Xây dựng thương hiệu cho nông sản ở Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn
lượt xem 4
download
Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm nông nghiệp thế mạnh, đặc thù với các tiểu vùng sinh thái khác nhau. Hầu như địa phương nào cũng có những đặc sản nổi tiếng gắn với địa danh. Song, hiện nay mới có ít sản phẩm nông sản được đăng ký bảo hộ thương hiệu. Trên cơ sở thực trạng xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam, bài viết phân tích những khó khăn, tồn tại trong xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu nông sản ở nước ta, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động này trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng thương hiệu cho nông sản ở Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Xây dựng thương hiệu cho nông sản ở Việt Nam: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Hồ Ngọc Cường1, Nguyễn Thị Thuỳ Dung2 1 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm nông nghiệp thế mạnh, đặc thù với các tiểu vùng sinh thái khác nhau. Hầu như địa phương nào cũng có những đặc sản nổi tiếng gắn với địa danh. Song, hiện nay mới có ít sản phẩm nông sản được đăng ký bảo hộ thương hiệu. Trên cơ sở thực trạng xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam, bài viết phân tích những khó khăn, tồn tại trong xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu nông sản ở nước ta, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động này trong thời gian tới. Mở đầu những đặc sản nổi tiếng gắn với Thực trạng xây dựng thương hiệu các địa danh [4]. Tuy nhiên, hiện nông sản của Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nhiều nay có thể dễ dàng nhận thấy giá điều kiện thuận lợi để phát triển Tính đến ngày 31/8/2021, trị nông sản Việt vẫn chưa được sản phẩm nông nghiệp [1]. Trong Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đánh giá cao về chất lượng, nguồn hơn 35 năm đổi mới toàn diện đất cấp 2.064 giấy chứng nhận đăng nước, nông nghiệp Việt Nam đã gốc xuất xứ và số lượng. Nguyên ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn đạt được mức tăng trưởng nhanh nhân chính là do nhiều sản phẩm hiệu chứng nhận (NHCN), nhãn và ổn định trong một thời gian của địa phương chưa được xây hiệu tập thể (NHTT) cho các sản dài; các ngành trồng trọt, chăn dựng, bảo hộ danh tiếng, thương phẩm gắn với dấu hiệu chỉ dẫn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản hiệu dẫn đến chất lượng nông sản nguồn gốc địa lý, trong đó có đều có tốc độ phát triển đáng kể. không đồng đều và dễ bị các sản 110 CDĐL (5,3%), 497 NHCN Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt phẩm tương tự có chất lượng kém (24,1%) và 1.457 NHTT (70,6%) 7,02%, trong đó khu vực nông, hơn trà trộn trên thị trường [5]. (bảng 1). Đã có 1.779 sản phẩm lâm nghiệp và thủy sản tăng Điều này sẽ làm thiệt hại đến nông sản (chiếm 86,2%) và 215 2,01%, đóng góp 4,6% vào tăng sản lượng, giá bán cũng như sản phẩm SHTT khác (chiếm trưởng chung [2], góp phần giải danh tiếng của nông sản. Chính 13,8%) được bảo hộ. Đặc điểm quyết việc làm cho trên 30% lực vì vậy, việc đăng ký thương hiệu của các sản phẩm được đăng ký lượng lao động của cả nước [3]. cho nông sản ở các địa phương là bảo hộ là: các sản phẩm đặc sản, Thị trường tiêu thụ nông sản rất cần thiết và quan trọng. truyền thống của các địa phương, của Việt Nam ngày càng được Bảng 1. Số lượng CDĐL, NHTT, NHCN được cấp giấy chứng nhận đăng ký mở rộng, cơ cấu sản xuất hiệu (tính đến 31/8/2021). quả hơn và gắn với nhu cầu thị Số lượng trường [1, 2]. Để đạt được những STT Hình thức bảo hộ Nông sản Khác Tổng cộng thành tựu đó, không thể không kể 1 CDĐL 104 6 110 tới sản xuất nông nghiệp ở các 2 NHCN 412 85 497 địa phương với những thế mạnh 3 NHTT 1.263 194 1.457 riêng, mang đặc thù của các tiểu vùng sinh thái khác nhau. Hầu Tổng cộng 1.779 285 2.064 như địa phương nào cũng có Nguồn: Cục SHTT (2021). 10 Số 11 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ sử dụng dấu hiệu chỉ dẫn nguồn Bảng 2. Thực trạng sử dụng tên địa danh trong đăng ký bảo hộ SHTT cho nông gốc địa lý, gắn với cộng đồng ở sản (tính đến tháng 31/8/2021). khu vực nông thôn. Chỉ có một số Địa danh sử dụng NHTT NHCN CDĐL ít sản phẩm gắn liền với tên riêng biệt. Quốc tế 1 2 Thống kê trên phạm vi cả Quốc gia 1 6 nước đã có 41 tỉnh/thành phố có Tỉnh/thành phố 68 112 38 sản phẩm được bảo hộ CDĐL, 61 Huyện/thị xã 354 197 41 tỉnh/thành phố có sản phẩm được Xã/phường/thị trấn 461 24 9 bảo hộ NHTT và 51 tỉnh/thành phố có sản phẩm được bảo hộ Địa danh riêng/thôn/bản 378 71 16 NHCN [6]. Đối với nông sản, vùng Tổng 1.263 412 104 có số lượng được bảo hộ nhiều Nguồn: Cục SHTT (2021). nhất tính đến tháng 10/2019 là Đồng bằng sông Cửu Long với quốc gia, 12,3% sản phẩm được nộp đơn đăng ký bảo hộ CDĐL, 284 sản phẩm (22,88%), tiếp bảo hộ sử dụng tên tỉnh/thành do vậy thường thì các CDĐL sẽ đến là Trung du và miền núi phía phố, 33,3% sử dụng tên huyện, do các cơ quan nhà nước nộp Bắc với 279 sản phẩm (22,48%), thị xã, 27,8% sử dụng tên xã và hồ sơ đăng ký (Sở Khoa học và Đồng bằng sông Hồng 218 sản tương đương. Đặc biệt, có 26,1% Công nghệ - KH&CN, Sở Nông phẩm (17,57%)… Tây Nguyên là sử dụng tên các địa danh, tên nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực có số lượng nông sản riêng của làng, địa điểm… cho - NN&PTNT, UBND tỉnh, UBND được bảo hộ thấp nhất với 55 sản việc đăng ký SHTT với nông sản gắn với vùng địa lý. huyện/thị xã…). Đối với NHCN, phẩm (4,43%). Thực tế cho thấy, chủ sở hữu phải là tổ chức có hoạt động xây dựng thương hiệu Cơ cấu nông sản được bảo chức năng, năng lực chứng nhận, nông sản được các địa phương hộ quyền SHTT: Trong các sản tập trung chỉ đạo và có nhiều tuy nhiên trên thực tế ít có tổ chức phẩm được đăng ký bảo hộ nào đáp ứng điều kiện này nên chính sách hỗ trợ, đặc biệt là quyền SHTT có 86,2% là nông mặc nhiên coi UBND các cấp các sản phẩm đặc sản, gắn liền sản. Các nông sản mà các địa hoặc các cơ quan chuyên môn với lợi thế về điều kiện địa lý (tự nhiên, con người). Điển hình như: phương đăng ký bảo hộ thương của UBND đủ điều kiện đăng ký Hải Phòng đã bảo hộ được 71 hiệu dưới dạng NHTT, NHCN, NHCN. Do đó, chủ sở hữu các sản phẩm (65 NHTT, 4 NHCN CDĐL là: cây công nghiệp - lâm NHCN hiện nay chủ yếu là UBND và 2 CDĐL), Hà Nội bảo hộ 76 nghiệp (7,2%), chăn nuôi và các cấp hoặc Phòng Kinh tế nông sản (70 NHTT, 6 NHCN). các sản phẩm chế biến từ chăn (hay Phòng NN&PTNT). Đối với Hoạt động xây dựng thương hiệu nuôi (9,8%), chế biến nông và NHTT, quyền sở hữu, quản lý và nông sản ở các địa phương mang lâm sản (15,6%), dịch vụ nông sử dụng NHTT thuộc về tổ chức những đặc điểm sau: nghiệp (5,2%), dược liệu (2,5%), tập thể nộp đơn. Chính vì vậy, vai Bảo hộ nông sản gắn với chỉ lúa gạo (8,9%), thủy sản và các trò của các tổ chức tập thể đóng dẫn nguồn gốc địa lý: Đa số các sản phẩm chế biến từ thủy sản vai trò nền tảng, quyết định đến sản phẩm nông sản được bảo (11,0%), trái cây, rau, củ quả và sự phát triển của các NHTT này. hộ CDĐL, NHCN và NHTT đều hoa (38,8%)... Tùy theo đặc điểm của từng sản gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa Chủ sở hữu các thương hiệu phẩm, quy mô, phạm vi sản xuất lý (bảng 2), bao gồm: tên tỉnh, nông sản: Các hình thức bảo hộ mà các tổ chức được lựa chọn huyện, xã và địa danh khác, trong đó 0,2% sản phẩm được bảo hộ thương hiệu cộng đồng được quy làm chủ sở hữu đăng ký NHTT sử dụng địa danh quốc tế do các định khác nhau về chủ sở hữu, khác nhau [6]. Tính tới ngày tổ chức, doanh nghiệp, quốc gia theo đó đối với CDĐL thì chủ sở 31/8/2021, đối với NHTT, chủ đơn đăng ký tại Việt Nam, 0,4% sản hữu thuộc về nhà nước. Nhà nước chủ yếu là các hợp tác xã (592), phẩm được bảo hộ sử dụng tên cho phép các tổ chức/cá nhân hội nông dân (329), hội (182), 11 Số 11 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ tổ hợp tác sản xuất (81). Đối với xuất, doanh nghiệp có cơ sở thành được các tổ chức tập thể NHCN và CDĐL, chủ đơn chủ pháp lý vững chắc đối với những như hội/hiệp hội, thúc đẩy sự yếu là các sở, ban, ngành và cơ sản phẩm mà họ làm ra và bảo phát triển các hợp tác xã, kết quan nhà nước, UBND các cấp. vệ quyền lợi của họ khi có sự xuất nối vào các chương trình lớn của Cụ thể, đối với NHCN, chủ đơn hiện những sản phẩm tương tự. nhà nước như Chương trình mục là các sở: 51, chi cục: 32, UBND Qua đó, còn thể hiện trách nhiệm, tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh: 37, UBND huyện/thị xã: 229, cam kết của doanh nghiệp về sản mới, Chương trình mỗi xã một phòng chuyên môn: 37. Đối với phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm (OCOP), đồng thời góp CDĐL thì chủ đơn là các sở có: các doanh nghiệp trên thị trường, phần giúp các chủ thể như hợp 48, UBND tỉnh: 8, UBND huyện: giúp việc đưa những sản phẩm tác xã, doanh nghiệp, hộ gia đình 35. đó ra thị trường dễ dàng, thuận tổ chức sản xuất, thương mại sản lợi hơn. phẩm trên thị trường. Tác động tích cực của các thương hiệu nông sản - CDĐL, NHTT, NHCN được Khó khăn, tồn tại trong xây dựng, quản bảo hộ đã bước đầu tác động tích lý và phát triển thương hiệu nông sản Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, xây dựng thương hiệu cho cực đến giá trị của sản phẩm. Ngoài những tác động tích nông sản là cần thiết bởi vai trò Tại một số địa phương như Hà cực, mang lại những hiệu quả quan trọng trong phát triển nông Nội, các sản phẩm sau khi được nhất định, việc xây dựng, quản nghiệp, nông thôn, góp phần bảo bảo hộ (khoai lang Đồng Thái, lý và phát triển các thương hiệu tồn giá trị văn hóa truyền thống, nhãn chín muộn Đại Thành...) đã nông sản vẫn còn tồn tại không bảo tồn đa dạng sinh học, góp được người tiêu dùng khắp nơi tín ít khó khăn [6]. Cụ thể là các vấn phần thúc đẩy sự phát triển hoạt nhiệm. Các sản phẩm này ngày đề sau: động sản xuất, thương mại và càng được nâng tầm giá trị, đưa Về chính sách: Hiện nay, các nâng cao giá trị gia tăng cho sản thương hiệu vươn xa tới nhiều quy định pháp lý của Việt Nam phẩm nông sản của Việt Nam. thị trường hấp dẫn. Hay ở các đối với đăng ký SHTT cho nông Tác động tích cực của các thương vùng khác như nước mắm Phú sản đã khá đầy đủ từ cấp Trung hiệu nông sản được thể hiện ở Quốc, bưởi Phúc Trạch, cam Cao ương tới địa phương như: Luật những khía cạnh sau: Phong, cà phê Sơn La…, giá bán SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung - Thương hiệu nông sản đã của các sản phẩm sau khi được các năm 2009, 2019 và 2022; tác động tích cực và rõ ràng đến bảo hộ đều có xu hướng tăng. Cụ Nghị định số 103/2006/NĐ-CP nhận thức, sự quan tâm, đầu tư thể như: cam Cao Phong giá bán ngày 22/9/2006 của Chính phủ về nguồn lực của các địa phương, tăng gần gấp đôi, chuối ngự Đại quy định chi tiết và hướng dẫn nhận thức của doanh nghiệp, Hoàng tăng 100-130%, đặc biệt thi hành một số điều của Luật người dân trong việc bảo vệ danh như bưởi Luận Văn giá bán tăng SHTT về sở hữu công nghiệp; tiếng, giá trị của các sản phẩm lên 3,5 lần so với trước khi được Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN được bảo hộ. Nhiều địa phương bảo hộ... Bên cạnh đó, nhiều sản ngày 14/2/2007 của Bộ KH&CN đã triển khai các chính sách hỗ phẩm đã xuất khẩu có gắn CDĐL và các thông tư sửa đổi, bổ sung, trợ như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, như: nước mắm Phú Quốc, vải hướng dẫn thi hành Nghị định số Quảng Ninh, Hải Phòng, Sơn thiều Thanh Hà, xoài cát Hòa Lộc, 103/2006/NĐ-CP, các chính sách La, Bến Tre... Đây là những địa vải thiều Lục Ngạn… [6]. Tóm lại, đặc thù ở mỗi địa phương. Tuy phương đi đầu trong cả nước về việc bảo hộ CDĐL đã góp phần nhiên vẫn còn một số hạn chế ở kết quả bảo hộ quyền SHTT đối nâng cao giá trị sản phẩm, thúc vấn đề đăng ký cũng như quản lý với các sản phẩm nông sản. đẩy kinh tế địa phương. thương hiệu nông sản. - Các thương hiệu nông sản - Thương hiệu nông sản cũng Luật SHTT và các văn bản được bảo hộ đã giúp cơ sở sản đã giúp các địa phương hình dưới luật đã quy định về điều kiện 12 Số 11 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ bảo hộ, chủ sở hữu, hồ sơ (đơn tập trung ở 3 ngành là: KH&CN, truyền thống nên thẩm định hồ sơ đăng ký), trình tự, thủ tục thẩm NN&PTNT, Công Thương, nhưng đăng ký còn gặp nhiều khó khăn. định hồ sơ nhưng chưa quy định sự phối hợp và tập trung nguồn Điều này cũng gây trở ngại trong cụ thể nội dung và cách thức thẩm lực còn hạn chế, dẫn đến nguồn việc sử dụng, phát triển thương định hồ sơ. Do đó, hoạt động lực bị phân tán, chưa phát huy hết hiệu đối với các tổ chức, cá nhân thẩm định nội dung hồ sơ đăng ký hiệu quả. sản xuất, kinh doanh sản phẩm CDĐL đang gặp nhiều khó khăn. sau khi được bảo hộ. Hạn chế trong xây dựng hồ Cụ thể là thẩm định các nội dung: sơ đăng ký thương hiệu nông - Về chủ thể đăng ký bảo hộ chất lượng đặc thù, khu vực địa sản: Việc lựa chọn sản phẩm, SHTT có sự khác nhau lớn đối lý, lịch sử - danh tiếng, quy trình hình thức bảo hộ quyền SHTT với các NHTT, NHCN, CDĐL nên kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, mối hiện nay được các địa phương các hoạt động xây dựng hồ sơ, tổ liên hệ giữa chất lượng đặc thù và rất quan tâm, tuy nhiên quá trình chức bộ máy quản lý còn nhiều khu vực địa lý... [6]. Do đó, yêu triển khai còn những khó khăn, khó khăn bởi không có một mô cầu đặt ra là cần có các quy định bất cập, đó là: hình chuẩn cho việc quản lý các cụ thể để các ngành có chuyên thương hiệu nông sản khi đăng môn phù hợp tham gia hợp lý vào - Các cá nhân, tổ chức, doanh ký. quá trình thẩm định CDĐL. nghiệp chưa hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo - Một số thương hiệu nông sản Về hoạt động quản lý và phát hộ thương hiệu cho các sản đăng ký bảo hộ chưa gắn với thực triển CDĐL, NHTT và NHCN: Tồn tại lớn nhất là thiếu cơ sở pháp lý phẩm, nên chưa mặn mà và hạn tiễn và yêu cầu sản xuất, kinh chung trong công tác quản lý và chế hợp tác. Việc hoàn thiện hồ doanh ở địa phương cũng như kiểm soát CDĐL, NHCN, NHTT. sơ của người dân để hoàn thành nhu cầu của thị trường. Điều này Do đó, cần có sự thay đổi mạnh thủ tục còn gặp nhiều khó khăn. làm hạn chế gia tăng giá trị cho mẽ hình thức đăng ký và quản lý sản phẩm. - Khi đi vào lập hồ sơ, chưa CDĐL, theo hướng có sự hỗ trợ có tiêu chí hoặc phương pháp Khó khăn trong hoạt động kịp thời, thường xuyên của các cơ rõ ràng trong việc lựa chọn hình quản lý, phát triển thương hiệu quan bảo vệ pháp luật về kiểm thức bảo hộ CDĐL, NHTT hay nông sản: Sự hỗ trợ của Nhà tra, đấu tranh với nạn làm giả, NHCN. Các tiêu chí hay điều kiện nước chủ yếu tập trung vào đăng làm nhái, gây ảnh hưởng tiêu cực bảo hộ còn bất cập, đặc biệt là ký bảo hộ; các nội dung về quản đến uy tín, xâm phạm quyền lợi chưa gắn với: i) Sử dụng các tiêu lý, phát triển thị trường còn hạn của các nhà sản xuất chân chính. chí phổ biến, không phải là các chế, chỉ mang tính chất thí điểm, Bên cạnh các chính sách của tiêu chí mang đặc trưng, gắn liền chưa đủ để thúc đẩy và nâng cao nhà nước về SHTT, nhiều địa với điều kiện địa lý của sản phẩm; năng lực của đơn vị quản lý, đặc phương cũng có chính sách riêng ii) Tiêu chí chất lượng không có biệt là các tổ chức tập thể. Bên như: Quảng Ninh, Sơn La, Bến tính khả thi trong kiểm soát (tiêu cạnh đó, các vấn đề về xây dựng Tre… Song, các chính sách của chí về vi lượng, tiêu chí không sử sản phẩm, quảng bá và phát triển địa phương còn tồn tại một vấn dụng được bằng phương pháp thị trường sau khi nông sản được đề như: i) Tập trung chủ yếu vào cảm quan, phải sử dụng phân đăng ký nhãn hiệu cũng chưa nội dung xây dựng hồ sơ đăng ký, tích bằng kỹ thuật chuyên sâu - được quan tâm. Đối với NHCN và hoạt động hỗ trợ quản lý và phát phòng thí nghiệm...); iii) Sử dụng CDĐL thường khung chính sách triển còn nhiều hạn chế, dẫn đến các tiêu chí tự nguyện như TCVN, chung ở cấp độ quốc gia chưa cụ các sản phẩm được bảo hộ chưa VietGAP, GlobalGAP... Mặt khác, thể. Mặt khác, chủ sở hữu, quản thực sự phát huy được giá trị như nhiều sản phẩm lựa chọn dấu lý đối với 2 dạng đối tượng SHTT mong đợi; ii) Có nhiều nguồn lực hiệu đăng ký chưa được biết đến này chủ yếu là các cơ quan, đơn hỗ trợ ở các nội dung khác nhau, rộng rãi, không phải là tên gọi vị nhà nước nên thường là kiêm 13 Số 11 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ nhiệm, giao nhiệm vụ nên còn mại cho các đối tượng quan tâm cường học hỏi kinh nghiệm của nhiều hạn chế trong công tác hoặc các đối tượng tiềm năng làm các mô hình quản lý, phát triển quản lý, phát triển thương hiệu chủ sở hữu các thương hiệu nông thương hiệu nông sản thành công nông sản. Trong khi đó, đối với sản như cán bộ hợp tác xã, thành cũng như rút kinh nghiệm để NHTT thì các cá nhân, tổ chức, viên hiệp hội và cán bộ quản lý. hoàn thiện các mô hình quản lý đơn vị sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, Bốn là, đối với hoạt động xây cho hiệu quả ? nên ít nhiều ảnh hưởng tới quản dựng hồ sơ đăng ký bảo hộ: lý và phát triển thương hiệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO việc lựa chọn hình thức bảo hộ [1]chttps://nhandan.vn/dang-va- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xây (CDĐL, NHTT, NHCN) cần dựa cuoc-song/nhung-yeu-cau-dat-ra- dựng, quản lý thương hiệu nông sản trên điều kiện (quy mô, đặc thù cho-phat-trien-nong-nghiep-viet-nam- ở Việt Nam về sản phẩm, chất lượng...), yêu trong-boi-canh-moi-624415.html. cầu của từng hình thức bảo hộ để [2] https://dangcongsan.vn/kinh-te/ Vai trò của xây dựng thương quyết định. nong-nghiep-tiep-tuc-la-the-manh- hiệu cho nông sản là rõ ràng, cua-viet-nam-554903.html. song thực tiễn cho thấy kết quả Năm là, trong hoạt động quản đăng ký bảo hộ thương hiệu cho lý, phát triển các thương hiệu nông [3] Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê năm 2021. các sản phẩm nông sản còn hạn sản, hoạt động hỗ trợ phải gắn với chế. Trong thời gian tới để khắc tăng cường năng lực thương mại, [4]chttps://nhandan.vn/cung-suy- ngam/tang-cuong-bao-ho-cac-san- phục những hạn chế này, theo đặc biệt là các NHTT. Ưu tiên pham-nong-san-281285.html. chúng tôi cần thực hiện một số hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã [5] Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng giải pháp sau: trong các dự án, hoạt động hỗ trợ, tạo (2019), "Tại sao cần phải đăng ký làm nền tảng để thúc đẩy việc sử Một là, hoàn thiện khung nhãn hiệu cho nông sản địa phương", dụng thương hiệu trên thị trường, http://nhanhieuviet.gov.vn/vn/chia- chính sách liên quan đến sở hữu tạo cơ sở, động lực để nâng cao se-kinh-nghiem/tai-sao-can-phai- công nghiệp nói chung và các giá trị sản phẩm. Đối với mô hình dang-ky-nhan-hieu-cho-nong-san-dia- quy định cụ thể về CDĐL, NHTT, phuong-87897.phtml. tổ chức quản lý CDĐL: xây dựng NHCN nói riêng nhằm giúp các các quy định quản lý phù hợp với [6] Lưu Đức Thanh (2019), "Xây địa phương tổ chức hiệu quả các dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn hoạt động xây dựng và quản lý điều kiện của từng sản phẩm, hạn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn thương hiệu nông sản. chế ban hành quá nhiều văn bản hiệu tập thể", https://ipvietnam.gov. quản lý, lồng ghép các nội dung vn/phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_ Hai là, đối với các địa phương vào quy chế quản lý, đặc biệt là publisher/SGA9PgvmYtWI/content/ có các sản phẩm nông sản đặc hoạt động trao quyền và các quy thuc-trang-trong-xay-dung-quan- thù cần phải có sự phối hợp giữa định kỹ thuật, kiểm soát. Nâng ly-va-phat-trien-chi-dan-ia-ly-nhan- các cấp, ban ngành trong phát hieu-chung-nhan-va-nhan-hieu-tap- cao quyền hạn và trách nhiệm the?inheritRedirect=false. triển thương hiệu sản phẩm từ của các tổ chức tập thể (hội, hợp cấp Trung ương tới địa phương. tác xã) để xây dựng các quy định Các bộ, ban/ngành cần có các quản lý phù hợp (quy trình kỹ quy chế phối hợp để thực hiện thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, hoạt những nhiệm vụ chung. động kiểm soát...). Các cơ quan Ba là, tăng cường công tác quản lý nhà nước chỉ nên thực đào tạo, phát triển nguồn nhân hiện chức năng quản lý quyền và lực về các vấn đề thương hiệu, kiểm tra, giám sát theo kế hoạch phát triển thương hiệu, thương và khi cần thiết. Đồng thời, tăng 14 Số 11 năm 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình trình diễn nuôi cá lóc thương phẩm
7 p | 259 | 56
-
Bài giảng Tập huấn: Xây dựng thương hiệu nông sản
23 p | 272 | 48
-
Bảo quản quả loòng bong bằng dung dịch điện hoạt hóa anôlít
2 p | 162 | 27
-
Mô hình trình diễn nuôi cá bống bớp thương phẩm
7 p | 174 | 23
-
Sáu đột phá phát triển nông nghiệp
4 p | 90 | 21
-
Tổng luận Nông nghiệp công nghệ cao: Xu thế tất yếu của nông nghiệp Việt Nam
44 p | 59 | 17
-
Nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu “cam Cao Phong” cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
0 p | 42 | 6
-
Kinh doanh nông sản Việt từ giải pháp phát triển hệ sinh thái nông nghiệp và thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong bối cảnh hội nhập - Kỷ yếu hội thảo khoa học
201 p | 9 | 5
-
Chuỗi giá trị cây ăn quả an toàn trong các hợp tác xã thuộc vùng nguyên liệu
44 p | 9 | 4
-
Ứng dụng một số phương pháp xây dựng hàm phân loại trong cảnh báo sớm nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
9 p | 65 | 3
-
Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 7 | 3
-
Phát triển thị trường cho các sản phẩm địa phương ở Việt Nam: Kinh nghiệm của Quảng Ninh
7 p | 51 | 2
-
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm cho lúa chất lượng cao ở vùng Đồng bằng sông Hồng
0 p | 49 | 2
-
Tác động của bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến phát triển sản xuất hàng hóa của cam Cao Phong, Hòa Bình
6 p | 47 | 2
-
Vai trò của học tập thông qua hợp tác trong áp dụng các chiến lược quản lý xói mòn đất trong sản xuất ngô và cải thiện sinh kế nông hộ
5 p | 49 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình canh tác giống ngô lai mới tại tỉnh Hòa Bình
6 p | 49 | 1
-
Kết quả xây dựng mô hình sản xuất lạc thương phẩm năng suất, chất lượng cao theo chuỗi giá trị tại vùng Bắc Trung Bộ
6 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn