chắc chắn là không rẻ. Thế nên, điều quan trọng Con người là chủ thể quản lý<br />
là cần phải nâng cao nhận thức cho người dân để nhận Giải pháp đầu tiên cần đề cập tới chính là con người,<br />
thấy sự khác biệt giữa khu đô thị truyền thống và đô thị dùng tri thức để thúc đẩy đô thị hóa. Xây dựng thành<br />
thông minh. phố thông minh là áp dụng công nghệ khoa học (Công<br />
nghệ ICT) vào ứng dụng trong đô thị hiện đại. Nói như<br />
vậy không có nghĩa đưa công nghệ hiện đại áp dụng vào<br />
đô thị truyền thống để đạt được mục tiêu công nghệ hóa<br />
đô thị. Dù giải pháp nào thì con người vẫn là chủ thể của<br />
công nghệ. Như vậy, đồng nghĩa với việc sẽ không có tính<br />
mở và tiêu chuẩn hóa cho một dự án xây dựng thành phố<br />
thông minh khi không có con người để vận hành nó. Các<br />
hoạt động quản lý và sử dụng công nghệ thông minh<br />
cần đặt trên nền tảng hợp tác nhóm, bao gồm việc đào<br />
tạo cán bộ quản lý biết phối hợp thông qua công nghệ<br />
thông minh, bồi dưỡng cư dân biết hợp tác và sử dụng<br />
các ứng dụng thông minh. Việc hợp tác giữa các nhóm<br />
Phát triển thành phố thông minh chính là hướng tới sự thay đổi quản lý đô thị theo chuyên đề và nhóm người sử dụng là<br />
về chất cho quá trình đô thị hóa<br />
hoạt động trung tâm và quan trọng nhất trong việc đem<br />
Để giải quyết bài toán thiếu đồng bộ giữa đô thị cũ và lại hiệu suất ứng dụng công nghệ cao và hiệu quả. Mục<br />
đô thị mới trong tương lai thì việc tạo hành lang pháp lý tiêu lớn nhất mà chúng ta muốn hướng đến khi xây dựng<br />
phù hợp, những quy chuẩn thích hợp với điều kiện của thành phố thông minh là kinh tế thông minh, giao thông<br />
Việt Nam cũng như những Nghị định, Thông tư hướng thông minh, quản lý đô thị thông minh hay cuộc sống<br />
dẫn chi tiết của các Bộ, Ngành liên quan nhằm tạo điều thông minh, con người thông minh… Ở đó, tiện ích đô<br />
kiện để đô thị thông minh được phát triển theo hướng thị luôn là mục tiêu cơ bản nhất. Con người là chủ thể<br />
Thông minh là việc làm cần thiết ngay lúc này. Điều này quyết định cho sự thành công khi áp dụng đô thị thông<br />
cũng giúp cho công tác quản lý đô thị một cách hiệu quả<br />
và đồng bộ hơn. Hiện tại, một số khu chung cư mới đã<br />
được các nhà đầu tư đã áp dụng các quy chuẩn quốc tế<br />
để tạo sự cạnh tranh. Tuy nhiên đây mới chỉ là một giải<br />
pháp trước mắt mà thôi.<br />
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ<br />
THÔNG MINH<br />
Điểm khó khăn nhất khi xây dựng thành phố thông<br />
minh chính là làm thế nào để thông qua hệ thống chia<br />
sẻ thông tin loại trừ trường hợp thông tin không tích<br />
hợp hoặc thông tin bị cô lập. Sự phát triển của thành<br />
phố thông minh chính là hướng tới sự thay đổi về chất Khóa đào tạo Nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triển đô thị<br />
cho quá trình đô thị hóa mới, một mặt áp dụng khoa học cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch các thành phố, thị xã khu vực phía Bắc<br />
<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 9<br />
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
<br />
minh và cũng là người thụ hưởng trực tiếp những tiện nghĩ đến quy hoạch tổng thể, bao gồm nguồn lực tài<br />
ích của đô thị thông minh. Ngoài việc nâng cao tầm nhận chính, kế hoạch đầu tư, quản lý các hạng mục trong quá<br />
thức của người dân về đô thị, những người làm công tác trình xây dựng, thông tin dịch vụ, phân cấp của cơ quan<br />
đô thị phải có tầm nhìn mang tính định hướng và chiến quản lý hành chính nhà nước, vai trò của các tổ chức đoàn<br />
lược trong công tác quy hoạch, xây dựng thành phố thông thể và huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Khi bài toán bắt<br />
minh. Điều cần nhấn mạnh ở đây là các vấn đề đô thị hóa đầu từ đâu được giải quyết thì đồng nghĩa với việc bắt<br />
thông minh cần phải được giải quyết bằng khoa học kỹ thuật đầu như thế nào đã được trả lời.<br />
nhất là trong quá trình đô thị hóa quá mức, giao thông Thay đổi tư duy và hệ thống quản lý phù hợp với việc<br />
quá mức trong khi tiềm lực kinh tế lại hạn hẹp.<br />
Ứng dụng công nghệ khoa học và hợp lý<br />
Thành phố thông minh không chỉ là bước đột phá<br />
kiểu mới mà ở đây công nghệ được ứng dụng, vận hành<br />
một cách khoa học, hợp lý. Công việc cần làm trong thành<br />
phố thông minh không chỉ do một bộ phận chuyên trách<br />
hoặc ứng dụng công nghệ mà cần một hệ thống tổng<br />
thể với nguồn thông tin lớn nhằm hướng đến một mục<br />
tiêu chung. Đô thị thông minh là nơi mà chính quyền địa<br />
phương cũng như cư dân sử dụng nhiều ứng dụng công<br />
nghệ trong cuộc sống đời thường và trong công tác quản<br />
Công việc cần làm trong thành phố thông minh không chỉ do một<br />
lý địa phương. Các ứng dụng điển hình của thành phố bộ phận chuyên trách hoặc ứng dụng công nghệ mà cần một<br />
thông minh như: Quản lý thông tin các dự án quy hoạch, hệ thống tổng thể với nguồn thông tin lớn nhằm hướng đến<br />
mục tiêu chung<br />
công trình bất động sản; Lập, theo dõi, phối hợp triển khai<br />
kế hoạch cho cá nhân, phòng ban, dự án, doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông minh: Việc tích hợp công nghệ<br />
hoặc các cấp quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển thông minh sẽ không hiệu quả nếu không thực hiện song<br />
đô thị; Cảm biến theo dõi mức độ ô nhiễm không khí, đo hành với việc cải tổ hệ thống, đổi mới tư duy quản lý đô<br />
tiếng ồn; công nghệ để xây dựng giao thông thông minh, thị theo khoa học. Việc tạo lập nền tảng pháp lý cho chính<br />
cảm biến để quản lý bãi đỗ xe, công nghệ quản lý nguồn sách và tổ chức quản lý đô thị thông minh cũng rất quan<br />
nước; công nghệ xử lý rác thải... trọng. Cho đến hiện nay, Quyết định số 1819/QĐ-TTg<br />
Công nghệ thông tin ngày nay phát triển rất nhanh ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt<br />
và kinh phí cho những giải pháp công nghệ tiên phong Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt<br />
ứng dụng trong quản lý đô thị thường rất tốn kém, trên động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 là văn<br />
thế giới hiện vẫn chưa có những đô thị thông minh toàn bản pháp luật duy nhất nói về xây dựng thành phố thông<br />
diện mà chỉ có những đô thị thông minh theo hướng tập minh trong nước. Chính phủ cần nhanh chóng lập một<br />
trung vào một số lượng chọn lọc nhất định trong các lĩnh chiến lược quốc gia về phát triển đô thị thông minh tại<br />
vực như: Chính quyền điện tử, quản lý đô thị, giao thông Việt Nam và các Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng<br />
vận tải, hạ tầng, môi trường, tiết kiệm năng lượng, y tế và dẫn kèm theo, không chỉ về mặt công nghệ mà cả về mặt<br />
sức khỏe, an ninh trật tự, giáo dục, viễn thông,… Ở Việt đổi mới tư duy quản lý và cải tổ cơ cấu tổ chức hành chính<br />
Nam, tại các đô thị đặc biệt lớn, như Hà Nội và TP. Hồ Chí đô thị phù hợp với xu hướng đô thị thông minh kết nối<br />
Minh, việc ứng dụng giải pháp công nghệ thông minh mạng, để hướng dẫn cho các đô thị trong nước có thể lập<br />
có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho những yêu cầu kế hoạch phát triển đô thị thông minh, vừa phù hợp với<br />
bức thiết nhất như quản lý hạ tầng và giao thông, quản nhu cầu của địa phương, vừa hướng đến việc kết nối liên<br />
lý ngập lụt và môi trường, quản lý hành chính và chính thông với nhau trong tương lai theo một chiến lược quốc<br />
quyền điện tử. gia thống nhất.<br />
Trong quá trình xây dựng thành phố thông minh cần HỌC VIỆN AMC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ<br />
giải quyết bài toán bắt đầu từ đâu? Bắt đầu như thế nào? PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH<br />
Thay vì câu hỏi bắt đầu từ đâu, chúng ta nên nhìn nhận Các vấn đề phát sinh trong đô thị đang ngày càng<br />
dưới góc độ của một cư dân sinh sống tại đô thị thông trở nên nghiêm trọng khi lượng người đổ dồn về đô thị<br />
minh để trả lời câu hỏi. Quá trình xây dựng cần phải suy sinh sống ngày càng cao, điều này đòi hỏi người cán<br />
<br />
10 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
Hội thảo Thúc đẩy đổi mới đô thị với mô hình Thành phố thông minh<br />
tổ chức tại Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị<br />
<br />
bộ làm công tác quy hoạch đô thị phải nghĩ đến hướng phạm vi số hóa.<br />
giải quyết các vấn đề của đô thị bằng khoa học kỹ thuật Hiện nay, Học viện đã trình Bộ Xây dựng phê duyệt<br />
thông minh. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của các đô thị thành lập Trung tâm Đô thị Tiên tiến trực thuộc Học viện<br />
cùng với nhiệm vụ được Chính phủ và Bộ Xây dựng giao với mục tiêu thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo,<br />
là đơn vị chủ trì thực hiện Đề án 1961 về “Đào tạo bồi tư vấn ở trình độ quốc tế những vấn đề liên quan tới quản<br />
dưỡng nâng cao năng lực quản lý về xây dựng và phát lý và phát triển đô thị bền vững của Việt Nam; kết nối các<br />
triển đô thị đối với công chức và lãnh đạo chuyên môn lãnh đạo, nhà quản lý, chuyên gia đô thị trong nước và<br />
đô thị các cấp”, những năm qua, hơn 10.000 lượt cán bộ quốc tế để chia sẻ tri thức trong lĩnh vực xây dựng, phát<br />
quản lý, chuyên môn đô thị đã được đào tạo, bồi dưỡng triển đô thị, huy động các nguồn lực tài chính, tri thức,<br />
nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triển đô thị. cùng hợp tác với các thành phố xây dựng và phát triển.<br />
Hiện nay, Học viện đã và đang tích cực triển khai nhiều Trong đó đặc biệt xúc tiến xây dựng các mô hình thành<br />
thỏa thuận hợp tác đào tạo và phân phối giải pháp quản phố thông minh.<br />
lý quy hoạch và phát triển đô thị trong việc thúc đẩy phát Phát triển Đô thị thông minh ngày càng được quan tâm<br />
triển đô thị thông minh, điển hình là việc phối hợp với tại nhiều đô thị trên thế giới. Tại Việt Nam, sự quan tâm và<br />
Công ty Cp công nghệ và phần mềm TPIZI cùng nghiên xúc tiến nghiên cứu chương trình và lộ trình phát triển đô thị<br />
cứu tạo lập, ứng dụng, phân phối phần mềm trong quản thông minh của chính quyền các đô thị tạo ra nhiều thuận<br />
lý đô thị tại Việt Nam. lợi cho việc đổi mới hạ tầng và cơ cấu quản lý theo tư duy đô<br />
TPIZI.COM là phần mềm điện toán đám mây phục vụ thị thông minh. Vấn đề quan trọng ưu tiên hàng đầu hiện<br />
công tác số hóa, quản lý thông tin các dự án quy hoạch, nay là cần lập một chiến lược quốc gia về xây dựng và phát<br />
quản lý thông tin các dự án bất động sản, và đã được triển đô thị thông minh giúp các đô thị nước ta có thể phát<br />
đăng ký bản quyền với Cục Bản quyền tác giả. Các tính triển bền vững, hài hòa, nhằm hướng đến mục tiêu chung vì<br />
năng của phần mềm TPIZI.COM bao gồm: chất lượng cuộc sống của con người.<br />
- Quản lý thông tin các dự án quy hoạch, các công<br />
trình bất động sản (cả nhà phân lô và nhà cao tầng) trên Tài liệu tham khảo<br />
nền bản đồ trực tuyến phục vụ cho công tác quản lý quy - Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của<br />
hoạch và phát triển đô thị. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia<br />
- Lập, theo dõi, phối hợp triển khai kế hoạch cho cá về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà<br />
nhân, phòng ban, dự án, doanh nghiệp hoặc các cấp nước giai đoạn 2016 – 2020<br />
quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị. - Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về<br />
- Quản lý công việc, quản lý các hồ sơ về tiến độ, tài Chính phủ điện tử và Chương trình quốc gia về ứng dụng<br />
chính, chất lượng... của các dự án đầu tư xây dựng ở mọi CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn<br />
giai đoạn. 2016 – 2020<br />
- Quản lý bán hàng, quản lý các đại lý bán hàng cho - Công văn 10384/VPCP-KGVX Xây dựng đô thị thông<br />
các dự án bất động sản bao gồm chung cư, khu đô thị, minh bền vững trên thế giới và Việt Nam<br />
khu công nghiệp... - http://www.vietnamplus.vn/tang-ty-le-nguoi-dung-<br />
- Quản lý các Chủ đầu tư, dự án, người dân... thuộc internet-viet-nam-len-muc-8090-dan-so/432087.vnp<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 11<br />