YOMEDIA
ADSENSE
Xoắn mạc nối lớn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5
36
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu: Nhằm nêu kết quả bước đầu trong chẩn đoán và xử trí xoắn một phần mạc nối lớn nguyên phát. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp đau bụng cấp do xoắn một phần mạc nối lớn nguyên phát được điều trị tại khoa Ngoại Tổng Hợp, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 6/2012 đến 12/2017.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xoắn mạc nối lớn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
XOẮNMẠC NỐI LỚN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Lê Sĩ Phong*, Trần Thanh Trí*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhằm nêu kết quả bước đầu trong chẩn đoán và xử trí xoắn một phần mạc nối lớn nguyên phát.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp đau bụng cấp do xoắn một phần mạc nối lớn nguyên<br />
phát được điều trị tại khoa Ngoại Tổng Hợp, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 6/2012 đến 12/2017.<br />
Kết quả: Có 38 bệnh nhân bao gồm 21 nam và 17 nữ, tuổi trung bình 6,82 ± 1,95 tuổi (từ 3,5 đến 11,5<br />
tuổi). Biểu hiện lâm sàng gồm: đau hố chậu (P) trong 30 trường hợp (78,9%), đề kháng thành bụng trong 38<br />
trường hợp (100%). Về cận lâm sàng, 100% các trường hợp có bạch cầu máu tăng > 11000/mm3. Siêu âm bụng<br />
ghi nhận mạc nối bất thường trong 15 trường hợp (39,5%). Tất cả bệnh nhân tiền sử bệnh không ghi nhận gì bất<br />
thường. Tất cả đều được mổ nội soi và chẩn đoán xác định khi mổ. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 3,4<br />
ngày. Không biến chứng và không có trường hợp nào tử vong.<br />
Kết luận: Xoắn một phần mạc nối lớn nguyên phát là nguyên nhân hiếm gặp của đau bụng cấp và thường<br />
chẩn đoán lầm với viêm ruột thừa. Bệnh thường được chẩn đoán lúc mổ và điều trị là cắt bỏ phần mạc nối lớn bị<br />
xoắn. Kết quả đều tốt.<br />
Từ khóa: Xoắn mạc nối lớn, đau bụng cấp.<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY OMETAL TORSION IN CHILDREN<br />
Le Si Phong, Tran Thanh Tri<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 134- 138<br />
<br />
Objectives: We report our initial results in diagnosis and treatment of acute abdomen pain caused by<br />
torsion of the segmental greater omentum.<br />
Methods: Having retrospectively studied of torsion segmental of the greater omentum treated at the second<br />
Children hospital, General Surgery Department from June 2012 to December 2017.<br />
Results: There were 38 patients including 21 males and 17 females, mean age 6,82 ± 1,95 (3.5 to 11) years;<br />
Clinical manifestations were included: right lower quadrant pain in 30 cases (78.9%), abdominal tenderness in 38<br />
cases (100%). In all cases, WBC above 11000/mm3. Abdominal ultrasound noted omental unnormal in 15 cases<br />
(39.5%). All patients were underwent laparoscopic surgery. The median hospital stay was 3, 4 days, and the<br />
patient recovered uneventfully.<br />
Conclusions: Primary segmental torsion of the greater omentum is a rare cause of acute abdominal pain.<br />
Pain is the most frequent symptom, and the condition resembles acute appendicitis. It is often established during<br />
laparoscopy operation and is treated by the removal of the affected omentum segment. The result is good when<br />
correct treatment is applied, even when delayed.<br />
Key words: Primary torsion of the greater omentum, acute abdominal pain.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ mạc nối lớn bị xoắn quanh trục của nó, dẫn đến<br />
sự khiếm khuyết về tính thấm và tổn hại về<br />
Xoắn một phần mạc nối lớn là một bệnh mạch máu. Điều đó có thể dẫn đến sự hủy hoại<br />
hiếm gặp. Xoắn hoại tử mạc nối lớn xảy ra khi<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Tác giả liên lạc: BS.Lê Sĩ Phong, ĐT: 0917861660 Email: dr.phongle88@gmail.com<br />
134 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thay đổi từ phù nề đơn thuần đến thiếu máu và Bảng 2. Vị trí đau<br />
hoại tử của mạc nối. Vị trí đau Số bệnh nhân (n=38) Tỉ lệ %<br />
Hố chậu phải 30 78,9<br />
Xoắn mạc nối lớn có biểu hiện lâm sàng Quanh rốn 8 21,1<br />
giống như viêm ruột thừa, viêm túi mật cấp, cơn Đa số bệnh nhi đau vùng bụng phải<br />
đau quặn thận, hoặc viêm túi thừa, tùy thuộc<br />
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng<br />
vào vị trí của nó. Eitel báo cáo trường hợp đầu Số bệnh nhân (n=38) Tỉ lệ %<br />
tiên của xoắn hoại tử mạc nối lớn năm Đau bụng 38 100<br />
Sốt 9 23,7<br />
1899 . Mặc dù được mô tả hơn 100 năm<br />
(2,7,14,16)<br />
Nôn, buồn nôn 7 18,4<br />
trước đây, chẩn đoán xoắn hoại tử mạc nối lớn Đề kháng thành bụng 338 1100<br />
vẫn còn là một thử thách. Tất cả bệnh nhi đều có đề kháng thành bụng<br />
Mục tiêu nghiên cứu tại thời điểm nhập viện.<br />
Nhằm nêu kinh nghiệm bước đầu trong Bảng 4. Đặc điểm cận lâm sàng<br />
chẩn đoán và xử trí xoắn một phần mạc nối lớn Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
(n = 38)<br />
nguyên phát.<br />
Bạch cầu 11000 – 15000 30 78,9<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU > 16000 8 21,1<br />
Siêu âm Không bất thường 9 23,7<br />
Nghiên cứu hồi cứu tất cả những trường hợp bụng Mạc nối lớn viêm dày, 15 39,5<br />
đau bụng cấp do xoắn một phần mạc nối lớn phù nề<br />
được phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng Hợp bệnh Dịch ổ bụng 5 13,2<br />
viện Nhi Đồng 2 từ 6/2012 đến 12/2013. Ghi nhận cấu trúc ruột 9 23,6<br />
thừa viêm<br />
Các dữ kiện thu thập bao gồm: tuổi, giới,<br />
Tất cả bệnh nhi có công thức máu với bạch<br />
tình trạng dinh dưỡng, thời gian đau bụng, công<br />
cầu trên 11.000/mm3 và chủ yếu đa nhân.<br />
thức bạch cầu, siêu âm bụng, chẩn đoán trước<br />
Hơn một nửa số bệnh có bất thường khi siêu<br />
sau mổ, xử trí, tai biến biến chứng.<br />
âm bụng là mạc nối viêm dày, phù nề (39,5%)và<br />
Các số liệu được phân tích thống kê dựa vào<br />
có dịch ổ bụng (13,2%).<br />
phần mềm SPSS 16.<br />
Bảng 5. Chẩn đoán trước mổ<br />
Phương pháp nghiên cứu Số bệnh nhân (n=38) Tỉ lệ %<br />
Hồi cứu mô tả hàng loạt ca. Viêm ruột thừa mủ 27 71,1<br />
VPM ruột thừa 11 28,9<br />
KẾT QUẢ<br />
Tất cả các trường hợp đều được chẩn đoán là<br />
Có 21 nam và 17 nữ (1,2:1), trung bình tuổi: viêm ruột thừa trước khi được phẫu thuật.<br />
6,5 tuổi, tỉ lệ béo phì 52,6%.<br />
Bảng 6. Đặc điểm mạc nối lớn xoắn và điều trị<br />
Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
Bảng 1. Thời gian đau bụng (n = 38)<br />
Dịch ổ bụng Dịch hồng 16 42,1<br />
Số bệnh nhân (n=38) Tỉ lệ %<br />
Dịch nâu đỏ 17 44,7<br />
4 ngày 0 0 nối lớn xoắn Không ghi nhận 7 28,4<br />
Phương PTNS cắt mạc nối lớn 23 60,5<br />
Thời gian đau bụng trung bình là ngày, ngắn<br />
pháp mổ PTNS cắt mạc nối lớn<br />
nhất là 1 ngày, lâu nhất là 4 ngày. Tất cả bệnh 15 39,5<br />
+ cắt ruột thừa<br />
nhân nhập viện vì đau bụng.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi 135<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
Tất cả các truờng hợp đều được phẫu thuật có thể sờ được một khối(14) kèm sốt và tăng nhẹ<br />
cặt mạc nối lớn qua ngả nội soi và không có tai bạch cầu máu(15,7). Triệu chứng lâm sàng thường<br />
biến khi mổ và biến chứng sau mổ. không rầm rộ.<br />
Kết quả giải phẫu bệnh 5 trường hợp, tất cả Xoắn hoại tử mạc nối lớn thường có biểu<br />
là mạc nối lớn xuất huyết sau xoắn. Thời gian hiện lâm sàng không đặc hiệu. Trong nghiên cứu<br />
nằm viện sau mổ trung bình 3,4 ngày, ngắn nhất của chúng tôi, đa số bệnh nhân nhập viện từ 2-4<br />
là 2 ngày, lâu nhất là 5 ngày. ngày sau khi đau bụng (68,5%), vị trí đau hầu<br />
BÀN LUẬN như khu trú hố chậu phải (78,9%) tương tự<br />
nhiều báo cáo khác. Triệu chứng đi kèm sốt<br />
Xoắn hoại tử mạc nối lớn là nguyên nhân (23,7%), ói (18,4%), bạch cầu tăng nhẹ.<br />
hiếm gặp của đau bụng cấp, thường xảy ra ở tuổi<br />
Cũng như nhiều báo cáo khác(5,8,10,17), tất cả<br />
trung niên và hiếm khi ảnh hưởng tới trẻ em.<br />
bệnh nhân điều được mổ với chẩn đoán viêm<br />
Trong một số báo cáo, lứa tuổi thường gặp ở trẻ<br />
ruột thừa (100%), phương pháp mổ nội soi ổ<br />
em từ 9-16 tuổi(4), lớn hơn tuổi trung bình của<br />
bụng. Tại thời diểm phẫu thuật, ruột thừa trên<br />
bệnh nhi trong nghiên cứu của chúng tôi là 6,5.<br />
đại thể bình thường, ghi nhận dịch ổ bụng<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ số mắc bệnh<br />
(86,8%), và mạc nối lớn xoắn hoại tử được thấy<br />
nam: nữ là 1.2:1 tương tự báo cáo của nhiều tác<br />
rõ trong mổ.<br />
giả.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân<br />
Xoắn hoại tử mạc nối lớn có thể nguyên phát<br />
thường được chỉ định siêu âm bụng. Kết quả<br />
hoặc thứ phát. Xoắn mạc nối lớn thứ phát<br />
siêu âm bụng cũng không đặc hiệu, ghi nhận<br />
thường gặp hơn nguyên phát(7,14). Yếu tố thuận<br />
dịch ổ bụng (13,2%) và mạc nối viêm dày, phù<br />
lợi của xoắn mạc nối thứ phát là: tiền căn phẫu<br />
nề vùng bụng phải (39,5%). Tuy nhiên, trong<br />
thuật trước đó, chấn thương, sự viêm dính, nang<br />
nhiều báo cáo, nêu lên vai trò của siêu âm bụng<br />
hoặc khối u trong bụng, hoặc thoát vị(2,14). Trong<br />
và CT-Scanner bụng trong chẩn đoán bệnh xoắn<br />
khi đó, sinh bệnh học của xoắn hoại tử mạc nối<br />
mạc nối lớn, từ đó có hướng điều trị thích hợp<br />
lớn nguyên phát vẫn còn chưa được rõ ràng. Tuy<br />
cho bệnh nhân.<br />
nhiên, một số yếu tố có liên quan như: hình thái<br />
bất thường của mạc nối như mạc nối phì đại với Trên siêu âm có hình ảnh khối hình ovan và<br />
cuống hẹp, mạc nối đôi; tĩnh mạch mạc nối giãn thường dính vào thành bụng trước(4). Trong<br />
trong khi động mạch bình thường; hoặc áp lực ổ nghiên cứu của chúng tôi có ghi nhận bất<br />
bụng tăng cao do vận động quá mức, thay đổi tư thường mạc nối viêm dày, phù nề (39,5%). Tuy<br />
thế đột ngột, ho và sau đó co thể dẫn đến thay nhiên, vấn đề phẫu thuật vẫn được đặt ra do<br />
đổi vị trí mạc nối lớn(2,4,16). Trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn dựa trên thăm khám lâm sàng và<br />
chúng tôi, bệnh nhân không có tiền căn phẫu vẫn không loại trừ khả năng viêm ruột thừa.<br />
thuật trước đó, và ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân béo CT- scan bụng được nhiều tác giả đưa ra<br />
phì 52,6%, có thể là 1 yếu tố thuận lợi của xoắn nhiều hơn trong việc giúp chẩn đoán<br />
mạc nối lớn nguyên phát. bệnh(1,2,12,13,14). CT thì nhạy trong chẩn đoán nhiều<br />
Về lâm sàng, đau bụng là triệu chứng nổi trường hợp bụng cấp, bao gồm cả xoắn mạc nối<br />
bật, và vị trí đau phụ thuộc vào vị trí mạc nối lớn. Trên CT, dấu (vascular pedicle sign) và dấu<br />
xoắn. Trong hầu hết các báo cáo, vị trí đau “xoáy nước” (whirl) là hai dấu hiệu nhạy nhất<br />
thường nằm ở hố chậu phải, và thường đau âm ỉ, cho chẩn đoán. Dấu hiệu “cuống mạch”<br />
liên tục. Bệnh nhân có thể kèm theo chán ăn, (vascular pedicle sign) gồm một điểm tăng âm ở<br />
buồn nôn, nôn nhưng ít gặp(15,7). Thăm khám lâm trung tâm mạch máu mạch treo được bao quanh<br />
sàng bệnh nhân có ấn đau, đề kháng bụng phải, bởi nhiều nhánh mach máu mac treo nhỏ xoắn<br />
<br />
<br />
<br />
136 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vào nhau. Dấu “xoáy nước” tương ứng với hình thẩm mĩ cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất<br />
ảnh một khối mỡ mơ hồ đồng tâm tuyến tính và cả bệnh nhân điều được phẫu thuật bằng nội soi.<br />
sự xoắn các mạch máu trong mạc nối lớn, xoáy Trong trường hợp chẩn đoán được xác định<br />
xung quanh dây mạch máu trung tâm. Mạc nối khi nội soi: một số tác giả chủ trương cắt phần<br />
lớn xoắn thường nằm ở phía trước của phần mạc nối xoắn(2,9,10,14,16), số khác thực hiện cả hai<br />
bụng giữa hoặc dưới(4). Tuy nhiên, dấu hiệu xoáy phẫu thuật: cắt mạc nối xoắn và cắt ruột<br />
nước trên CT cũng có thể được tìm thấy trên các thừa(15,7,8,17). Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu<br />
trường hợp khác bao gồm u mỡ (lipoma), hết bệnh nhân đươc thực hiện cả hai phẫu thuật,<br />
liposarcoma, viêm bờm mỡ (epiploic tùy thuộc đánh giá trong mổ của phẫu thuật<br />
appendagitis), và loạn dưỡng mỡ mạc treo viên. Tất cả đều ghi nhận mạc nối xoắn đơn<br />
(mesenteric lipodystrophy)(14). Và mặc dù CT có thuần kèm theo ruột thừa sung huyết hoặc<br />
sự mô tả tốt giúp ích trong chẩn đoán, điều quan không, không phát hiện bất thường khác đi kèm.<br />
trọng nhất vẫn là việc kết hợp nó vào chẩn đoán Hầu như bệnh nhân hồi phục hoàn toàn sau mổ<br />
lâm sàng giúp ích trong chẩn đoán bệnh. và không có biến chứng.<br />
Một dấu hiệu quan trọng khác là việc ghi Cho đến nay vẫn chưa có phác đồ chuẩn<br />
nhận có huyết thanh (serosanguinous) và ruột trong điều trị xoắn mạc nối lớn, vì vậy hầu hết<br />
thừa bình thường khi phẫu thuật, trong trường các trường hợp điều được điều trị phẫu thuật.<br />
hợp như vậy chúng ta thường phải thám sát toàn Chúng tôi ủng hộ việc tiếp cận bằng nội soi ổ<br />
bộ ổ bụng. Chúng tôi chỉ ghi nhận 33 (86,8%) bụng trong hầu hết các trường hợp đau bụng cấp.<br />
dịch trong ổ bụng trong khi phẫu thuật.<br />
KẾT LUẬN<br />
Trong điều trị, có hai chiến lược điều trị<br />
xoắn mạc nối lớn: điều trị bảo tồn nội khoa và Xoắn hoại tử mạc nối lớn là nguyên nhân<br />
can thiệp phẫu thuật bằng nội soi ổ bụng. hiếm gặp của đau bụng cấp, và thường chẩn<br />
Điều trị nội chỉ bao gồm việc dùng thuốc giảm đoán lầm với viêm ruột thừa. Sinh bệnh học<br />
đau có kèm kháng sinh hoặc không, và việc của xoắn mạc nối lớn nguyên phát vẫn chưa<br />
này không có nguy cơ biến chứng(1,11,12). Nhiều được xác định. Ở trẻ em, xoắn mạc nối lớn là<br />
tác giả ủng hộ việc đó là phương thức tiếp cận nguyên phát, cơ địa bệnh nhân béo phì là yếu<br />
ban đầu cho tất cả bệnh nhân, nội soi ổ bụng tố thuận lợi.<br />
vẫn được chọn lựa cho những trường hợp Triệu chứng thường không đặc hiệu với<br />
triệu chứng vẫn không thuyên giảm hoặc xấu đau bụng là lý do thường gặp nhất đưa bệnh<br />
hơn(6,14). Ngược lại, nhiều tác giả ủng hộ can nhân đến khám bệnh. Chẩn đoán trước mổ<br />
thiệp bằng phẫu thuật nôi soi ổ bụng là khó khăn và thường chỉ được xác định trong<br />
phương thức tiếp cận chính cho xoắn mạc nối khi phẫu thuật.<br />
lớn cả trong chẩn đoán và điều trị(3,5,15,17,16). Nội soi ổ bụng vẫn được chọn là phương<br />
Thêm đó, CT (có vai trò quan trọng trong chẩn pháp đầu tiên cho chẩn đoán và điều trị xoắn<br />
đoán bệnh) cũng không thể được thực hiện mạc nối lớn và viêm ruột thừa. Phương pháp<br />
thường quy trong tất cả trường hợp đau bụng là cắt bỏ phần mạc nối xoắn hoại tử. Bệnh<br />
cấp, do đó “điều trị bảo tồn” không dùng nhân thường hồi phục hoàn toàn với tỉ lệ biến<br />
thuốc không phải lúc nào cũng tiếp cận được. chứng thấp.<br />
Khi có chỉ định phẫu thuật thì nội soi ổ bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
được ủng hộ vì có thể thuận lợi thám sát toàn bộ 1. Abadir JS, Cohen AJ, Wilson SE (2004), Accurate diagnosis of<br />
ổ bụng, giúp ích nhiều trong việc chẩn đoán xác infarction of omentum and appendices epiploicae by computed<br />
tomography. Am Surg, 70(10): pp. 854-7.<br />
định và điều trị. Nó có ưu điểm ít biến chứng,<br />
2. Ceribelli C, Manto O, Chiaretti M, Negro P, Tuscano D, (2011).<br />
rút ngắn thời gian hồi phục của bệnh nhân và Primary omental torsion (POT): a review of literature and case<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi 137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
report. World J Emerg Surg, 6: pp. 6. (2002), Omental torsion: imaging techniques can prevent<br />
3. Chan KW, Chow CS, Tam YH, Lee KH (2007). Laparoscopy: an unnecessary surgical interventions. Gastroenterol Hepatol, 25(8):<br />
excellent tool in the management of primary omental torsion in pp. 493-6.<br />
children. J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17(6): pp. 821-4. 12. Modaghegh MH, Jafarzadeh R (2011), Primary omental torsion<br />
4. Chen CD, Chen XM, Wu SC (2012), A Child with the Rare in an old woman: imaging techniques can prevent unnecessary<br />
Diagnosis of Acute Appendicitis and Omental Torsion. HK J surgical interventions. Case Rep Med, 541324.<br />
Paediatr, 17: pp. 254-257. 13. Moore PJ., Nash GF (2007)., A simple case of appendicitis? An<br />
5. Costi R, Cecchini S., Randone B, Violi V, Roncoroni L, Sarli L increasingly recognised pitfall. The Royal College of Surgeons of<br />
(2008), Laparoscopic diagnosis and treatment of primary torsion England. 89, pp.228-229.<br />
of the greater omentum. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 14. Peirce C, Martin ST, Hyland JM. (2011), The use of minimally<br />
18(1): pp. 102-5. invasive surgery in the management of idiopathic omental<br />
6. Itenberg E, Mariadason J, Khersonsky J, Wallack M, (2010). torsion. Int J Surg Case Rep, 2(6): pp. 125–127.<br />
Modern management of omental torsion and omental infarction: 15. Reyhan E, Çetinkünar S, Irkörücü O (2012), A Rare Cause of<br />
a surgeon's perspective. J Surg Educ, 67(1): pp. 44-7. Lower Right Quadrant Pain in Adults: Torsion-Related Omental<br />
7. Jeganathan R, Epanomeritakis E, Diamond T (2002), Primary Infarct. European Journal of Surgical Sciences, 3(3): pp. 208-210.<br />
torsion of the omentum. The Ulster Medical Journal, 71(1): pp. 76- 16. Tsail YM, Yul JC, Chan DC, and Chen CJ (2011), Omental<br />
77. Torsion Mimicking Acute Appendicitis: A Diagnostic Pitfall of<br />
8. Kurguzov OP (2005). On omentum torsion. Khirurgiia (Mosk), Acute Abdomen. J Med Sci. 31(3): pp. 129-131.<br />
(7): pp. 46-9. 17. Vázquez BJ, Thomas R, Pfluke J, Doski J, Cofer B, Robertson F,<br />
9. López-Colombo A, Montiel-Jarquín A, García-Carrasco M, Nava Kidd J (2010), Clinical presentation and treatment considerations<br />
A, Arcega-Domínguez A, Martínez-Fernández R, Suárez- in children with acute omental torsion: a retrospective review.<br />
Cuayahuitl I (2010)., Torsion of the omentum. A rare cause of Am Surg, 76(4): pp. 385-8.<br />
acute abdomen. Rev Med Inst Mex Seguro Soc,. 48(5): pp. 549-52.<br />
10. Mallick MS, Al-Bassam AA (2006), Primary omental torsion in<br />
children. The pre-disposing factors and role of laparoscopy in Ngày nhận bài báo: 20/06/2018<br />
diagnosis and treatment. Saudi Med J. 27(2): pp. 194-7.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/06/2018<br />
11. Miguel Perelló J1, Aguayo Albasini JL, Soria Aledo V, Aguilar<br />
Jiménez J, Flores Pastor B, Candel Arenas MF, Girela Baena E. Ngày bài báo được đăng: 15/08/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
138 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn