Arthropoda
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Bệnh động vật thủy sản" trình bày các nội dung: Bệnh do ký sinh đơn bào (protozoa), bệnh do giun sán; bệnh do ngành chân khớp arthropoda. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
149p besfriend02 14-04-2023 17 7 Download
-
Phân tích các mẫu vật động vật đáy thu được qua 2 đợt khảo sát (10/2018, 4/2019) tại 8 địa điểm của Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu đã xác định được 22 loài thuộc 16 giống, 12 họ, 6 bộ, 3 lớp và 2 ngành (Thân mềm - Mollusca; Chân khớp - Arthropoda).
7p viellenkullman 13-05-2022 18 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy cho vùng bờ biển tỉnh Ninh Bình được tiến hành tháng 11 - 12/2020. Kết quả đã xác định 82 loài, thuộc 69 giống, 52 họ, 28 bộ và 6 nhóm đại diện (Crustacea, Bivalvia, Gastropoda, Polychaeta, Chordata và Arthropoda). Trong đó nhóm Giáp xác (Crustacea) có thành phần loài phong phú nhất, có 28 loài (chiếm 34,15%); Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) có 25 loài (chiếm 30,49%). Mời các bạn tham khảo!
14p ageofultron 19-08-2021 27 2 Download
-
Nội dung chính bài viết trình bày thành phần động vật đáy ở vùng biển ven bờ Nam Định - Thái Bình đã phát hiện 111 loài, thuộc 83 giống, 51 họ, 24 bộ, 6 lớp và 5 nhóm đại diện (Crustacea, Bivalvia, Gastropoda, Polychaeta và Arthropoda). Mời các bạn tham khảo!
14p ageofultron 19-08-2021 32 2 Download
-
Bài viết công bố kết quả điều tra tổng hợp về thành phần loài sinh vật ngoại lai ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong 2 năm (2019 – 2020). Cho đến nay đã xác định được 16 loài sinh vật ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại thuộc 15 giống, 13 họ, 11 bộ của 05 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Nấm mốc (Oomycota), Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) và ngành Động vật có dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 8 loài thuộc 5 bộ, 5 họ, 7 giống. Ngành nấm mốc có 1 bộ, 1 họ, 1 giống và 1 loài.
12p viaespa2711 31-07-2021 29 2 Download
-
Nghiên cứu thực hiện thu mẫu phiêu sinh động vật và mẫu nước tại 4 điểm trong khu vực ao nuôi cá lóc (2 điểm bên ngoài sông và 2 điểm bên trong ao nuôi cá). Kết quả ghi nhận được 76 taxa phiêu sinh động vật thuộc 28 giống, 3 ngành (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera, Copepoda, Ostracoda). Nhóm Rotatoria chiếm ưu thế với hơn 70% số lượng loài và hơn 45% mật độ cá thể. Quần xã phiêu sinh động vật ở các điểm ngoài sông đa dạng hơn các điểm bên trong ao cá.
6p elandorr 03-12-2019 56 2 Download
-
Bốn vị trí khảo sát bao gồm đầu dòng chảy, hồ 1và hồ 2 của trạm xử lí và cuối dòng chảy được thực hiện trong 3 tháng (12/2014, 03/2015 và 05/2015). Kết quả ghi nhận được 85 loài với 45 giống thuộc 5 nhóm chính bao gồm ngành Protozoa (11,8 %), lớp Rotatoria thuộc ngành Aschelmia (67,1 %), lớp Cladocera (11,8 %), lớp Copepoda (5,9 %) và lớp Ostracoda (3,5 %) đều thuộc ngành Arthropoda.
10p gildur 30-11-2019 43 3 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá độ phong phú, đa dạng và đặc điểm phân bố của một số nhóm động vật chân khớp trong một số hang động điển hình tại VQG Xuân Sơn.
3p cathydoll3 14-02-2019 68 2 Download
-
Động vật chân khớp hay động vật chân đốt là những loài động vật có xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), và cũng là nhóm động vật lớn nhất trên thế giới. Mời các bạn cùng tìm hiểu về các phân lớp của ngành này.
19p deja_vu10 29-03-2018 52 2 Download
-
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 trình bày về động vật không có xương sống. Nội dung cụ thể gồm có: Các ngành động vật nguyên sinh (Protozoa), ngành Thân lỗ (Porifera), ngành Ruột khoang (Coelenterata), ngành giun dẹp (Plathelminthes), ngành giun tròn (Nematoda) và các ngành động vật có thể xoang giả (Pseudocoelum), ngành Thân mềm (Mollusca), ngành Giun đốt (Annelida), ngành Chân khớp (Arthropoda), ngành Da gai (Echinodermata).
23p hihihaha2 03-12-2016 118 14 Download
-
Ngành chân khớp - Arthropoda là loài có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%), là ngành thành công nhất về mặt sinh học. Trong chương 8 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo chung, hệ thống chân khớp và chủng loại phát sinh của ngành chân khớp. Mời tham khảo.
34p nhanmotchut_5 01-11-2016 177 26 Download
-
.Đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại Cua biển thuộc: - Ngành: Arthropoda -Lớp: Crustacea -Lớp phụ: Malacostraca -Bộ: Decapoda (mười chân) -Họ: Portunidae -Giống: Scylla Cua biển có tên tiếng Anh là mud-crab, green crab, hay mangrove crab; tên tiếng Việt gọi là cua biển, cua sú, cua xanh, cua bùn, loài phân bố chủ yếu ở vùng biển nước ta là loài Scylla paramamosain (cua sen) và loài Scylla olivacea (cua lửa).
5p trangnguyen_1 17-06-2013 184 34 Download
-
.... Thị trường Mỹ đang rất cần con tôm chân trắng, nhưng chúng ta lại đổ xô vào con tôm sú... (Diễn đàn và bình luận - SGGP 27/11/2001) Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm thẻ chân trắng PHÂN LOÀI Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei .PHÂN BỐ Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, hiện nay được nuôi ở rất nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam... CẤU TẠO VÀ...
17p chuchunp 12-06-2013 153 20 Download
-
PHÂN LOÀI Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei PHÂN BỐ Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, hiện nay được nuôi ở rất nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam...
4p lichxanh 06-06-2013 286 69 Download
-
PHÂN LOÀI Ngành tiết túc: Arthropoda Ngành phụ: Anterata Lớp giáp xác: Crustacea Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malocostraca Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ chân bơi: Natantia Phân bộ: Caridea Họ: Palaemonidae Giống: Macrobrachium Loài tôm càng xanh - M. rosenbergii de Man 1879 (Tên tiếng Anh: Giant prawn) PHÂN BỐ Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới.
10p lichxanh 06-06-2013 122 7 Download
-
Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ. Động vật Chân khớp thuộc Ngành Chân khớp (Arthropoda từ tiếng Hy Lạp ἄρθρον arthron, "khớp", và ποδός podos "chân", nghĩa là "chân khớp"). Có hơn 1 triệu loài chân khớp được mô tả, khiến chúng chiếm trên 80% tất cả các sinh vật được tìm thấy, và là một trong hai nhóm động vật thực sự sinh sống được ở môi trường khô –...
83p htc_12 16-05-2013 163 26 Download
-
Nhện nhỏ hại thực vật (phytophagous mites) là những động vật nhỏ thuộc bộ Acarina (Ve Bét), lớp Arachnida (Nhện), ngành Arthropoda (Chân Đốt), có ảnh hưởng ngày một lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Nhện nhỏ hại làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng nông sản đối với một số loại cây trồng như cam quýt, bông, trà, đậu, khoai tây... và mới đây là trên lúa.
61p trua_nang 19-04-2013 293 66 Download
-
Phân loại học, Khu hệ động vật, Sinh thái học của các nhóm: Giun đất, Động vật chân khớp (Arthropoda), Côn trùng hại cây trồng, Thân mềm Chân bụng ở cạn, Động vật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Giáp xác, Thân mềm Chân bụng và Hai mảnh vỏ; Nghiên cứu về Cá nước ngọt, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú,
34p mylan23 16-04-2013 71 13 Download
-
Phân loại Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp ) được định loại là: - Ngành: Arthropoda - Lớp: Crustacea - Bộ: Decapoda - Họ chung: Penaeidea - Họ: Penaeus Fabricius - Giống: Penaeus - Loài: Penaeus vannamei - Tên tiếng việt: Tôm Chân Trắng - Tên tiếng Anh: White shrimp 2. Phân bố Tôm Chân Trăng phân bố ở vùng ven bờ phía đông Thái Bình Dương, từ biển Bắc Peru đến nam Mexico và Equador.
4p rhea75 20-02-2013 145 21 Download
-
Phân loại, phân bố và chu kỳ sống của tôm 1. Phân loại Tôm sú (Tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Prawn) được phân loại như sau: - Ngành: Arthropoda - Lớp: Crustacea - Bộ: Decapoda - Họ chung: Penaeidea - Họ: Penaeus Fabricius - Giống: Penaeus - Loài: Monodon - Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius
13p rhea75 20-02-2013 177 17 Download