Xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU - 2
lượt xem 25
download
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu cà phê là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào việt Nam. Khi xuất khẩu cà phê thì sẽ tạo cho Việt Nam nắm bắt được công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nước mình. Như công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ, phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch cà phê, ngoài ra còn học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn, công nghệ, trình độ quản lý, nâng cao đời sống người lao động đảm bảo khả n ăng tái sản xuất mở rộng. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong n ước. Xuất khẩu cà phê là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào việt Nam. Khi xuất khẩu cà phê thì sẽ tạo cho Việt Nam nắm bắt đư ợc công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nước m ình. Như công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ, phơi sấy, bảo quản sau thu ho ạch cà phê, ngoài ra còn học hỏi được kinh nghiệm quản lý từ quốc gia khác. Như vậy sẽ nâng cao được năng lực sản xu ất trong nước để phú hợp với trình độ của thế giới. - Thông qua xu ất khẩu, cà phê Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên th ế giới, về giá cả chất lượng. Cuộc cạnh tranh n ày đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường. Sản xuất cà phê đáp ứng nhu cầu thị trư ờng, khi đó muốn đứng vững thị trường buộc các doang nghiệp xuất khẩu cà phê phải làm sao để hạ giá thành, nâng cao chất lượng để đánh bật đối thủ cạnh tranh. - Xuất khẩu cà phê đòi h ỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công n ghệ sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất và m ở rộng thị trường. Thị phần luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vì thế buộc các doanh nghiệp phải tích cực trong việc đổi mới công nghệ, quảng cáo và xâm nhập vào trường thế giới. 3 .1.3. Xu ất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút h àng triệu lao động vào làm việc và có thu nh ập cao và thường xuyên. Với một đất nước có 80 triệu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d ân, lực lượng người trong tuổi lao động khá cao chiếm khoảng 50% thì việc phát triển cà phê sẽ góp phần thu hút một đội ngũ lao động rất lớn làm giảm gánh nặng về thất nghiệp cho đất nước. Giúp người dân ổn định đời sống giảm các tệ nạn xã hội. Đồng thời giúp ngư ời dân có thu nhập cao đây là điều kiện để họ tiếp thu khoa học công nghệ kỹ thuật, hoà nhập được với sự phát triển của thế giới. 3 .1.4. Xu ất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đ ẩy các quan hệ kinh tế đối n goại của nước ta. Xuất khẩu là hoạt động đổi buôn bán với nước ngoài do đó khi xu ất khẩu sẽ có điều kiện giúp cho quốc gia đó có đư ợc nhiều mối quan hệ với các nước khác. Hiện nay ta đã xuất khẩu cà phê vào 53 quốc gia trên thế giới, điều này giúp cho Việt Nam có được nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển. Đây là điều kiện quan trọng để Việt Nam có được các quan hệ hợp tác đa phương và song phương đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Bên cạnh đó, cây cà phê phát triển góp phần phục hồi môi trường sinh thái, phủ xanh đất trống đồi trọc sau thời gian bị suy thoái nghiêm trọng do bị tàn phá của thiên nhiên cùng sự huỷ hoại do chính bàn tay con người. 3 .2. Những vấn đề tiêu cực của xuất khẩu cà phê Vấn đề đặt ra lớn nhất đặt ra trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay là tính bền vững chưa cao. Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu tăng nhanh nhưng giá cả không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hoặc giảm sút. Vấn đề này có liên quan đến sản xuất, chế biến và xu ất khẩu trong đó tính tự phát trong sản xuất dẫn đến cung vượt cầu, công việc chế biến bảo quản sau thu hoạch
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chưa đáp ứng đ ược yêu cầu tăng sản lượng và nâng cao ch ất lượng, thị trường xuất khẩu cà phê chưa ổn định. 3 .2.1. Sản xuất cà phê thiếu quy hoạch và kế hoạch: tình trạng tự ph át, manh mún không gắn với thị trường diễn ra phổ biến dẫn hậu quả cung vượt cầu, giá cả giảm làm thu nhập của người sản xuất giảm sút gây khó khăn cho các doanh nghiệp nh à nước xuất khẩu cà phê. Trong mấy năm trở lại đây nh à nước đ ã quy ho ạch phát triển sản xuất cà phê, tuy nhiên cũng còn nhiều n ơi người dân tự phát gieo trồng, vì th ế đã làm cho ngành cà phê không quản lý được sản lượng cà phê d ẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, đẩy giá xuông thấp, làm cho các vùng chuyên cà phê không bù đ ắp nổi chi phí sản xuất dẫn đến bị lỗ khá lớn. 3 .2.2. Cơ cấu sản xuất ch ưa hợp lý, tập trung quá lớn vào cà phê Robusta trong khi đó lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica là loại cà phê đang được thị trường ưa chuộng giá cao. Cà phê vối được trồng phổ biến ở Việt Nam, tuy nhiên nhu cầu thế giới lại thích tiêu dùng cà phê chè. Điều này đ ặt ra cho Việt Nam vấn đề là nếu không thay đổi cơ cấu cà phê phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng quá thừa trong m ặt h àng cà phê vối song lại thiếu trong cà phê chè. Điều này gây bất lợi lớn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam. 3 .2.3. Chất lượng cà phê còn thấp ch ưa tương xứng với lợi thế về đất đai, khí hậu Việt Nam, còn cách xa với yêu cầu của thị trư ờng thế giới. Xu hướng chạy theo n ăng suất và sản lượng khiến không ít các hộ kinh doanh quan tâm đên chât lượng cà phê dẫn đến giá cà phê b ị thấp h ơn rất nhiều cà phê thế giới. Cà phê Việt Nam nhiều tạp chất, cà phê chưa chín, công nghê phơi sấy bảo quản lạc hậu, dẫn đến nấm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mốclàm giảm chất lư ợng cà phê. Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác đư ợc lợi thế của cà phê Việt Nam chính là ở hương vị mặt h àng này. 3 .2.4. Tổ chức quản lý, thu mua cà phê còn nhiều bất cập. Hiệp hội cà phê chỉ quản lý được một phần các doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổng công ty cà phê Việt Nam, còn đại bộ phận cà phê hộ gia đình do tư thương chi phối. Do những nhược điểm trên nên sức cạnh tranh của cà phê trên th ị trường thế giới còn thấp về chất lượng, giá th ành cao, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu. Đây là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với thị trường thế giới. II. Vài nét khái quát về thị trường EU 1 . Vài nét về quá trình phát triển Liên minh EU ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã xuất hiện từ rất sớm. Năm 1923 Bá tước người áo sáng lập ra "Phong trào liên Âu" nhằm đi tới thiết lập " Hợp chủng quốc Châu Âu" để làm đối trọng với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Năm 1929, Ngoại trưởng Pháp đưa ra đ ề án thành lập: Liên minh Châu Âu nhưng đ ều không th ành. Mốc lịch sử đánh đấu sự hình thành EU lúc đó là bản: "Tuyên bố Schuman" của bộ trưởng Ngoại giao Pháp vào ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của Cộng ho à liên bang Đức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nước Châu Âu khác cùng tham gia. Do đó Hiệp ước th ành lập cộng đồng than thép Châu Âu đ ã được ký kết ngày 18/4/1951 . Và đ ây là tổ chức tiền thân của EU ngày nay. Ban đầu liên minh Châu Âu gồm 15 quốc gia độc lập về chính trị. Năm 2004 Liên minh Châu Âu đã trở thành khu vực kinh tế lớn thứ 2 th ế giới sau Mỹ với 25 thành viên sau khi đã kết nạp thêm 10 thành viên
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ới ngày 1/5/2004. Với thị trường trên 455 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên tới khoảng 10 ngh ìn tỷ Euro. Hàng năm EU chiếm 20% thị phần thương m ại thế giới và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo số liệu thống kê của IMF, khối kinh tế này thu hút trên 53% hàng nhập khẩu của thế giới trong đó 72,5% là hàng nông sản xuất khẩu của các nước đang phát triển. 2 . Đặc điểm của thị trường EU Th ị trường chung EU là một không gian lớn gồm 25 nước thành viên mà ở đó hàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống như khi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia. Thị trường chung gắn với chính sách thương mại chung. Nó điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nội khối. 2 .1. Tập quán tiêu dùng và kênh phân phối: 2 .1.1. Tập quán tiêu dùng EU gồm 25 quốc gia, mỗi quốc gia có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó có th ể th ấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về h àng hoá. Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong EU nh ưng các quốc gia n ày đều nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu n ên có những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các thành viên là khá đồng đều cho n ên ngư ời dân thuộc khối Eu có đ ặc điểm chung về sở thích, thói quen tiêu dùng. Hàng hoá được nhập khẩu vào thị trường này ph ải đảm bảo đầy đủ về chất lượng, nguồn gốc, mẫu m ã vệ sinh an toàn cao. Người tiêu dùng Châu Âu thường có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhẫn hiệu nổi tiếng thế giới vì họ cho rằng những nhãn hiệu nổi tiếng này
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gắn với chất lượng sảm phẩm và có uy tín lâu đời cho nên dùng những sản phẩm m ang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an toàn về chất lượng và an tâm cho người sử dụng. Từ đặc điểm trên, khi xuất khẩu cà phê vào thị này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt đ ược nhu cầu của từng thành viên trong EU như thích cà phê dạng bột h ay cà phê rang xay, cà phê tan thì tỉ lệ đường, sữa , cà phê như thế nào thì h ơp lý,...Tuy nhiên cũng phải tìm hiểu đặc điểm của thị trường chung này như quy đ ịnh với chủng loại cà phê, giá cà phê, độ an toàn của cà phê,…Để từ đó có biện pháp để đ ẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào th ị trường này. Đặc biệt kinh doanh với thị trường EU các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý nhiều đến th ương hiệu cà phê. Đây là thị trường có mức thu nhập khá cao, cái m à th ị trường này cần đó là thương hiệu gắn với chất lượng chứ không phải là giá cả. Vì thế ta làm sao để có các thương hiệu nổi tiếng cạnh tranh với các thương hiệu nổi tiếng của thế giới như : Nestle, Kraft Foods, Saralee, Tchibo, P&G Larazza,… 2 .1.2. Kênh phân phối: Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU là theo tập đo àn và không theo tập đoàn. Kênh phân phối theo tập đoàn có ngh ĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn chỉ cung cấp h àng hoá cho hệ thống cửa hàng và siêu th ị của tập đoàn mà không cung cấp hàng cho h ệ thống bán lẻ của hệ thống khác. Kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nh à sản xuất và nh ập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp h àng hoá cho h ệ thống bán lẻ của tập đoàn m ình còn cung cấp h àng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đo àn khác và các công ty
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b án lẻ độc lập. Cà phê Việt Nam tham gia th ị truờng EU thường theo kênh phân phối không theo tập đoàn. Vì các doanh nghiệp Việt Nam thường la doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa có đủ tiềm lực để điều chỉnh cả hệ thống các doanh nghiệp nhập khẩu cà phê của EU. 2 .2. Các biện pháp bảo vệ ngư ời tiêu dùng của EU: Một đặc điểm nổi bật trên th ị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ khác hẳn với thị trường các nước đang phát triển. Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. Hiện nay EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn, Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễn thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán được ở thị trư ờng n ày với điều kiện phải đ ảm bảo tiêu chu ẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có điều kiện chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng EU tích cục tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền, ngo ài ra EU còn đưa ra các chỉ thị kiểm soát từng nhóm h àng cụ thể về chất lư ợng và an toàn đối với ngư ời tiêu dùng. Đối với nhóm mặt hàng nông sản khi nhập khẩu vào thị trư ờng EU, phải đảm bảo an toàn vệ sinh cao, chất lượng phải đảm bảo chất lư ợng chung của EU. Đặcbiệt những sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Đối với cà phê EU chỉ nhập cà
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phê vối, cà phê chè Việt Nam xuất khẩu vào th ị trường n ày rất ít do công nghệ chế b iến của ta chưa đ ảm bảo, chất lượng thua kém rất nhiều cà phê của Brazin, Colombia,…Ngoài ra cà phê của ta xuất khẩu vào EU chủ yếu là cà phê nhân, cà phê thành phẩm, cà phê hào tan rất ít, vì ta ch ưa đáp ứng được các quy định của EU về tỉ lệ trong cà phê hoà tan. 2 .3. Chính sách thương m ại chung của EU 2 .3.1. Chính sách thương mại nội khối Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu Âu nh ằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốc gia, b iên giới hải quan để tự do lưu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn, điều hoà các chính sách kinh tế xã hội của các nước thành viên - Lưu thông tự do h àng hoá: Các quốc gia EU nhất trí xoá bỏ mọi loại thuế quan đánh vào hàng hoá xu ất nhập khẩu giữa các thành viên, xoá bỏ hạn ngạch áp dụng trong thương m ại nội khối. Xoá bỏ tất cả các biện pháp tương tự hạn chế về số lượng, xoá bỏ các rào cản về thuế giữa các thành viên. - Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên minh: tự do đi lại về mặt địa lý, tự do di chuyển vì ngh ề nghiệp, nhất thể hoá về xã hội, tự do cư trú - Lưu chuyển tự do dịch vụ: Tự do cung cấp dịch vụ, tự do hưởng các dịch vụ, tự do chuyển tiền bằng điện tín, công nhận lẫn nhau các văn b ằng Lưu chuyển vốn tự do: Thương mại hàng hoá d ịch vụ sẽ không thể duy trì - được nếu vốn không đư ợc lưu chuyển tự do và được chuyển tới nơi nó được sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách thương mại nội khối của EU thư ờng tạo cho các thành viên sự tự do như ở trong quốc gia mình. Điều n ày tạo cho Việt Nam thuận lợi trong việc tìm hiểu các đối tác mới của EU thông qua các đối tác truyền thống, ít phải điều tra ngay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới. Ngoài ra nếu có được quan hệ tốt với thị trư ờng truyền thống, sẽ là điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào thị trường m ới dẽ d àng hơn. 2 .3.2. Chính sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương được xây dựng trên nguyên tắc: Không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp đư ợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thu ế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào k ỹ thuật , chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. Hiện nay Việt Nam chưa gia nhập WTO nên chưa được hưởng ưu đãi từ tổ chức này. Vì vậy EU vẫn cò những quy đ ịnh riêng cho Việt Nam, như quy định hạn ngạch, thuế nhập khẩu cao nên khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt các hàng rào về kỹ thuật, như độ an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm. Đó lá khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt qua. 2 .4. Tình hình nh ập khẩu của EU trong những năm gần đây Liên minh EU có nền ngoại th ương lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, là thị trường xuất khẩu lớn nhất và th ị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới. Hàng năm EU nhập khẩu một khối lượng từ khắp các nước trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu không n gừng gia tăng: từ 622,48 tỷ USD năm 1994 lên tới 757,85 tỷ USD năm 1997 và gần 900 tỷ USD năm 2004. Các mặt h àng nhập khẩu chủ yếu của EU là nông sản chiếm 11,79% trong đó có chè, cà phê, gạo,...khoáng sản 17,33%, máy móc
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,9%, hoá ch ất 7,59%, các sản phẩm chế tạo khác 27,11% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Năm 2004 quan hệ kinh tế Việt Nam - EU tiếp tục phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Tổng kim n gạch buôn bán h ai chiều đạt gần 11 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm trên 4 ,5 tỷ USD trong đó cà phê chiếm 10% trong tổng kim ngạch. Dự báo tổng kim n gạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU năm 2005 đ ạt 14 tỷ USD tăng 27% so với năm 2004. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU dự báo đạt 6 tỷ USD. Riêng m ặt hàng cà phê , EU nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới nh ư Brazin, Colombia, Indonesia, Việt Nam . Hàng năm EU nhập khẩu khoảng 24,846 triệu bao cà phê Robusta, 52,643 triệu bao cà phê Arabica. Bảng các nước xuất khẩu cà phê vào EU năm 2003 Cà phê vối (24,864triệu bao) Cà phê chè (52,643 triệu bao) Nước Lượng (Triệu bao) Tỉ lệ (%) Nước Lượng (Triệu bao) Tỉ Lệ (%) Brazin 0 ,616 2 ,4 Brazin 15, 535 30 Mỹ La Tinh 0 ,48 Mỹ LaTinh 18,94235,9 2 Việt Nam 5 ,421 21,8 Colombia 10,56420 Indonesia 5 ,719 23 Châu phi 5 ,120 9 ,7 Uganda 3 ,352 13,5 Châu phi 3 ,779 15,2 (Nguồn ICO) Như vậy, năm 2003 Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê vối vào th ị trường EU, chiếm 21,8 % thị phần của EU đứng thứ 2 thế giới sau Indonesia (23%). Còn cà phê
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chè hầu nh ư không có. Đến năm 2004 th ì có xuất khẩu nhưng với tỉ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 3-5%. Brazin là nước xuất khẩu phần lớn cà phê vào th ị trường EU cà phê vối chiếm 2,4%, nhưng cà phê chè chiếm 30% tổng cà phê mà th ị trường này nhập. Như vậy xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Việt Nam đứng thứ 2 trên th ế giới về cà phê vối sau Indonesia. Nếu tính chung to àn lượng cà phê mà th ị trường EU nhập khẩu th ì Việt Nam chiếm khoảng 22% thị phần của EU sau Brazin 28 % và Indon esia 25 %. Tuy nhiên ph ần lớn ta xuất khẩu cà phê vối, mà hiện nay EU lại có nhu cầu lớn về cà phê chè. Do vậy trong một vài năm tới Việt Nam cần nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê chè vào th ị trường n ày. Có như vậy thì m ới có khả năng giữ được thị phần trên thị trường EU 3 . Các phương thức xuất khẩu cà phê vào thị trư ờng EU Có nhiều phương thức m à các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng để thâm nhập vào thị trường EU như : xu ất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đ ầu tư trực tiếp. - Xu ất khẩu qua trung gian: là phương thức m à ph ần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trường EU trư ớc kia. Khi đó th ị trường EU còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam . Hiện nay phương thức xuất khẩu này không còn phổ biến đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nữa vì các doanh nghiệp Việt Nam đã có được quan hệ trực tiếp với từng nước, như vậy không mất thêm chi phí cho nước trung gian. - Xuất khẩu trực tiếp: là phương thức chính thâm nhập vào thị trư ờng EU của Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng trực tiếp với các nhà nhập khẩu EU phần lớn thông qua các văn phòng đại diện của Việt Nam tại EU. Phương
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thức này hiện nay rất phổ biến do hiện nay các doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt thông tin về thị trường, hiểu được nhu cầu của các nước nhập khẩu. - Liên doanh có thể dưới hình th ức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hoá. Hình thức liên doanh này đem lại th ành công cho các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường EU vì người tiêu dùng EU có thói quen sử dụng những sản phẩm có nhãn h iệu nổi tiếng chất lượng là yếu tố quyết định tiêu dùng đối với phần lớn các mặt h àng được tiêu dùng trên th ị trư ờng này chứ không phải là giá cả. Tuy nhiên phương th ức này không phổ biến với Việt Nam vì hiện nay cà phê Việt Nam chưa có nhiều th ương hiệu nổi tiếng. Nhưng trong m ấy năm tới thì Việt Nam cần áp dụng phương thức này vì n ếu được thị trường này chấp nhận thì thương hiệu đó sẽ được các nư ớc khác trên thế giới công nhân. - Đầu tư trực tiếp chưa phải là hướng chính để thâm nhập vào thị trường EU của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam trong hiện tại và tương lai vì tiềm năng kinh tế của các doanh nghiệp còn hạn hẹp. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính còn quá nhỏ bé, không thể đầu tư tại thị trường EU được. Trong thời gian tới một mặt các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam vừa duy trì xuất khẩu trực tiếp vừa có sự nghiên cứu để lựa chọn phương thức thâm nhập b ằng hình thức liên doanh phù hợp. Do vậy công tác đầu tư cho phát triển thương h iệu cà phê là hướng đi rất đúng cho ngành cà phê Việt Nam. 4 . Những thuận lợi và khó khăn của việc xuất khẩu cà phê vào th ị trường EU 4 .1. Những thuận lợi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Liên minh EU là một khối liên kết chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới hiện n ay. Đây là m ột khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng khá vững chắc. Vì th ế đây là một thị trường xuất khẩu rộng lớn khá ổn định do đó việc đẩy m ạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung và mặt h àng cà phê nói riêng sang khu vực này các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ có được sự tăng trưởng ổn định về kim n gạch và thu được nguồn ngoại tệ lớn mà không sợ xảy ra tình trạng khủng hoảng xuất khẩu. - EU đang có sự chuyển hướng chiến lược sang Châu á. Việt Nam nằm trong khu vực này nên có vị trí quan trọng trong chiến lược mới của EU. EU tăng cường đ ầu tư và phát triển thương mại với Việt Nam, ngày càng dành ưu đ ãi cho Việt Nam trong h ợp tác phát triển kinh tế, đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xu ất khẩu cà phê vào thị trư ờng này. Đây là cơ h ội để các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam tìm kiếm thị trường lớn cho mình. - Thị trường EU có yêu cầu lớn, đa dạng và phong phú về mặt h àng cà phê như chất lượng cà phê, mẫu m ã cà phê, hương vị cà phê, độ an toàn của mặt h àng cà phê...Vì thế tạo cho Việt Nam có một phương cách làm sao để sản phẩm đáp ứng yêu cầu. Do đó nâng cao trình độ tay nghề cho ngư ời sản xuất, nâng cao trình độ quản lý trong việc chế biến, kinh doanh xuất khẩu cà phê. - EU là một liên minh nhiều nư ớc có chính sách thương m ại chung, có đồng tiền thanh toán chung. Do đó h àng hoá xu ất khẩu sang bất cứ quốc gia nào cũng tuân theo chính sách chung đó. Như vậy sẽ dễ d àng thuận lợi hơn rất nhiều so với việc xuất khẩu sang từng nước có chính sách thương mại riêng. 4 .2. Những khó khăn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp về chính sách tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”
67 p | 1659 | 686
-
Đề tài “Một số giải pháp về tài chính thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”
69 p | 1089 | 514
-
Chuyên đề xuất khẩu cà phê Việt Nam
20 p | 1138 | 278
-
Đề tài " xuất khẩu cà phê sang thị trường Hoa Kỳ "
66 p | 1618 | 274
-
Chuyên đề môn học Quản trị xuất nhập khẩu: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2013 và giải pháp
38 p | 1113 | 247
-
Tiểu luận " Xuất khẩu cà phê sang thị trường Anh "
23 p | 435 | 156
-
Đề Tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
19 p | 540 | 111
-
Đề tài “Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011 và đưa ra giải pháp.”
24 p | 352 | 109
-
Luận văn: Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê
93 p | 238 | 86
-
Đề án Kinh tế thương mại: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU
47 p | 443 | 81
-
Luận văn: Tìm hiểu lợi thế so sánh của cà phê Việt Nam
28 p | 769 | 78
-
LUẬN VĂN: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
47 p | 261 | 64
-
Luận văn: Những giải pháp chiến lược và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành cà phê Việt Nam trong môi trường kinh doanh quốc tế
112 p | 225 | 42
-
Đề tài “ Một số giải pháp về chính sách tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”
66 p | 138 | 30
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Thương mại - Động lực thức đẩy - Kìm hãm sản xất cà phê
76 p | 108 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh EVFTA
103 p | 55 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2014-2020
176 p | 81 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam
104 p | 35 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn