KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
<br />
XÂ Y DỰNG TỔ C HỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢ I NỘI ĐỒNG<br />
HIỆU Q UẢ, BỀN VỮNG PHỤC V Ụ XÂ Y DỰNG NÔNG THÔN MỚI<br />
<br />
PG S.TS Nguyễn Tùng Phong, PGS. TS Trần C hí Trung, KS. Đinh Vũ Thùy<br />
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam<br />
<br />
Tóm tắt: Cá c tổ chức quản lý h ệ thống thủy lợi nội đồng có va i trò quan trọng trong quản lý<br />
khai thác công trình thủy lợi phục vụ sản xuấ t nông nghiệp và dân sinh. Bà i báo này đánh giá<br />
thực trạng tổ chức và hoạt động của cá c tổ ch ức dùng nước, từ đó đề xuất mô hình quản lý hệ<br />
thống thủy lợi nộ i đồng phù hợp cho các vùng m iền và các chỉ tiêu đánh g iá tổ ch ức quản lý hiệu<br />
quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ xây d ựng nông thôn mới.<br />
Từ khóa: Tổ chức d ùng nư ớc, thủy lợi nội đồ ng, hiệu quả, b ền vững, nô ng thô n m ới<br />
Abstra ct: Th e organizations m anaging on-farm irrigation system play an im portant role in<br />
m anaging irriga tion sch em es to provide water for agriculture production and domestic use.<br />
Based on the assessm ent of the actual situation of organization and op era tion of th e<br />
organization s managing irriga tion schem es in comm unes, this paper proposes th e model of<br />
organization s m anaging on-farm irrigation system for different reg ions and criteria fo r<br />
assessing the organizations managing on-farm irrigation system effectively and su stainab ly to<br />
im plement irrigation criteria fo r new rural development<br />
Key words: Water user organizatio n, o n- farrm irrigatio n system, effectively and sustainably,<br />
new rural development<br />
<br />
*<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ cầu sản x uất và dân sinh. Trong đó tiêu ch í có<br />
Chươn g trình “Mục tiêu quốc gia xây dựn g nông hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản<br />
thôn m ới“ đã tạo ra cơ hội th uận lợi cho các xã xuất và dân sinh có ch ỉ tiêu về tổ ch ức (Hợp<br />
xây dựng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội tác xã ho ặc Tổ hợp tác) quản lý khai thác v à<br />
đồng do Ch ươn g trình xây dựng nôn g thôn bảo v ệ công trình, đảm bảo kênh m ươn g, cốn g,<br />
m ới hiện nay là phong trào đan g được cả xã kè, đập, bờ bao được vận h ành có h iệu quả bền<br />
hội quan tâm , được triển khai tích cực, sâu vữn g, ph ục v ụ cho sản xuất, dân sinh, được đa<br />
rộng trên địa bàn cả nước. Trên cơ sở Bộ tiêu số n gười dân h ưởn g lợi đồng thuận. Điều này<br />
chí quốc gia về nông thôn m ới của Chính phủ, có nghĩa là xây dựng các tổ chức quản lý hệ<br />
Bộ Nông ngh iệp và phát triển nôn g thôn đã thống thủy lợi nội quản lý hiệu quả bền v ữn g<br />
ban hành Thông tư số 41 ngày 04 tháng 10 công trình thủy lợi là yêu cầu quan trọn g để<br />
năm 2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc thực hiện tiêu ch í thủy lợi trong xây dựn g<br />
gia về nông thôn mới. Theo đó, các xã đạt tiêu nông thôn m ới.<br />
chí thuỷ lợi khi đáp ứng đủ 2 yêu cầu: (1) Đạt Theo báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí th ủy lợi<br />
tỷ lệ kiên cố hóa kênh m ương theo quy định và của 54 tỉnh, tính đến tháng 6/2015 tỷ lệ bình<br />
(2) Có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng y êu quân các xã đạt tiêu chí thủy lợi là 50%, trong<br />
đó v ùng Đồng bằn g sông Cửu Long và vùn g<br />
Người phản bi ện: PGS.TS. Nguyễn Th ế Q uảng Đôn g Nam Bộ đạt tỷ lệ cao nhất là trên 70%,<br />
Ngày nhận bài: 28/ 10/ 2015 vùn g Đồng bằn g sôn g Hồn g đạt tỷ lệ thấp nhất<br />
Ngày thông qua phản bi ện: 9/11/2015 là 32%, còn các v ùng khác đạt khoảng 40%<br />
Ngày duyệt đăng: 15/ 12/2015 [1]. Thực tế cho thấy, các tổ chức dùng nước<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
góp ph ần quan trọn g để duy trì và phát h uy C ÁC TỔ CHỨC Q UẢN LÝ H Ệ THỐ NG<br />
hiệu quả của côn g trình thủy lợi ph ục vụ sản TH ỦY LỢ I NỘ I ĐỒ NG<br />
xuất nôn g n ghiệp, dân sinh. Tuy nhiên công<br />
2.1 Số lượng, loại hình các tổ chức<br />
tác quản lý thủy nôn g cơ sở ở nh iều địa<br />
phươn g còn chưa được quan tâm đún g m ức Các tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng hay<br />
dẫn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức quản còn gọi là các Tổ chức dùng nước hiện nay tồn tại<br />
lý công trình thủy lợi còn kém hiệu quả. Do theo nhiều loại hình, thể hiện tính đa dạng theo<br />
vậy việc ngh iên cứu đề xuất các giải pháp xây điều kiện địa hình, dân sinh, kinh tế xã hội, phong<br />
dựng tổ chức quản lý hệ thốn g th ủy lợi nộ i tục tập quán, đặc thù và quy mô công trìnhthủy lợi<br />
đồng hiệu quả, bền vữn g là cần thiết, có ý của từng vùng, miền trong cả nước. Theo số liệu<br />
nghĩa khoa học và thực tiễn cao trong việc báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2012) cả nước có<br />
nâng cao hiệu quả quản lý kh ai thác côn g trình 16.238 Tổ chức dùng nước [2]. Trên cơ sở tổng<br />
thủy lợi, đồn g thời giúp cho các địa phương hợp báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến<br />
thực hiện tiêu chí thủy lợi trong xây dựng tháng 6/2015 của 54 tỉnh ở 7 vùng trên cả nước,<br />
nông thôn mới. các loại hình Tổ chức dùng nước theo vùng m iền ở<br />
nước ta được thể hiện ở Bảng 1.<br />
2. TH ỰC TRẠNG HO ẠT ĐỘ NG C ỦA<br />
<br />
Bảng 1. Các loại hình tổ chức dùng nước theo vùng m iền ở nước ta<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Vùng Tổng số H TX Ban Q L Ban<br />
HTX Tổ hợp<br />
chuyên Thủy thủy lợi<br />
NN tác<br />
khâu nông xã<br />
Miền núi phía Bắc 4,026 583 383 2,409 521 126<br />
Đồng bằn g sông Hồn g 1,586 1,349 232 5 0 0<br />
Bắc Trun g bộ 1,755 1,286 62 394 4 7<br />
Nam Trun g bộ 924 317 7 502 98 0<br />
Tây Nguy ên 93 21 0 32 0 40<br />
Đông Nam bộ 71 6 0 58 6 1<br />
Đồng bằn g sông Cửu Long 6,558 436 6 6,082 34 0<br />
Tổng cộn g Số lượn g 15,013 3,998 690 9,448 663 174<br />
Tỷ lệ (%) 100 27 5 63 4 1<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo đánh giá tiêu ch í thủy lợi của 54 tỉnh (6/2015)<br />
<br />
Theo số liệu ở Bảng 1, các Tổ ch ức dùn g nước thủy nông bao gồm cả Ban quản lý thủy lợi x ã.<br />
bao gồm 3 lo ại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã Trong đó, Hợp tác xã và Tổ hợp tác là hai loại<br />
có làm dịch v ụ thủy lợi gồm Hợp tác xã dịch hình chính chiếm tới 94% tổng số Tổ chức<br />
vụ nôn g n ghiệp và Hợp tác xã ch uyên kh âu dùn g nước trên phạm vi toàn quốc. Loại hình<br />
thủy nông, (ii) Tổ hợp tác và (iii) Ban quản lý Hợp tác xã (HTX) chiếm 32% tổng số tổ chức<br />
<br />
<br />
2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
dùn g nước, trong đó Hợp tác xã dịch vụ nông + Quy m ô hoạt động: Theo quy mô diện tích<br />
nghiệp là chủ yếu chiếm 27%, Hợp tác xã chuyên tưới, các HTX có diện tích phục vụ trung bình<br />
khâu thủy nông chỉ chiếm 5%. Loại hình HTX là 100-300 ha, nhỏ nhất là 30 ha, lớn nhất là<br />
hoạt động ở hầu hết các tỉnh vùng Đồng bằng 1.000ha. Ở vùn g Miền n úi ph ía Bắc và Tây<br />
sông Hồng và Bắc Trung Bộ và một số tỉnh ở Nguyên các HTX có quy mô khá nhỏ từ 30<br />
vùng Miền núi phía Bắc. Ở vùng Tây Nguyên, đến 200 ha, ở v ùn g Đồng bằn g sông Hồn g v à<br />
loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là Bắc Trung Bộ, Nam Trun g Bộ các HTX có<br />
không đáng kể, ở vùng Đồng bằng sông Cửu quy mô phổ biến từ 100 đến 300ha. Theo kết<br />
Long loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quả điều tra tại 14 xã ở h uyện Gia Bình, tỉnh<br />
hoạt động chủ yếu là ở các tỉnh đầu nguồn như Bắc Ninh v ùng Đồn g bằn g sôn g Hồn g (2013)<br />
An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang những nơi mà thì các HTX có diện tích ph ục v ụ từ 50 đến<br />
diện tích canh tác lúa được khép kín bằng hệ 100ha chiếm 70% và từ 100 đến 200h a chiếm<br />
thống đê bao, bờ bao. Loại hình Tổ hợp tác gồm 30% [3]. Kết quả điều tra tại 45 xã ở 3 tỉnh<br />
Hội sử dụng nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế ở vùn g<br />
chiếm 63% phổ biến ở các tỉnh vùng Miền núi Bắc Trung bộ (2013) cho thấy các HTX có<br />
phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở vùng diện tích ph ục v ụ từ 50 đến 100ha ch iếm 40%,<br />
Miền núi phía Bắc, loại hình Tổ hợp tác chiếm từ 100 đến 200ha chiếm 50% và trên 200 ha<br />
56% số tổ chức trong vùng và ở v ùng Đồn g bằng chỉ chiếm 10% [4]. Trong khi đó ở vùng Đồn g<br />
sông Cửu Long loại hình Tổ hợp tác chiếm tới bằng sôn g Cửu Lon g hầu hết các HTX có quy<br />
92% số tổ chức trong vùng. Tuy nhiên trong vùng m ô khá lớn, trung bình là 300-500ha [5]. Các<br />
Đồng bằng sông Cửu Long có m ột số tỉnh gần HTX ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Gian g<br />
như chưa có các tổ hợp tác như Cần Thơ, Bạc có quy m ô theo tiểu vùng n ên có diện tích kh á<br />
Liêu, Cà Mau. Loại hình Ban quản lý thủy nông lớn từ 300-1.000ha. Theo quy mô hành chính,<br />
chiếm 4% tổng số Tổ chức dùng nước, tập trung hầu hết các HTX có quy mô hoạt động tron g<br />
phần lớn ở các tỉnh Cao Bằng, Yên Bái vùng phạm vi thôn, liên thôn, xã. Ví dụ như ở h uyện<br />
Miền núi phía Bắc, tỉnh Quảng Nam vùng Nam Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 100% các HTX có<br />
Trung Bộ, trong khi đó loại hình Ban quản lý quy mô thôn, liên thôn. Các HTX ở 3 tỉnh<br />
thủy lợi xã chỉ chiếm 1% hoạt động chủ yếu ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế có quy<br />
tỉnh Lào Cai, Lai Châu vùng Miền núi phía Bắc m ô thôn, liên thôn chiếm 72% số tổ chức, đặc<br />
và tỉnh Đắc Nông vùng Tây Nguyên. biệt ở tỉnh Thừa Thiên- Huế các HTX có quy<br />
m ô thôn, liên thôn chiếm tới 91%. Một số<br />
2.2 Loại hình Hợp tác xã<br />
HTX ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Gian g<br />
+ Tư cá ch pháp lý: Các HTX quản lý công có hoạt độn g theo tiểu v ùn g nên có quy m ô xã<br />
trình thủy lợi ho ạt động theo luật Hợp tác xã và liên x ã.<br />
nên có con dấu, tài khoản, giấy phép đăn g ký Hoạt độn g của HTX làm dịch vụ thủy lợi bao<br />
kinh doanh, có điều lệ và quy chế hoạt động, gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cun g cấp<br />
có trụ sở làm việc. Tuy nhiên, ở hầu hết các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, phổ biến là<br />
địa phươn g các HTX ch ưa thực h iện chuy ển 5 đến 10 dịch v ụ, trong đó dịch v ụ thủy lợi là<br />
đổi theo mô hình HTX mới theo Luật HTX chủ yếu, chiểm 70-100% doanh thu của các<br />
(2012). Đến nay mới có m ột số địa phương HTX. Trong khi đó, hầu hết các HTX ở vùn g<br />
thực hiện ch uyển đổ i theo m ô hình HTX mới Miền núi ph ía Bắc, Tây Nguy ên chỉ thực hiện<br />
như tỉnh Hà Nam , Thanh Hóa, Quản g Bình và dịch vụ thủy lợi, hầu như khôn g thực hiện các<br />
Thừa Thiên-Huế, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng dịch vụ khác, gần giốn g như loại hình HTX<br />
Tầu, An Gian g, Kiên Giang. chuy ên khâu thủy nông.<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
+ Vận hành, bảo dưỡng công trình : Các quy định tỷ lệ cho O& M là 50-55%, tỉnh Bắc<br />
HTX thành lập các tổ th ủy nôn g để thực h iện Kạn quy định tỷ lệ n ày tới 80% [6].<br />
nhiệm vụ vận h ành, dẫn n ước tới mặt ruộ ng Ngoài n guồn th u từ kinh phí cấp bù thủy lợi<br />
cho n gười dùng nước. Hoạt độn g bảo dưỡng, phí, các HTX còn th u phí thủy lợi nộ i đồn g để<br />
sửa ch ữa thườn g xuyên được thực hiện th eo thực hiện quản lý vận hành bảo dưỡng côn g<br />
2 hìn h thức ch ủ yếu là thuê nhân công, trình thủy lợi trên địa bàn xã. Hiện nay, một<br />
do anh nghiệp thực hiện h ay h uy độn g cô ng số tỉnh đã quy địn h về mức trần phí thủy lợi<br />
lao động của người dùn g nước để nạo vét, tu nội đồn g với m ức quy địn h và thực tế thu phí<br />
bổ kênh mương. Hình thức h uy độn g cô ng thủy lợi nộ i đồn g được thể h iện ở Bảng 3. Ở<br />
lao động của người dùn g nước để nạo vét, tu vùn g Miền núi phía Bắc các tỉnh quy định<br />
bổ kênh mương được thực hiện ở nhiều địa m ức trần phí thủy lợi nội đồn g từ 3-30% kinh<br />
phươn g, nhất là ở v ùn g Miền núi phía Bắc, phí cấp bù th ủy lợi phí, trong đó tỉnh Bắc<br />
trong khi đó h ình thức th uê doanh ngh iệp Gian g quy định m ức phí th ủy lợi nội đồn g<br />
thực h iện bảo dưỡn g, sửa ch ữa côn g trình thấp nhất là 28 n gh ìn đồng/ha/vụ ( 3%) và tỉnh<br />
được thực h iện phổ biến ở vùn g Đồn g bằng Quản g Ninh quy định mức phí thủy lợi nộ i<br />
sôn g Cửu Lon g. đồn g cao nhất là 543 nghìn đồn g/v ụ (30%)<br />
+ Khả năng tự chủ tài chính: Nguồn thu chủ [6]. Các tỉnh v ùn g Đồng bằng sôn g Hồn g,<br />
yếu của các HTX là từ thủy lợi phí, m à ph ần Bắc Trung bộ và Nam Trun g Bộ quy định<br />
lớn từ nguồn cấp bù chiếm khoảng 70-80%, m ức phí thủy lợi nội đồn g từ 140-700 n gh ìn<br />
nguồn thu từ các hoạt độn g kinh doanh, dịch đồn g/ha/vụ [3], [4]. Ở một số tỉnh v ùng Bắc<br />
vụ khác và từ nguồn thu phí thủy lợi nội đồng Trun g Bộ, các HTX thu phí th ủy lợi nội đồn g<br />
khoảng 20-30%. Nguồn kinh phí cấp bù th ủy cao h ơn quy định của tỉnh, tỷ lệ thu phí thủy<br />
lợi phí đã tạo điều kiện cho các HTX đảm bảo lợi nội đồn g vượt quy địn h ở tỉnh Nghệ An là<br />
tự chủ tài chính nên ho ạt độn g quản lý khai 41%, ở tỉnh Hà Tĩnh là 15% và ở tỉnh Thừa<br />
thác công trình của các HTX quản lý công Thiên- Huế tới 93%. Nhiều tỉnh ở vùn g Đồn g<br />
trình thủy lợi nhỏ độc lập n gày một thuận lợi, bằn g sôn g Cửu Lon g khôn g quy định về mức<br />
công tác tưới, tiêu n gày càn g chủ độn g, ph ục trần phí thủy lợi nội đồn g m à m ức th u ph í<br />
vụ tốt hơn yêu cầu sản x uất. Một số tỉnh quy thủy lợi nộ i đồn g là do hiệp thương giữa các<br />
định về tỷ lệ chi phí cho vận hành, bảo dưỡng tổ chức quản lý thủy nông và người dùn g<br />
công trình (O&M) chiếm khoản g 50-80% k inh nước với m ức phí khá cao so với các v ùn g<br />
phí cấp bù thủy lợi phí. Ví dụ tỉnh Cao Bằng khác, từ 600-1.800 nghìn đồn g/ha/vụ.<br />
<br />
Bảng 2. Q uy định và thực tế thu phí thủy lợi nội đồng ở m ột số vùng<br />
Đơn vị: 1000 đồng /ha/vụ<br />
Mức trần phí Mức thu phí<br />
Tỷ lệ thu<br />
TT Vùng thủy lợi nội thủy lợi nội<br />
(%)<br />
đồng đồng thực tế<br />
1 Miền núi phía Bắc 28- 543 28- 543 30-50<br />
2 Đồng bằn g sông Hồn g 300-700 300-700 80-95<br />
3 Bắc Trun g Bộ 140- 700 200- 900 80-85<br />
4 Đồng bằn g sông Cửu Long - 600-1.800 80-85<br />
<br />
Nguồn: Các báo cáo điều tra của Trung tâm PIM (2013-2015)<br />
<br />
4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
[5] Mức phí thủy lợi đồng cao do các HTX + Vận hành, bảo dưỡng công trình: Ban quản<br />
quản lý trạm bơm điện nhỏ, hệ thống đê bao, lý thủy nôn g xã làm việc theo chế độ kiêm<br />
bờ bao nội đồn g nhưn g không được cấp bù nhiệm, dưới các Ban quản lý thủy nông xã là<br />
thủy lợi phí. Các tỉnh vùng thượng nguồn, nơi các tổ quản lý thủy nông quy m ô thôn, bản<br />
có diện tích đất nôn g n ghiệp cần bơm và khả thực hiện v ận hành, bảo dưỡn g côn g trình thủy<br />
năng phát triển vụ 3 lớn, lợi nhuận từ sản xuất lợi. Nguồn thu của các Ban quản lý thủy nôn g<br />
lúa cao n ên nông dân sản x uất lúa sẵn sàn g trả chủ yếu từ n guồn cấp bù thủy lợi phí, tỷ lệ ch i<br />
cho dịch vụ tưới tiêu tới 1.200 đến 1.800 cho Ban quản lý chỉ kho ảng 5-10% còn 90-<br />
đ/h a/v ụ, trong khi đó ở các tỉnh ở v ùng hạ 95% chi cho hoạt động vận hành, bảo dưỡn g<br />
nguồn và 2 tỉnh thiếu n guồn nước n gọt là Bạc công trình.<br />
Liêu, Cà Mau thủy lợi phí nộ i đồng thường + Hiệu quả hoạt động của loạ i hình Ban quản<br />
thấp hơn, khoảng 600-1.000 ngàn đ/ha/v ụ. lý thủy nông:<br />
+ Hiệu quả hoạt động của loại hình HTX: - Ban quản lý thủy nôn g hoạt độn g kiêm<br />
- Các Hợp tác xã dịch vụ nôn g n ghiệp, Hợp tác nhiệm nên có bộ máy tổ chức tinh gọn, sử<br />
xã chuyên khâu thủy nông có tư cách pháp dụn g con dấu của UBND x ã, bộ máy nhân sự<br />
nhân, tài khoản và con dấu, có trụ sở làm việc có ch uyên m ôn gắn được v ai trò, trách nhiệm<br />
hoạt động thuận lợi trong công tác quản lý, sử của chính quyền trong côn g tác quản lý thủy<br />
dụng kinh ph í cấp bù th ủy lợi phí. Phần lớn nông cơ sở, thuận lợi trong việc quản lý v à<br />
các HTX đan g hoạt độn g khá tốt dịch v ụ thủy thanh quyết toán tài chính ở địa phương, nhất<br />
lợi đảm bảo tưới tiêu ph ục vụ sản xuất nông là các địa ph ươn g v ùng miền n úi.<br />
nghiệp. Một số HTX chuyên khâu thủy nông - Ban quản lý thủy nôn g đã phát huy được sự<br />
hoạt độn g kém hiệu quả có nguy cơ bị tan r ã tham gia của người dùn g nước qua các tổ quản<br />
do mức th u từ cấp bù thủy lợi phí thấp, trong lý thủy nôn g thôn, bản.<br />
khi không th u được phí thủy lợi nộ i đồng n ên<br />
không đảm bảo tài chính cho côn g tác quản lý, - Tuy nhiên, m ô hình Ban quản lý thủy nôn g<br />
vận hành công trình, như các HTX ở hệ thống xã chưa phải là m ô hình tổ chức dùng nước<br />
Dầu Tiến g, Tây Ninh. hoàn chỉnh, nhiều trường hợp ban ch ỉ là cấp<br />
trung gian để giúp UBND xã quản lý các tổ<br />
- Một số HTX ở vùng ĐBSCL hoạt động theo xu quản lý thủy nôn g trong xã làm dịch v ụ tưới.<br />
hướng xã hội hóa tương đối hiệu quả, tuy nhiên<br />
m ức thu và lãi quá cao m à chỉ tập trung vào số ít 2.4 Loại hình Tổ hợp tác<br />
hộ hưởng lợi cótham gia đóng góp cổ phần + Tư cách pháp lý: Loại hình Tổ hợp tác gồm<br />
- Việc thu phí thủy lợi nội đồng chưa được Hội sử dụn g nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy<br />
thực hiện tốt ở nhiều địa phươn g do chưa có nông được chủ tịch UBND x ã ký quyết định<br />
quy định mức trần phí th ủy lợi nội đồng. thành lập và phê duyệt điều lệ, quy chế hoạt<br />
độn g. Các Tổ hợp tác chưa đảm bảo tư cách<br />
2.3 Loại hình Ban quản lý thủy nông pháp nhân để nhận kinh phí cấp bù thủy lợi<br />
+ Tư cách pháp lý: Ban quản lý thủy nôn g xã phí, sử dụn g con dấu của xã để thực hiện các<br />
được UBND cấp h uyện hoặc cấp x ã quyết giao dịch về dịch v ụ th ủy lợi.<br />
định thành lập, có tư cách pháp nhân, được mở + Quy m ô hoạt động: Các Tổ hợp tác quản lý<br />
tài khoản để hoạt động. Ban sử dụn g con dấu công trình thủy lợi có quy m ô nhỏ, phục v ụ<br />
và trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã. Ban quản lý diện tích tưới tiêu khôn g lớn có phạm vi thôn,<br />
thủy nông có quy ch ế hoạt độn g được UBND liên thôn chủ yếu tập trung ở địa phươn g<br />
huyện ho ặc xã ph ê duyệt. không thành lập được Hợp tác xã. Mặc dù xuất<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
hiện ở nhiều nơi, nhưng loại hình Tổ hợp tác Các Tổ hợp tác khôn g có tư cách pháp nhân<br />
chủ y ếu tập trun g ở v ùn g m iền núi, vùng sâu, đầy đủ nên hoạt động khó khăn x uất phát từ<br />
vùng xa. Các Tổ hợp tác ở vùn g Đồn g bằng việc khó triển khai và quản lý nguồn cấp bù<br />
sôn g Cửu Lon g có quy mô ấp, liên ấp nh ưng thủy lợi phí, nên không có n guồn thu, khôn g tự<br />
phụ trách diện tích lớn hơn các v ùn g khác, đặc chủ được tài chính.<br />
biệt là các Tổ hợp tác ở hệ thống Bắc Vàm Năng lực độ i ngũ cán bộ của các Tổ hợp tác<br />
Nao, tỉnh An Giang có quy m ô xã, phục vụ<br />
còn hạn ch ế, đội n gũ cán bộ chủ chốt thườn g<br />
diện tích tưới tiêu tới 1.000h a.<br />
xuyên bị thay đổi (theo nhiệm kỳ), chế độ thù<br />
+ Vận hành, bảo dưỡng công trình: Các Tổ lao, đãi n gộ chưa ph ù h ợp.<br />
hợp tác có các thủy nông viên để thực hiện<br />
Cơ sở vật ch ất, trang thiết bị của các Tổ<br />
nhiệm vụ vận hành, điều tiết dẫn nước tới mặt<br />
hợp tác còn nghèo nàn, phần lớn chưa có trụ<br />
ruộng cho n gười dùn g nước. Hầu h ết các Tổ<br />
sở làm việc.<br />
hợp tác huy độn g công lao động của n gười<br />
dùng n ước để nạo vét, tu bổ kênh m ươn g. 3. ĐỀ XUẤT MỘ T SỐ GIẢI PHÁP XÂY<br />
DỰNG TỔ CH ỨC Q UẢN LÝ H Ệ THỐ NG<br />
+ Khả năng tự chủ tài chính: Các Tổ hợp tác<br />
TH ỦY LỢ I NỘ I ĐỒ NG PHỤC VỤ XÂY<br />
quản lý công trình thủy lợi độc lập được cấp bù<br />
DỰNG NÔ NG TH Ô N MỚ I<br />
kinh phí miễn giảm thủy lợi phí tạo điều kiện<br />
thuận lợi cho việc quản lý công trình hiệu quả Xây dựn g các tổ chức quản lý h iệu quả bền<br />
hơn. Một số tổ hợp tác có khả năng đảm bảo về vữn g hệ thống thủy lợi nội đồn g là yêu cầu<br />
kinh phí cho công tác quản lý vận hành, bảo quan trọng để thực hiện tiêu ch í thủy lợi phục<br />
dưỡng công trình như Tổ hợp tác hồ Bàu Zôn ở vụ x ây dựn g nông thôn m ới. Tuy nhiên, hiệu<br />
Ninh Thuận, Tổ hợp tác ở hệ thống Bắc Vàm quả hoạt động của các tổ chức ch ịu sự tác<br />
Nao, tỉnh An Giang. Hầu hết các Tổ hợp tác có độn g của nhiều y ếu tố như về thể chế, tài<br />
nguồn thu chỉ đáp ứng được khoảng 70% chi phí, chính, kỹ th uật, xã hộ i. Trong kh uôn khổ của<br />
chủ yếu là chi cho công tác quản lý vận hành, nghiên cứu n ày, các giải ph áp xây dựn g các tổ<br />
thiếu kinh phí cho công tác duy tu bảo dưỡng chức dùng nước quản lý hiệu quả bền v ữn g<br />
công trình. Việc thu phí thủy lợi nội đồng chưa công trình thủy lợi ph ục vụ xây dựng nôn g<br />
được thực hiện tốt ở nhiều địa phương do các tỉnh thôn mới được đề xuất là: (i) Mô hình tổ chức<br />
chưa có quy định mức trần về phí thủy lợi nội quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng phù hợp<br />
đồng và do chính quyền địa phương chưa quan cho các v ùn g m iền v à (ii) Các chỉ tiêu đánh giá<br />
tâm đến hoạt động của các Tổ hợp tác. Một số địa tổ chức quản lý hiệu quả, bền vững hệ thốn g<br />
phương ở vùn g Miền núi phía Bắc gặp khó khăn thủy lợi nội đồn g.<br />
trong việc thực hiện cấp bù thủy lợi phí cho các a) Mô hình tổ chức quản lý hệ thố ng thủy lợi<br />
địa phương do các tổ hợp tác không có tư cách<br />
nội đồng phù hợp cho các vùng m iền<br />
pháp lý đầy đủ. Điều này làm ảnh hưởng đến khả<br />
năng tự chủ tài chính của các Tổ hợp tác. Mô hình tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội<br />
đồn g cần ph ù hợp với pháp luật hiện hành,<br />
+ Hiệu quả hoạt động của loạ i hình Tổ hợp<br />
đảm bảo cho tổ chức tự ch ủ tài ch ính để hoạt<br />
tác: Nhìn chung các Tổ hợp tác hoạt độn g hiệu<br />
độn g hiệu quả, ổn định lâu dài. Tuy nhiên, m ô<br />
quả thấp, một số tổ chức tồn tại mang tính<br />
hình tổ chức quản lý cũn g cần phù hợp với<br />
hình thức không hoạt độn g được.<br />
điều kiện công trình thủy lợi, điều kiện k inh tế<br />
Các Tổ hợp tác ch ủ yếu có quy mô thôn và xã hội, trình độ quản lý của các vùn g miền.<br />
liên thôn, phụ trách diện tích tưới khá nhỏ dẫn Mô hình Hợp tác dịch vụ nôn g ngh iệp quản lý<br />
đến h iệu quả quản lý côn g trình thủy lợi thấp. công trình thủy lợi đáp ứn g được đầy đủ các<br />
<br />
6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
yêu cầu về tư cách pháp lý và các n guy ên tắc dân tron g quản lý h ệ thốn g th ủy lợi nội đồn g.<br />
phát huy sự tham gia của n gười dùn g nước. Đối với loại h ình Tổ hợp tác ở vùn g Miền<br />
Các Hợp tác xã dịch vụ nông n gh iệp cần núi p hía Bắc, Tây Nguy ên và vùn g Đồn g<br />
chuyển đổ i theo Luật Hợp tác xã năm 2012 để bằn g sôn g Cửu Lon g, trước m ắt cần củn g cố<br />
thực hiện cung cấp dịch v ụ sản xuất nông tăng cường bộ máy tổ chức v à n ăn g lực độ i<br />
nghiệp bao gồm cả dịch vụ tưới, tiêu, đảm bảo ngũ cán bộ, phát h uy sự tham gia của cộn g<br />
nguồn kinh ph í hoạt độn g. Việc chuyển đổi mô đồn g gắn v ới trách nh iệm của chính quyền<br />
hình HTX theo Luật Hợp tác xã đảm bảo cho địa phương cũn g n hư có chính sách tài chính<br />
các HTX thực hiện dịch v ụ sản xuất nông hỗ trợ để duy trì hoạt độn g của các tổ chức<br />
nghiệp được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu này đảm bảo ph ục v ụ sản x uất. Tuy nhiên, v ề<br />
đãi của nhà n ước. Mô hình HTX quản lý hệ lâu dài cần p hát triển loại hình này thàn h các<br />
thống thuỷ lợi nội đồng phù hợp ở vùn g Đồng Tổ hợp tác quy mô lớn h oặc Hợp tác xã quy<br />
bằn g sôn g Hồng, Bắc Trung Bộ , Nam Trung m ô thôn, liên thôn.<br />
Bộ , những nơi có mô hình Hợp tác xã dịch v ụ<br />
b) C ác chỉ tiêu đánh giá t ổ ch ức quản lý<br />
nông n gh iệp đang hoạt độn g và m ở rộn g r a<br />
hiệu quả, bền vữn g hệ thốn g thủy l ợi<br />
cho những địa phươn g khác có điều kiện công<br />
nội đồn g<br />
trình, điều kiện k inh tế xã hội khá, người dân<br />
có đủ n ăn g lực quản lý công trình thủy lợi. Hiệu quả và tính bền vữn g của các Tổ chức<br />
quản lý h ệ thống thủy lợi nội đồn g được đánh<br />
Mô hình Ban quản lý thủy nôn g x ã quản lý<br />
giá qua 5 chỉ tiêu gồm: (i) Tư cách ph áp lý, (ii)<br />
công trìn h thủy lợi ph ù h ợp với điều k iện<br />
Năn g lực quản lý, vận h ành côn g trình thủy<br />
thực tế hiện n ay ở n hữn g địa phươn g có cô ng<br />
lợi, (iii) Hoạt độn g thườn g x uy ên, (iv) Kh ả<br />
trình thủy lợi quy mô nhỏ, trình độ người<br />
năng tự chủ tài chính và (v) Sự hài lòn g của<br />
dân còn hạn chế, ch ưa đủ năng lực, điều k iện<br />
để thành lập HT X ở v ùng miền n úi. Để mô người dùng nước với chất lượng dịch vụ thuỷ<br />
lợi. Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu<br />
hình Ban quản lý th ủy nôn g hoạt độ n g hiệu<br />
quả cần củn g cố, kiện toàn các tổ thủy nô ng quả, bền vữn g hệ thống th ủy lợi nội đồng được<br />
thôn, bản để phát h uy sụ tham gia của người đề x uất như ở Bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng<br />
<br />
<br />
TT Chỉ tiêu đánh giá Yêu cầu<br />
1 Tư cách pháp lý -Tổ chức quản lý côn g trình thủy lợi có quyết định hoặc<br />
công nh ận của UBND h uy ện hoặc x ã<br />
- Có quy chế hoạt động được thông qua Đại hội thành viên các<br />
hộ dùng nước và được UBND huyện hoặc xã phê chuẩn.<br />
<br />
2 Năng lực quản lý, vận - Ban quản lý được tập huấn v ề quản lý khai thác côn g trình<br />
hành công trình thủy lợi thủy lợi, có đủ năn g lực, kinh n ghiệm quản lý côn g trình<br />
thủy lợi<br />
- Các cán bộ kỹ th uật vận hành hồ ch ứa, trạm bơm điện có<br />
chứn g chỉ ch uyên m ôn theo quy định<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
<br />
TT Chỉ tiêu đánh giá Yêu cầu<br />
3 Hoạt động thườn g xuyên<br />
-Tổ chức họp thường x uy ên, ít nhất là 1 lần trong vụ sản<br />
xuất để báo cáo kết quả hoạt độn g trong v ụ sản x uất và xây<br />
dựng kế hoạch hoạt độn g cho v ụ tiếp theo.<br />
4 Khả n ăn g tự chủ tài Có n guồn thu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí, phí thủy lợi nội<br />
chính đồng đảm bảo cho hoạt độn g v ận hành, duy tu, bảo dưỡn g và<br />
sửa chữa thườn g xuyên côn g trình<br />
5 Sự hài lòng của n gười Tỷ lệ ý kiến người dùn g nước hài lòng về chất lượng dịch vụ<br />
dùn g nước với chất thủy lợi của tổ chức quản lý đạt trên 75%.<br />
lượng dịch vụ thuỷ lợi<br />
<br />
<br />
Cần lưu ý là chỉ tiêu về sự hài lòng của người và m ở rộng ra cho nh ữn g địa p h ươn g k hác.<br />
dùng nước với chất lượng dịch vụ th uỷ lợi Mô hình Ban quản lý th ủy nông xã quản lý<br />
được x ác định với số lượng hộ được lấy ý kiến côn g tr ình thủy lợi phù hợp v ới điều kiện<br />
điều tra ít nhất là 10% tổng số hộ dùng nước từ thực tế hiện nay ở nhữn g địa ph ươn g có<br />
hệ thống thủy lợi nội đồng nhưn g khôn g dưới côn g trình thủy lợi quy mô nh ỏ, trình độ<br />
30 hộ và phải đảm bảo có đại diện n gười sử n gười dân còn hạn chế nh ất là ở vùng m iền<br />
dụng n ước từ các kh u tưới. n úi. Đố i với loại hìn h Tổ hợp tác, tr ước<br />
m ắt cần củng cố tăn g cường bộ m áy tổ<br />
4. KẾT LUẬN, KIẾN NG HỊ<br />
chức v à năng lực độ i ngũ cán bộ, gắn v ới<br />
Các tổ ch ức quản lý h ệ thốn g th ủy lợi nộ i trách n hiệm của chính quy ền địa ph ươn g<br />
đồng tồn tại th eo n hiều lo ại hình , thể h iện để duy trì hoạt độ ng của các tổ ch ức này<br />
tính đa dạng th eo điều kiện kinh t ế, x ã h ội, đảm bảo ph ục vụ sản xuất. Tuy nh iên, cần<br />
đặc th ù và quy mô cô n g tr ình th ủy lợi của<br />
có k ế ho ạch ph át triển loại h ìn h n ày th àn h<br />
từn g vùn g, miền tron g cả n ước. Các tổ<br />
các Tổ hợp t ác quy m ô lớn hoặc Hợp tác x ã<br />
ch ức quản lý hệ th ống thủy lợi n ội đồng có<br />
quy mô thôn, liên thô n.<br />
vai trò h ết sức quan trọn g trọ ng việc quản<br />
lý kh ai th ác côn g tr ình thủy lợi p h ục vụ sản Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu<br />
x uất nôn g n ghiệp, gó p ph ần ph ục v ụ xây quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồn g<br />
dựng nôn g thôn m ới. Tuy n hiên cô ng tác được đề xuất trên cơ sở ph ân tích k ết quả thực<br />
quản lý th ủy nôn g cơ sở ở nhiều địa hiện tiêu ch í thủy lợi ở nhiều địa phươn g trên<br />
ph ươn g còn chưa được quan t âm đún g m ức cả n ước nên có cơ sở khoa học v à có tính áp<br />
dẫn đến hiệu quả ho ạt động của tổ ch ức dụn g vào thực tiễn cao. Các chỉ tiêu này là cơ<br />
quản lý hệ thố ng thủy lợi n ội đồn g còn sở cho các cơ quan quản lý nhà nước, các địa<br />
kém h iệu quả. Do v ậy cần th ực hiện củng phương xây dựn g hướn g dẫn đánh giá tổ chức<br />
cố , ch uy ển đổi mô hình Hợp t ác x ã dịch vụ quản lý côn g trình thủy lợi hiệu quả bền v ữn g<br />
nông ngh iệp có làm dịch vụ thuỷ lợi t heo để thực hiện tiêu chí th ủy lợi tron g x ây dựn g<br />
Luật HTX n ăm 20 12 cho vùn g đồn g bằng nông thôn m ới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
CHUYỂN GIAO CÔNG NG HỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU TH AM KHẢO<br />
<br />
[1] Sở NN&PTNT ở các tỉnh (2015). Báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến thán g<br />
6/2015.<br />
[2] Tổng cục thủy lợi (2 012). Báo cáo thực trạn g tổ chức và h oạt độn g của các tổ chức<br />
dùn g n ước<br />
[3] Trung tâm PIM (2014). Báo cáo đánh giá thực trạn g quản lý thủy lợi, Dự án tăng cườn g<br />
thể chế quản lý nước cho khu mẫu huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh<br />
[4] Trung tâm PIM (2013). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý kh ai thác hệ thốn g thủy lợi nộ i<br />
đồn g v ùng Bắc Trung Bộ, Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu đề x uất các giải pháp kho a<br />
học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục<br />
vụ xây dựn g nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ”<br />
[5] Trung tâm PIM (2015). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi, Dự án tư vấn thành<br />
lập tổ chức dùn g n ước ở v ùng Đồn g bằng sôn g Cửu Lon g ( Dự án W B6)<br />
[6] Trung tâm PIM (2015). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi, Đề tài “Ngh iên cứ u<br />
giải pháp n âng cao hiệu quả tổ chức dùng nước ở vùn g Miền núi phía Bắc”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 9<br />