Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH CẢNH ĐÀM THẤP TRÊN<br />
BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Ong Thị Tuyết*, Trịnh Thị Diệu Thường**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đột quỵ là bệnh lý thần kinh phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới, và là<br />
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý thuộc hệ thần kinh. Theo số liệu tại Bệnh viện (BV) Y Học<br />
Cổ Truyền thành phố (TP) Hồ Chí Minh, đến hết tháng 11/2015, gần 1000 lượt bệnh nhân sau Đột quỵ điều trị<br />
nội trú, chiếm 15,69% tổng số bệnh nhân nhập viện, chiếm tỷ lệ cao nhất trong 10 bệnh lý nhập viện(1). Do đó,<br />
việc xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán cho bệnh đột quỵ theo YHCT là rất cần thiết để phục vụ công tác điều trị cho<br />
bệnh nhân.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Khảo sát 203 bệnh nhân sau đột<br />
quỵ được chẩn đoán Đàm thấp tại bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2019 – tháng<br />
6/ 2019 thu được bộ số liệu với 30 triệu chứng liên quan đến Đàm thấp. Thống kê kết quả khảo sát bằng phương<br />
pháp Lantern để xây dựng các hội chứng chuẩn đoán cơ sở.<br />
Kết quả: Dùng thuật toán thống kê với phần mềm Lantern đã xây dựng được 4 hội chứng chẩn đoán gồm<br />
Tỳ khí thịnh, Tỳ khí hư, Phế khí hư, và Thận khí hư. Mỗi hội chứng với các triệu chứng đặc trưng được xác định<br />
bởi các trọng số tỷ lệ xuất hiện.<br />
Kết luận: Đề tài đã xây dựng được tiêu chuẩn chẩn đoán Đàm thấp trên BN sau đột bằng phương pháp<br />
phỏng vấn BN sau Đột quỵ tại Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh. Các kết quả có thể được sử<br />
dụng như một tài liệu tham khảo trong thực hành khám chữa bệnh để cải thiện chất lượng phân biệt hội chứng và<br />
giảm sai sót trong chẩn đoán giữa các bác sĩ, là cơ sở cho việc chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện được tốt hơn.<br />
Từ khóa: đàm thấp, đột quỵ<br />
ABSTRACT<br />
DIAGNOSTIC CRITERIA FOR PHLEGM-DAMPNESS SYNDROME IN STROKE PATIENTS AT HO<br />
CHI MINH TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL<br />
Ong Thi Tuyet, Trinh Thi Dieu Thuong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 228 - 235<br />
Objectives: Stroke is a common neurological disease in Vietnam as well as in the world. In Ho Chi Minh<br />
Traditional Medicine Hospital, nearly 1000 (15.69%) inpatients have been diangnosed with stroke until<br />
November 2015, and this is the highest prevalence of common diseases. Therefore, establishing diagnostic criteria<br />
for traditional medicine syndromes in stroke patients is necessary for the treatment.<br />
Methods: A cross-sectional survey of 203 post-stroke patients diagnosed with Dumb at Ho Chi Minh City<br />
Traditional Medicine Hospital from January 2019 to June 2019 which resulted in a data set that involves 30<br />
symptoms related to Dam. Lantern method was performed on the data to build the basic diagnostic syndrome.<br />
Results: Four diagnostic syndromes including Spleen qi excess, Spleen qi deficiency, Lung qi deficiency, and<br />
<br />
*Khoa Dược Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa – Đồng Nai<br />
**Khoa Y học Cổ Truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Ong Thị Tuyết ĐT: 0396979546 Email: tuyetong2610@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 229<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
Kidney qi deficiency were found by using Lantern algorithms. Each syndrome with specific symptoms is<br />
determined by their frequency.<br />
Conclusion: A guideline diagnosis of Phlegm-dampness in stroke patients has been developed based on the<br />
synthesis of traditional medicine literature and interviewing stroke patients with Phlegm-dampness syndrome at<br />
the Ho Chi Minh Traditional Medicine Hospital. The results can be used as a reference in clinic practice to<br />
improve the quality of syndrome differentiation and to reduce diagnosis variances across physicians. The result<br />
will help diagnosis and treatment of stroke patient with Phlegm-dampness syndrome at the Hospital better.<br />
Keywords: phlegm-dampness, stroke<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Ước lượng một tỷ lệ trong quần thể với: Độ<br />
chính xác tuyệt đối d=0,05, độ tin cậy 95%,<br />
Y học cổ truyền (YHCT) đang là lựa chọn<br />
P=15,69%(5).<br />
hàng đầu cho bệnh nhân phục hồi sau đột quỵ<br />
tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Việc Phương pháp nghiên cứu<br />
xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán theo YHCT cho Thiết kế nghiên cứu<br />
bệnh cảnh này đang là vấn đề được quan tâm Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
cấp thiết nhất. Đàm thấp là 1 bệnh cảnh chiếm tỷ<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
lệ cao trong nhóm bệnh cảnh sau đột quỵ, gây<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền TP. Hồ Chí Minh.<br />
ảnh hưởng tới quá trình điều trị phục hồi của<br />
bệnh nhân(6). Nhằm mục đích thống nhất chẩn Thời gian nghiên cứu<br />
đoán trên lâm sàng với bệnh cảnh đàm thấp trên Từ tháng 1/2019 – 06/2019.<br />
bệnh nhân (BN) đột quỵ, chúng tôi tiến hành xây Phương pháp tiến hành<br />
dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Đàm thấp<br />
Khảo sát trên lâm sàng<br />
trên bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện YHCT TP.<br />
Bước 1: Phỏng vấn và thăm khám BN sau<br />
Hồ Chí Minh.<br />
đột quỵ đang được điều trị tại BV Y học cổ<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU truyền có chẩn đoán là Đàm thấp có hay không<br />
Đối tượng nghiên cứu có bệnh kèm theo và đồng ý tham gia nghiên<br />
Tiêu chí chọn cứu theo phiếu khảo sát.<br />
Tất cả các BN sau đột quỵ được chẩn đoán Bước 2: Ghi nhận tần số và tính tỷ lệ của mỗi<br />
Đàm thấp đang được điều trị tại BV Y Học Cổ triệu chứng YHCT theo phiếu khảo sát (Bảng 1).<br />
Truyền TP. Hồ Chí Minh. Triệu chứng có tỷ lệ xuất hiện từ 50% mẫu<br />
Tiêu chuẩn loại trừ nghiên cứu trở được xếp vào nhóm triệu chứng<br />
có tỷ lệ lặp cao trên lâm sàng.<br />
BN có rối loạn tri giác, rối loạn ngôn ngữ<br />
hoặc sa sút trí tuệ không thể giao tiếp với thầy Triệu chứng có tỷ lệ xuất hiện dưới 50% mẫu<br />
thuốc hoặc không thực hiện được y lệnh. BN nghiên cứu được xếp vào nhóm triệu chứng có<br />
không hợp tác trong quá trình thăm khám. tỷ lệ lặp thấp trên lâm sàng.<br />
Các thông tin được thống kê lại bằng<br />
Cỡ mẫu<br />
phương pháp xử lý số liệu bằng mô hình cây<br />
n=Z2(1- α/2)P(1-P)/d2 =203 (bệnh nhân).<br />
tiềm ẩn (Latent Tree Models – LTMs).<br />
Bảng 1. Định nghĩa các triệu chứng<br />
Triệu chứng Định nghĩa<br />
Bán thân bất toại BN có yếu liệt nửa người, sức cơ từ 0/5-4/5.<br />
-Liệt mềm: Giảm trương lực cơ, giảm hoặc mất phản xạ gân cơ.<br />
-Liệt cứng: Tăng trương lực cơ ở cơ gấp chi trên, cơ duỗi chi dưới, tăng phản xạ gân cơ<br />
(2)<br />
(lan tỏa, đa động, phản xạ ba co) .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
230 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Triệu chứng Định nghĩa<br />
(2)<br />
Khẩu nhãn oa tà BN có liệt mặt kiểu trung ương hoặc ngoại biên .<br />
Mệt mỏi Bệnh nhân than mệt mỏi kéo dài liên tục .<br />
(2,9)<br />
Và/hoặc giảm tập trung tinh thần và sức lực vào công việc hàng ngày .<br />
(3)<br />
Nặng nề Tay chân hoặc toàn thân có cảm giác nặng hoặc mỏi .<br />
(3)<br />
Đau nặng đầu BN than đau nặng đầu+tăng khi trời lạnh .<br />
Hoặc cảm giác đầu nặng nề + đau + tăng khi trời lạnh.<br />
Hoặc cảm giác đầu bị siết chặt + đau + tăng khi trời lạnh.<br />
Chóng mặt Cảm giác của bản thân hoặc môi trường xung quanh chuyển động xoay tròn<br />
Và/hoặc bệnh nhân cảm giác bồng bềnh.<br />
(4)<br />
Và/hoặc thấy tối sầm mặt mũi + mất thăng bằng .<br />
(3)<br />
Đầy tức ngực Cảm giác căng tức trong lồng ngực .<br />
(3)<br />
Và/hoặc cảm giác đầy tức không thoải mái vùng ngực .<br />
(3)<br />
Ho đàm Ho, có nhiều đờm, đờm trắng, đặc, dính hoặc nhớt .<br />
(3) (3)<br />
Ho chủ yếu vào buổi sáng và/hoặc khàn tiếng .<br />
(3)<br />
Và các triệu chứng trên tồn tại > 3 tuần .<br />
(1,9)<br />
Khó thở Thở nhanh và gắng sức hơn bình thường .<br />
Và không do hoạt động thể lực trước đó.<br />
(3)<br />
Buồn nôn–Nôn Cảm giác thấy cần phải nôn .<br />
(3)<br />
Đầy bụng Cảm giác bụng căng đầy sau ăn và còn tồn tại > 4 giờ .<br />
Và không có bệnh lý tiêu hóa kèm theo.<br />
(3)<br />
Chán ăn Đến bữa ăn không thấy đói .<br />
(3)<br />
Hoặc đến bữa ăn thấy đói nhưng không muốn ăn .<br />
(3,9)<br />
Hoặc lượng thức ăn trong một ngày giảm trong 3 tháng qua .<br />
Và không có tổn thương thực thể vùng hầu họng gây khó nhai nuốt.<br />
Đại tiện phân nát Đi đại tiện phân không thành khuôn.<br />
Tê bì châm chích Bệnh nhân cảm giác tê, ngứa ran, châm chích hoặc các cảm giác bất thường khác ngoài<br />
(3,9)<br />
da, ngoại trừ đau .<br />
Phù chân Bệnh nhân than phù hoặc tăng kích thước chân so với trước.<br />
Và/hoặc cảm giác mang giày dép thấy chật hơn.<br />
(1,9)<br />
Và khi ấn vào, sau khi buông tay vết lõm vẫn còn tồn tại .<br />
Tiểu đêm BN không uống nước trước khi đi ngủ, phải thức dậy để đi tiểu, ít nhất 2 lần/đêm, xuất hiện<br />
(3)<br />
ít nhất 5 ngày/tuần .<br />
(9)<br />
Huyết trắng nhiều Chất dịch trắng đục, dính, chảy ra ở âm đạo, lượng nhiều hơn bình thường .<br />
(9) (9)<br />
Lưỡi bệu Hình dạng lưỡi to dày và rìa lưỡi có dấu răng .<br />
Rêu lưỡi trắng dày, nhớt Rêu lưỡi trắng dày + bẩn nhớt và dính vào lưỡi khó làm sạch, qua đó không thể nhìn thấy<br />
(1)<br />
chất lưỡi bên dưới .<br />
Mạch hoạt Mạch đến lưu lợi, tốc độ sóng mạch (mạch lên xuống) nhanh, bắt mạch thấy như có hòn bi<br />
(9)<br />
lăn ở dưới ngón tay .<br />
(9)<br />
Mạch hoãn Mạch đến và đi khoan thai, tần số 60 – 80 lần/phút .<br />
Mạch huyền hoạt Mạch đến lưu lợi, tốc độ sóng mạch (mạch lên xuống) nhanh, bắt mạch thấy như có hòn bi<br />
(9)<br />
lăn ở dưới ngón tay, mạch có độ cứng cao và căng như dây đàn .<br />
Mạch trầm hoạt Mạch đến lưu lợi, tốc độ sóng mạch (mạch lên xuống) nhanh, bắt mạch thấy như có hòn bi<br />
(9)<br />
lăn ở dưới ngón tay, mạch ở sâu, phải trọng án mới thấy .<br />
Bước 3: Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán. Biến tiềm ẩn Y3 đại diện nhóm có triệu<br />
Dựa trên y lý YHCT gọi tên các các biến tiềm chứng rối loạn chức năng của tạng Thận<br />
ẩn xuất hiện trong mẫu nghiên cứu (Bảng 2). Biến tiềm ẩn Y5 đại diện nhóm có triệu<br />
Có 4 hội chứng nêu được 95% thông tin của chứng rối loạn chức năng của tạng Phế.<br />
các biến tiềm ẩn trong mẫu nghiên cứu: Biến tiềm ẩn Y4, Y7 đại diện nhóm có triệu<br />
Biến tiềm ẩn Y0 và Y1 đại diện nhóm có triệu chứng đờm ở kinh lạc và bì phu, cơ nhục.<br />
chứng rối loạn chức năng của tạng Tỳ nhưng Biến tiềm ẩn Y4 và Y8 lý phận và liên quan<br />
xuất hiện cùng nhau sẽ loại trừ nhau. đến vọng chẩn.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 231<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
Biến tiềm ẩn Y2 nêu triệu chứng về lưỡi và mạch.<br />
Bảng 2. Gọi tên các biến tiềm ẩn<br />
Biến tiềm Biến biểu hiện<br />
ẩn Triệu chứng chính Tổn thương Gọi Tên<br />
Y0 Đại tiện phân nát, đầy bụng, buồn nôn<br />
Chức năng Tỳ chủ vận hóa thủy cốc hư Nhóm Tỳ khí hư<br />
và nôn, chán ăn.<br />
Thừa cân – béo phì, hình thể trung bình,<br />
Chức năng Tỳ chủ vận hóa thủy cốc thịnh<br />
Y1 ăn ngon miệng. Nhóm Tỳ khí thịnh<br />
Yếu liệt 1 bên. Đàm thấp gây tắc trở kinh lạc 1 bên cơ thể.<br />
Y2 Mạch trầm hoạt, mạch hoạt, mạch<br />
Nhóm triệu chứng mạch và<br />
huyền hoạt, mạch hoạt sác, mạch hoãn, Đàm thấp biểu hiện ở mạch và lưỡi<br />
lưỡi.<br />
mạch khác, lưỡi bệu.<br />
Y3 Tiểu đêm, phù chân. Chức năng thận chủ thủy hư.<br />
Khó thở. Chức năng phế chủ khí hư<br />
Nhóm Phế Thận khí hư<br />
Đàm thấp gây tắc trở kinh lạc vùng<br />
Ngực đầy tức.<br />
thượng tiêu<br />
Y4 Đàm thấp gây tắc trở kinh lạc vùng mặt và<br />
Liệt mặt, khó phát âm. Nhóm triệu chứng đàm thấp tại<br />
thượng tiêu<br />
kinh lạc và lưỡi<br />
Rêu trắng nhày nhớt. Đàm thấp biểu hiện ở lưỡi<br />
Y5 Vướng đàm – ho đàm, nhiều nước bọt Chức năng phế chủ khí và thông điều thủy<br />
hay khạc nhổ. đạo hư. Nhóm Tỳ Phế hư.<br />
Gầy. Chức năng tỳ chủ cơ nhục hư.<br />
Y6 Da vàng không tươi, sạm da quanh mắt,<br />
Nhóm triệu chứng về màu da<br />
da xanh xao tái nhợt, da hồng, da trắng Đàm thấp ở bì phu<br />
trên bệnh nhân Đàm thấp.<br />
bệch, gò má đỏ.<br />
Y7 Chóng mặt, cơ thể nặng nề mệt mỏi,<br />
Đàm thấp gây tắc trở kinh lạc, bì phu Nhóm triệu chứng toàn thân.<br />
nặng đầu, tê bì châm chích.<br />
Y8 Sắc môi nhợt, sắc môi thâm, sắc môi Nhóm triệu chứng màu sắc môi<br />
Đàm thấp biểu hiện ở màu sắc môi.<br />
hồng. trên bệnh nhân Đàm thấp.<br />
Phương pháp thống kê. dữ liệu thực. Các mẫu hoặc cụm này không<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft thể khảo sát trực tiếp nhưng có thể được khảo<br />
Excel 2010. sát gián tiếp qua các biến có thể quan sát được,<br />
gọi là các biến biểu hiện. Trong nghiên cứu<br />
Thống kê mô tả các triệu chứng, tần suất, tỉ lệ:<br />
này, biến biểu hiện là các triệu chứng Đàm<br />
Stata 13.<br />
thấp được mô tả qua y văn.<br />
Thống kê phân tích: Mô hình cây tiềm ẩn<br />
Nhiều mô hình được tạo thành, mô hình<br />
LTMs (Lantern 4.3).<br />
được chọn là mô hình có điểm chuẩn thông tin<br />
Đề tài thực hiện quan sát mô tả hàng loạt ca<br />
Bayes (BIC-scores) cao nhất. BIC-score cho biết<br />
lâm sàng với biến là các chứng trạng YHCT. Các<br />
mức độ dự đoán chính xác của một mô<br />
biến chưa biết mức độ phụ thuộc hay độc lập.<br />
hình(7,8,9,10).<br />
Chẩn đoán bệnh cảnh Đàm thấp trên BN sau đột<br />
quỵ là một hàm phụ thuộc vào sự xuất hiện của Vấn đề nguy cơ<br />
các biến triệu chứng. Cần thiết phải có phương Nghiên cứu dựa trên tài liệu y văn và thăm<br />
pháp phân tích đa yếu tố. khám BN dựa vào bảng câu hỏi trên phiếu khảo<br />
Để đáp ứng mục tiêu trên, đề tài chọn xử sát, không can thiệp tới BN.<br />
lý số liệu bằng mô hình cây tiềm ẩn (Latent BN được giải thích rõ ràng trước khi tham<br />
Tree Models – LTMs). Mô hình này được xây gia, hoàn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu<br />
dựng trên định lý Bayes và mạng Bayes. Mục và có quyền ngừng tham gia nghiên cứu bất kì<br />
đích của mô hình: Tìm ra các mẫu (pattern) lúc nào.<br />
hoặc cụm (cluster) xuất hiện tự nhiên trên các BN được thăm khám và theo dõi sát bởi các<br />
<br />
<br />
232 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bác sĩ YHCT tại BV trong thời gian nghiên cứu. Chứng Số BN Tỷ lệ (%)<br />
về màu sắc da Sạm da quanh mắt 68 33,49<br />
Vấn đề bảo mật thông tin<br />
Da hồng 32 15,76<br />
Thông tin được trình bày dưới dạng số liệu Da trắng bệch 12 5,91<br />
thống kê, không trình bày dạng cá thể: Tên BN Da xanh xao 19 9,35<br />
được ghi cụ thể đến họ, tên lót và viết tắt chữ cái Gò má đỏ 9 4,43<br />
đầu tiên của tên, quê quán ghi đến tỉnh, thành Mạch hoạt 76 37,43<br />
Nhóm triệu chứng Mạch trầm 60 29,55<br />
phố. Một năm sau khi luận văn được thông qua,<br />
về mạch Mạch hoãn 14 6,89<br />
tất cả thông tin do BN cung cấp sẽ được hủy. Mạch huyền 51 25,12<br />
Hồ sơ bệnh án được lưu trữ tại BV, chỉ Nhóm triệu chứng Lưỡi bệu 133 65,51<br />
nghiên cứu viên và nhân viên BV tiếp cận hồ sơ. về lưỡi Rêu nhày nhớt 100 49,36<br />
Nghiên cứu đã được hội đồng Y đức Đại học Đặc điểm kết quả phân tích triệu chứng qua<br />
Y Dược TP. Hồ Chí Minh xét duyệt rút gọn và phần mềm Lantern 4.3<br />
thông qua. Dùng mô hình cây tiềm ẩn để phân tích các<br />
KẾT QUẢ triệu chứng, mô hình này có khả năng gom các<br />
Kết quả khảo sát trên lâm sàng triệu chứng thành 1 hội chứng. Cấu trúc mô<br />
hình cây tiềm ẩn được biểu thị ở hình 1 với:<br />
Số đối tượng khảo sát: 203 BN.<br />
Biến tiềm ẩn được biểu thị là Y. Số trong<br />
Mỗi BN được khảo sát 30 triệu chứng đàm<br />
ngoặc đơn biểu thị cho số trạng thái có thể có của<br />
thấp trên bệnh nhân sau đột quỵ thu thập từ các<br />
biến tiềm ẩn (s0, s1, s2) như Y0(2) có nghĩa là<br />
tài liệu y văn. Mỗi BN xuất hiện trung bình 14±4<br />
biến tiềm ẩn Y0 có 2 trạng thái s0 và s1.<br />
triệu chứng dương tính. Người ít nhất có 8 triệu<br />
chứng dương tính, người nhiều nhất có 23 triệu BN được chia vào các loại trạng thái này và<br />
chứng dương tính (Bảng 3). mỗi trạng thái đại diện cho một cụm BN. Ý<br />
nghĩa của mỗi trạng thái được xác định bằng<br />
Bảng 3. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng trên lâm sàng<br />
cách xem xét các phân bố xác suất của các biến<br />
Chứng Số BN Tỷ lệ (%)<br />
Ăn ngon miệng, ăn nhiều 150 73,89 triệu chứng kết nối trực tiếp với biến tiềm ẩn<br />
Nhóm triệu chứng Hình thể Béo bệu 103 50,73 tại trạng thái đó. Các biến tiềm ẩn biểu thị tính<br />
liên quan chức<br />
năng Tỳ khí thịnh Nặng nề 105 51,72 đồng hiện (cùng xảy ra) hoặc loại trừ lẫn nhau<br />
Hình thể trung bình 95 46,79 của các TCLS.<br />
Chán ăn 113 55,66<br />
Nhóm triệu chứng Đầy bụng 71 34,97<br />
Phân tích đơn nhóm<br />
liên quan chức<br />
Tiêu lỏng 79 38,91 Có 10 cụm tự nhiên xuất hiện trong mô<br />
năng Tỳ khí hư<br />
Buốn nôn - nôn 25 12,31 hình. Các triệu chứng trong mỗi cụm nói lên<br />
Vướng đàm – Ho có đàm 128 63,05 thông tin của cụm tự nhiên đó. Phân tích đơn<br />
Nhóm triệu chứng<br />
Nhiều nước bọt- hay nhóm giúp lựa chọn mô hình có càng ít triệu<br />
liên quan chức 63 31,03<br />
khạc nhổ<br />
năng Phế khí hư chứng mà nêu được càng cao thông tin về cụm<br />
Khó thở 29 14,28<br />
Nhóm triệu chứng Tiểu đêm 144 70,93 tự nhiên (Hình 1).<br />
liên quan chức<br />
năng Thận khí hư Phù chân 44 21,67 Xác định quy tắc chẩn đoán bệnh cảnh Đàm<br />
Bán thân bất toại 203 100 thấp trên BN sau đột quỵ<br />
Nhóm chủ chứng Khẩu nhãn oa tà 169 83,25 Dựa trên kết quả phân tích đơn biến tiềm ẩn<br />
sau đột quỵ Khó phát âm 109 53,69 và kết hợp đa biến tiềm ẩn, ghi nhận được 4 hội<br />
Tê bì châm chích 159 78,32<br />
chứng chính nói lên 95% thông tin của chẩn<br />
Nặng đầu 99 48,76<br />
Nhóm triệu chứng đoán Đàm thấp: Tỳ khí thịnh, Tỳ khí hư, Thận<br />
Tức nặng ngực 96 47,29<br />
toàn thân khí hư và Phế khí hư (Bảng 4).<br />
Chóng mặt 103 50,73<br />
Nhóm triệu chứng Da vàng không tươi 73 35,96 Mô hình cây tiềm ẩn giúp tìm ra quy luật<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
xuất hiện của triệu chứng trong chẩn đoán bằng cách tính điểm của từng triệu chứng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình biến tiềm ẩn 30 triệu chứng<br />
Bảng 4. Bảng phân tích thông tin của biến Y0, Y1, Trạng thái Trạng thái<br />
Biến tiềm ẩn Gọi tên<br />
s0 s1<br />
Y3, Y5<br />
Khó thở 0,78 1<br />
Trạng thái Trạng thái<br />
Biến tiềm ẩn Gọi tên Ngực đầy tức 0,62 0,20<br />
s0 s1<br />
Y5 p = 0,23 p = 0,77(*)<br />
Y0 p = 0,48 p = 0,52 (*)<br />
Vướng đàm-ho đàm 0,01 0,99 Phế khí hư<br />
Đầy bụng 0,33 0,93<br />
Nhều nước bọt 0 0,92<br />
Chán ăn 0,44 0,94<br />
Tỳ khí hư Ít có giá trị cho<br />
Đại tiện phân nhày Gầy 0,08 0,40<br />
0,34 0,84 biến Y5<br />
nhớt<br />
Nôn, buồn nôn 0,25 0,99 BÀNLUẬN<br />
Y1 p = 0,50 p = 0,50 (*)<br />
Về kết quả lâm sàng<br />
Ăn ngon miệng, ăn nhiều 0,26 0,75<br />
Thừa cân – béo phì 0 1 Tỳ khí thịnh Về kết quả xác định tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Hình thể trung bình 0,04 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Đàm<br />
Yếu liệt 1 bên 1 1 thấp trên BN sau đột quỵ gồm 13 triệu chứng<br />
Y3 p = 0,21 p = 0,79 (*)<br />
Thận khí hư chính trong tổng số 30 triệu chứng xếp vào 4<br />
Tiểu đêm 0,58 0,25<br />
Phù chân 0,59 0,87 hội chứng chính:<br />
<br />
<br />
<br />
234 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trong hội chứng Tỳ khí thịnh chuẩn này là triệu chứng tiểu đêm.<br />
Ăn ngon miệng ăn nhiều (73,89%), người Như vậy, BN sau đột quỵ được chẩn đoán<br />
nặng nề (51,72%), hình thể béo bệu (50,73%), số Đàm thấp tại Bệnh viện y học cổ truyền thành<br />
còn lại là hình thể trung bình (46,79%), xuất hiện phố Hồ Chí Minh chủ yếu dựa trên các triệu<br />
chung với nhau trong biến Y1 (CMI= 95%, p=0,5). chứng thuộc 4 hội chứng. Triệu chứng thuộc<br />
Như vậy trong nhóm này các triệu chứng gần tạng Tỳ quan trọng hơn. Theo Hải Thượng Lãng<br />
như có trọng số ngang nhau, chiếm tỷ lệ khá cao Ông: “Bệnh đàm của Tỳ, có hư có thực, thấp thái<br />
trong tổng số bệnh nhân. Điều này cho thấy tiêu quá thì Tỳ thực, thổ suy không chế được thủy thì<br />
chuẩn chẩn đoán của hội chứng Tỳ khí thịnh là Tỳ hư”. Như vậy, kết quả tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
khá hợp lý và là hội chứng chiếm tỷ lệ bệnh cao trong nghiên cứu này phù hợp với y lý YHCT.<br />
nhất trong 4 hội chứng. Về cách áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Trong hội chứng Tỳ khí hư Tiêu chuẩn chẩn đoán có 4 hội chứng. Tất cả<br />
Chỉ có triệu chứng Chán ăn (ăn kém) chiếm 30 triệu chứng phải được khảo sát trên BN muốn<br />
tỷ lệ cao nhất 55,66%, còn các triệu chứng khác chẩn đoán Đàm thấp sau đột quỵ và quy về rối<br />
như: đầy bụng (34,97%), tiêu lỏng (38,91%), buồn loạn chức năng của từng tạng tương ứng, sau đó<br />
nôn – nôn (12,31%), các triệu chứng xuất hiện quy về các hội chứng tương ứng nhằm có<br />
chung với nhau trong biến Y0 (CMI= 95%, phương pháp điều trị căn nguyên gây ra Đàm<br />
thấp. Đàm thấp thường không đi cùng sự rối<br />
p=0,52). Kết quả cho thấy rối loạn chức năng tỳ<br />
loạn của 1 tạng mà cùng lúc nhiều tạng, theo quy<br />
chủ vận hóa thủy cốc xuất hiện đầu tiên có thể là<br />
luật ngũ hành tương sinh, tương khắc. Nhưng<br />
triệu chứng chán ăn, nặng hơn sẽ có các triệu<br />
quan trọng nhất vẫn là xác định tạng nào bị tổn<br />
chứng tỷ lệ ít hơn, và tiêu chuẩn chẩn đoán hội thương nhiều nhất và bị tổn thương trước. Cân<br />
chứng này triệu chứng Chán ăn có trọng số cao bằng lại chức năng của các tạng phủ đó thì Đàm<br />
hơn cả. thấp sẽ được điều trị.<br />
Trong hội chứng Phế khí hư KẾT LUẬN<br />
Triệu chứng Vướng đàm – ho có đàm chiếm Tiêu chuẩn chẩn đoán Đàm thấp trên BN sau<br />
tỷ lệ cao nhất là 63,05%, nhiều nước bọt hay khạc đột quỵ tại Bệnh viện y học cổ truyền thành phố<br />
nhổ chiếm 31,03%, và khó thở chiếm tỷ lệ thấp Hồ Chí Minh có 4 hội chứng chính: Tỳ khí hư,<br />
nhất 14,28%, xuất hiện chung với nhau trong Tỳ khí thịnh, Phế khí hư, Thận khí hư.<br />
biến Y5 (CMI= 95%, p=0,77). Kết quả cho thấy rối TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
loạn chức năng phế chủ thông điều thủy đạo là 1. Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh (2015).<br />
chiếm tỷ lệ cao hơn phế chủ khí (với triệu chứng Thống kê số liệu tỷ lệ bệnh tật tại Bệnh viện Y học cổ truyền TP.<br />
Hồ Chí Minh năm 2015. Báo cáo nội bộ tại BV YHCT TP. Hồ<br />
khó thở), đồng thời cho biết trong hội chứng này, Chí Minh.<br />
trọng số chẩn đoán sẽ là triệu chứng vướng đàm 2. Hồ Hữu Lương (2002). Tai biến mạch máu não. NXB. Y Học Hà<br />
Nội, pp.35.<br />
– ho có đàm. 3. Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007). "Danh từ thuật<br />
ngữ Y - Dược cổ truyền". Nhà xuất bản Y học Hà Nội,<br />
Trong hội chứng Thận khí hư<br />
pp.19,51,52,54,58,67,120-122.<br />
Tiểu đêm là triệu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất 4. Nguyễn Văn Đăng (2003). Thực hành thần kinh các bệnh và hội<br />
70,93%, trong khi đó phù chân chỉ chiếm 21,67%, chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, pp.569-609<br />
5. Nhan Hồng Tâm (2015). Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều<br />
xuất hiện chung với nhau trong biến Y8 trị nội trú tại bệnh viện Y Học Cổ Truyền Thành Phố Hồ Chí<br />
(CMI=95%, p=0,79). Như vậy rối loạn chức năng Minh năm 2015. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành YHCT. Khoa Y<br />
Học Cổ Truyền, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
thận chủ thủy biểu hiện đầu tiên là rối loạn tiểu<br />
6. Phạm Thị Bình Minh, Trịnh Thị Diệu Thường (2017). “Xây<br />
tiện biểu hiện là triệu chứng tiểu đêm, sau đó dựng tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên y văn và ý kiến chuyên gia<br />
nặng hơn là phù. Trọng số chẩn đoán cho tiêu bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh đột quỵ giai đoạn di chứng”. Y<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 235<br />