Âm nhạc Đông Nam Á
-
Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Cho đến nay, đã có nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu chứng minh rằng điệu thức năm âm đã có một quá trình hình thành và phát triển rất lâu dài, xuất hiện trong nền âm nhạc dân gian của nhiều nước trên thế giới. Vì lẽ đó, vấn đề nghiên cứu điệu thức năm âm không chỉ là công việc của các nhà khoa học ở châu Á mà còn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu âm nhạc ở châu Âu. Bên cạnh điệu thức bẩy âm, điệu thức năm âm luôn luôn mang lại những ý nghĩa đặc biệt, những sắc màu độc đáo để người ta có thể đặt trong mối quan hệ Đông - Tây.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1 Download
-
Bài viết Nhạc cụ truyền thống người Chăm và mối quan hệ Chăm - Việt qua nhạc cụ truyền thống tìm hiểu về nhạc cụ truyền thống người Chăm và mối quan hệ Chăm - Việt qua khía cạnh nhạc cụ truyền thống. Qua đó, nhằm thấy được mối quan hệ giao lưu tiếp biến văn hóa của hai nền văn hóa này trong tiến trình lịch sử.
4p visharma 20-10-2023 16 3 Download
-
Cuốn sách "Những câu hỏi thú vị về văn hóa Phương Đông: Phần 1" bao gồm những câu hỏi và giải đáp về văn hóa phương Đông như: Năm tuổi là gì? Mỗi năm tết đến, tại sao người lớn lại mừng tuổi cho trẻ con? Thời cổ không có khuông nhạc thì người Trung Hoa ký hiệu âm nhạc như thế nào?... Mời các bạn cùng tham khảo!
116p kimphuong1135 21-10-2023 17 7 Download
-
Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam gồm các nội dung chính sau: khái quát về âm nhạc Việt Nam và lịch sử âm nhạc Việt Nam; Âm nhạc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước; Âm nhạc trong thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ và bảo vệ đất nước chống những cuộc xâm lăng của phong kiến phương Bắc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
128p dongcoxanh2510 21-10-2022 73 19 Download
-
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 5 - 6 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Mời các bạn tham khảo sáng kiến để nắm một số biện pháp dạy dưới đây.
9p mucnang999 04-03-2021 45 7 Download
-
Bằng việc phối hợp các điểm nhìn từ ngôn ngữ - lịch sử - văn hóa để xem xét mối quan hệ giữa “Việt ca” và hát Ví của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay, chúng tôi nhận thấy một số điểm tương đồng về cách thực hành, lối đặt lời hát, cách biểu hiện cảm xúc của người hát… giữa hai di sản này. Qua đó có thể thấy “Việt ca” và hát Ví có cùng nguồn gốc. Bài viết góp phần khẳng định được lịch sử lâu dài của hát Ví – có thể nói – từ khi người Nghệ biết ngân nga để tạo thành câu hát, biết đặt lời thơ để thể hiện cảm xúc thì đã có Ví rồi.
8p kethamoi8 03-10-2020 62 5 Download
-
Bài 10 Tiết 1.. Văn bản:.. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.. (Lí Bạch)....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương...- Thấy được 1 số đặc điểm NT của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự.nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà...- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp.đối và tác dụng của nó...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố HV...- Những điều cần lưu ý:..
9p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 726 30 Download
-
Bài 10 Tiết 1.. Văn bản:.. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.. (Lí Bạch)....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương...- Thấy được 1 số đặc điểm NT của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự.nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà...- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp.đối và tác dụng của nó...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố HV...- Những điều cần lưu ý:..
9p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 346 9 Download
-
Bài 10 Tiết 1.. Văn bản:.. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.. (Lí Bạch)....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương...- Thấy được 1 số đặc điểm NT của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự.nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà...- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp.đối và tác dụng của nó...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố HV...- Những điều cần lưu ý:..
9p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 282 6 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 243 9 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 1056 25 Download
-
TỪ LÁY.... I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và t ừ láy bộ ph ận( Láy ph ụ.âm đầu và láy vần).. - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy... - Hiểu được giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm của từ láy: Biết cách s ử.dụng từ láy... - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.. 1. Kiến thức:.. - Khái niệm từ láy.. - Các loại từ láy... 2. Kĩ năng:.. a .Kĩ năng chuyên môn:.. - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản...
6p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 401 15 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác...2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. -..3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p quangphi79 08-08-2014 516 37 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.. Kiểm tra bài cũ..a/ Thế nào là cấp độ khái quát của. nghĩa từ ngữ?. (Ghi nhớ, SGK tr 10).b/ Cho các từ: cây, cỏ, hoa.Hãy tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa. hẹp hơn “cây, cỏ, hoa” và từ ngữ có. nghĩa rộng hơn 3 từ đó?.. I. TÌM HIỂU CHUNG:..1. Trường từ vựng:. a. Ví dụ: Đoạn văn tr 21. b. Nhận xét:.. b. Nhận xét:....- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má,. đùi, cánh tay, đầu, miệng.- Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ. thể con người..-> Trường từ vựng. * Ghi nhớ tr 21..Trường từ vựng là tập hợp.của những từ có ít nhất một.
18p anhtrang_99 07-08-2014 456 14 Download
-
BÀI 6:...TRỢ TỪ , THÁN TỪ.. Xác định những từ loại đã học trong ví dụ dưới. đây:... Ôi ! Những nói đã mệt rồi ..Đáp án:.. Ôi ! Những nói đã mệt rồi .. ĐT PT TT PT.. TIẾT 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ..... I. TRỢ TỪ. 1, Ví dụ A, Nó ăn hai bát cơm. - Những: nhấn.mạnh, đánh giá việc quá. B, Nó ăn những hai bát.mức bình thường. cơm. - Có: nhấn mạnh C, Nó ăn có hai bát cơm.đánh giá việc không đạt.mức bình thường.. TIẾT 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ.....
18p anhtrang_99 07-08-2014 268 6 Download
-
TiÕt 39 - Văn bản:.. THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000.1. Mục tiêu:. a. Kiến thức: Giúp h/s:. - Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn.chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều.kiện.. - Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử.dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề.xuất.. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích một văn bản nhật dụng.. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, KN xác định giá trị.. c.
9p tuyetha_12 06-08-2014 1122 54 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BƯU THIẾP. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết. Bình Thuận, Vĩnh Long. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ...2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp. Hiểu nội dung của 2 bưu thiếp trong bài. Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư...3Thái độ: Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì...III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1.
5p quangphi79 07-08-2014 411 32 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết : PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (35 tiếng) Từ đoạn chép mẫu cũng cố cách trình bày 1 đoạn văn...2. Kỹ năng: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt. Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ học. 3. Thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: SGK – bảng phụ HS: SGK – vở + bảng..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - 2 HS lên bảng - Hát Hoạt động của Trò...
4p phuonglinh85 06-08-2014 247 22 Download
-
Tộc người Chăm có nền văn hóa đặc sắc, phong phú, đa dạng và là nền văn minh phát triển rực rỡ trong khu vực Đông Nam Á. Hiện nơi đây vẫn còn lưu lại các công trình kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, điệu múa và đặc biệt là văn tự ghi chép các giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh của tộc người. Văn tự ấy có nguồn gốc Sanskrit, từ văn tự cổ xưa nhất cho đến văn tự hiện nay đang được sử dụng phổ biến trong mọi tầng lớp của người Chăm. ...
8p kiwinz 28-06-2013 70 5 Download