<![CDATA[moinhat Media]]>
https://tailieu.vn//rss/media/moinhat/7/0
Thu, 01 Jan 1970 08:00:11 +0800(tailieu.vn)Zend_Feedhttp://blogs.law.harvard.edu/tech/rss<![CDATA[Công chúa chích chòe 13]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-13.17662.html
Với những vai rất hồn nhiên và nhí nhảnh như vai Thần Nhẫn trong Aladin và đủ thứ thần, Chó ghẻ trong Cậu bé rừng xanh, Cú mèo trong Nữ thần Ly Kim Chi, Ốc mượn hồn trong Sơn tinh - Thủy tinh]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 12]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-12.17661.html
Tại đây, anh vừa là phó chỉ đạo nghệ thuật, kiêm luôn diễn viên chính của đoàn. Hiện nay, Thành Lộc tiếp tục đảm nhiệm thêm vị trí đạo diễn dàn dựng sân khấu. Với sân khấu kịch này, Thành Lộc đã dàn dựng rất thành công chương trình Ngày xửa ngày xưa - một chương trình hài kịch dành cho thiếu nhi.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 11]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-11.17660.html
Tháng 4 năm 2000, Thành Lộc và ông bầu Huỳnh Anh Tuấn - Chủ nhiệm CLB Múa rối Nụ Cười (Nhà thiếu nhi Quận 1) cùng nhau thành lập Công ty TNHH Sân khấu và Nghệ thuật Thái Dương (IDECAF), đây là một công ty gần như duy nhất tại Việt Nam chuyên dàn dựng những vở kịch dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 10]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-10.17659.html
Trong khoảng thời gian này, Thành Lộc dần dần khẳng định được tài năng của mình qua các vai diễn được đánh giá là "kinh điển" của sân khấu kịch Thành phố nói riêng và Việt Nam nói chung, anh lần lượt thể hiện nhiều loại vai với tính cách đa dạng.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 9]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-9.17658.html
Sau đó, vào năm 1983, Thành Lộc gia nhập Câu lạc bộ Kịch thể nghiệm Tp. Hồ Chí Minh (ngày nay gọi là nhà hát kịch Sân khấu nhỏ). Năm 1997, chuyển về biểu diễn tại sân khấu IDECAF (Viện trao đổi văn hoá với nước Pháp).]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 8]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-8.17657.html
Năm 1969, khi vừa tròn 8 tuổi, Thành Lộc đã làm quen với sân khấu từ đội múa Nhà Thiếu nhi thành phố (Sài Gòn cũ), rồi ban kịch thiếu nhi của Đài Truyền hình Sài Gòn, thời kỳ này anh lấy nghệ danh là Thành Tâm[3]... Năm 1982, Thành Lộc tốt nghiệp khoa diễn viên trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh và một năm sau anh về đầu quân cho đoàn kịch Tuổi Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 7]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-7.17656.html
Thành Lộc sinh tại Sài Gòn. Anh sinh ra trong một gia đình có truyền thống về nghệ thuật, cha là Nghệ sĩ Nhân dân Thành Tôn, mẹ là nữ nghệ nhân hát bội Huỳnh Mai và ngay cả hai anh chị của anh - Bạch Long, Bạch Lê đều là những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng tại miền Nam thời kỳ những năm 1970 - 1980.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 6]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-6.17655.html
Ngoài thành công trong lĩnh vực sân khấu kịch, Thành Lộc còn đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau như: người dẫn chương trình, diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, đạo diễn sân khấu, và hiện nay là Phó Giám đốc Sân khấu kịch Idecaf.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 5]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-5.17654.html
Năm 2001, Thành Lộc được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vì những đóng góp lớn cho nền nghệ thuật nước nhà. Bên cạnh đó, anh còn được giới báo chí cũng như đồng nghiệp mệnh danh là "Phù thủy của những vai diễn"]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 4 ]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-4.17653.html
Thành Lộc tên thật là Nguyễn Thành Lộc (sinh 3 tháng 11 năm 1961), là một diễn viên hài - kịch gạo cội của Việt Nam, anh được biết đến nhiều qua các vai diễn như: người lính Vorodin trong vở Đêm hoạ mi, Chu Xung trong vở kịch kinh điển Lôi Vũ, Ba Thư trong Đối mặt và vai ông Tư trong vở Dạ cổ hoài lang[1]...]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 3]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-3.17652.html
Chẳng hạn như vua Lý Huệ Tông với hoàng hậu Trần Thị Dung không có con trai, chỉ có hai người con gái là công chúa Thuận Thiên với công chúa Chiêu Thánh. Do sức ép của Trần Thủ Độ, nhà vua đã lập công chúa Chiêu Thánh làm thái nữ, sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 2]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-2.17651.html
Mỗi công chúa con vua thường được có một số chữ danh hiệu, để tránh gọi tên húy. Chồng của công chúa được gọi là phò mã.
Có một số vị hoàng đế không có con trai chỉ có con gái, và định truyền ngôi cho con gái nào thì phong người đó làm thái nữ, sau này trở thành nữ hoàng, tương tự như thái tử.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Công chúa chích chòe 1]]>
https://tailieu.vn/xem-media//cong-chua-chich-choe-1.17650.html
Công chúa chích chòe là vở kịch thiếu nhi mới nhất của Sân khấu IDECAF được công diễn trong mùa trung thu. Kịch dựa theo truyện Vua quạ trong truyện cổ tích Grimm nhưng được đạo diễn Hùng Lâm dàn dựng với bối cảnh Trung Hoa triều Thanh cùng các nhân vật vua, hoàng hậu, bà vú mama, bà tiên... và âm nhạc, vũ đạo rất sinh động.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 14]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-14.17649.html
Đại Việt Sử ký Toàn thư, phần lời tựa của Ngô Sĩ Liên chép: "Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, thế là trời đã phân chia giới hạn Nam–Bắc. Thuỷ tổ của ta là dòng dõi họ Thần Nông, thế là trời sinh chân chúa, có thể cùng với Bắc triều mỗi bên làm đế một phương"]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 13 ]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-13.17648.html
Mỵ Nương, con gái quan thừa tướng trong truyền thuyết Trương Chi, là người đã gieo vào lòng chàng trai đánh cá một mối tình tuyệt vọng.....]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 12]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-12.17647.html
Mỵ Nương, con gái của Vua Hùng thứ 18, tên là Ngọc Nga xuất hiện trong truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh của Việt Nam. Trong câu chuyện này, Ngọc Nga gần như không xuất hiện mà chỉ được nhắc đến. Theo truyền thuyết kể lại thì Ngọc Nga là một nàng công chúa rất xinh đẹp. Vua Hùng đã phải tổ chức một cuộc thi để kén rể.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 11]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-11.17646.html
Vì thất bại trong việc cầu hôn Mỵ Nương (tìm "Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao" sau Sơn Tinh, không lấy được Mỵ Nương nên Thủy Tinh rất tức giận. Hàng năm đều dâng nước hòng trả thù Sơn Tinh]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 10]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-10.17645.html
Thủy Tinh là một nhân vật trong truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh của Việt Nam. Thủy Tinh là thần nước, cùng với Sơn Tinh đến cầu hôn con gái của Vua Hùng thứ 18 là Mỵ Nương.Thần không thua kém gì Sơn Tinh,Thần gọi gió gió đến;hô mưa,mưa về tuy nhiên do không đáp ứng được yêu cầu của Vua Hùng mà không lấy được nàng.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 9]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-9.17644.html
Sơn Tinh được Hùng Vương kén làm rể, gả con gái Mỵ Nương. Sau đó, Thủy Tinh vì không được chọn, đã nổi giận đem binh đến đánh, xảy ra các cuộc chinh chiến trong nhiều năm trời. Kết cục, Thủy Tinh luôn là kẻ bại trận.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700<![CDATA[Sơn Tinh - Thủy Tinh - Ngày xửa ngày xưa 8]]>
https://tailieu.vn/xem-media//son-tinh-thuy-tinh-ngay-xua-ngay-xua-8.17643.html
Các tác giả Lịch triều Hiến chương (Phan Huy Chú) và Việt sử Thông giám cương mục ... cũng đều có những quan niệm tương tự.
Trong khi đó theo quan niệm của dân gian, được thể hiện qua các bản thần thích thần phả ở các làng trong vùng Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ) thì Thánh Tản Viên lại là người có thực, xuất thân từ tần lớp nghèo khổ trong dân chúng. Chàng tên thực là Nguyễn Tuấn, có tài “hô phong hoán vũ”, dũng cảm.]]>Fri, 11 Apr 2025 04:03:01 +0700