Bài giảng hình chiếu thẳng góc
-
Bài giảng "Công nghệ lớp 11 bài 2: Hình chiếu vuông góc" cung cấp cho học sinh những kiến thức về: khái niệm các phép chiếu; hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng; hình chiếu của khối hình học đơn giản; cách vẽ hình chiếu của vật thể;... Mời các bạn cùng tham khảo!
15p chieuchieu01 15-04-2023 10 5 Download
-
"Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Đường vuông góc và đường xiên" được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Nắm được các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Biết quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên. Từ đó, biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
17p phuongyl2005 04-10-2022 21 3 Download
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm các phép chiếu; hình chiếu của 1 điểm trên 3 mặt phẳng hình chiếu; hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng trên 3 mặt phẳng hình chiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
17p vuhuyennhi 06-09-2022 20 4 Download
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc có nội dung trình bày về biểu diễn điểm, đoạn thẳng, hình phẳng, độ dài thật của đoạn thẳng, hình dạng thật của hình phẳng, phép thay mặt phẳng hình chiếu,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
13p xusong 21-07-2021 74 4 Download
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 34: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiếp theo) trình bày liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng; định nghĩa và các tính chất của phép chiếu vuông góc; định lí ba đường vuông góc; góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
15p dayhoctainha 27-08-2020 66 5 Download
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Vẽ hình học có nội dung trình bày cách vẽ hình học cơ bản trong vẽ hình học như sử dụng bảng vẽ, vẽ đường phân giác, chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, độ dốc, vẽ nối tiếp.
19p hoahue91 19-07-2014 213 63 Download
-
Bài giảng Phép quay giúp học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay. Biết xác định chiều quay và góc quay, dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
18p tranthien_83 22-03-2014 403 60 Download
-
Bài giảng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng giúp học sinh nắm được ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất, mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
15p tranthien_83 22-03-2014 743 98 Download
-
Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật thể đối với người quan sát. Phần thấy được vẽ bằng nét liền đậm, cho phép thể hiện phần khuất của vật thể bằng nét đứt.
10p thieudinhsi 27-02-2014 375 47 Download
-
Để có tư liệu giảng dạy mời các bạn tham khảo GA bài "Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu" được biên soạn chi tiết, đầy đủ. Thông qua bộ sưu tập giáo án của bài "Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu" học sinh có thể phát biểu được khái niệm: đường thẳng vuông góc, đường xiên, hình chiếu, nắm được mối quan hệ giữa chúng... Qúy thầy cô cùng tham khảo để soạn giáo án giảng dạy tốt nhất, có thêm nhiều tư liệu hướng dẫn học sinh.
13p phuonglinh85 03-01-2014 309 36 Download
-
+Kiến thức: Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó +Kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. +Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình, tính toán.
8p dauxanhnguyenhuong_1 29-09-2011 428 42 Download
-
I.MỤC TIÊU: * HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. * HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. * HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản.II. CHUẨN BỊ * GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy trong vẽ sẵn một số hình, bài tập. *HS: SGK, thước thẳng....
8p abcdef_32 13-09-2011 163 6 Download
-
ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG I. KHÁI NIỆM: Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó. Trong đo đạc, để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn: hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng của một đường thẳng. II. GÓC PHƯƠNG VỊ (A): B II.1. Định nghĩa. Hình III.1 Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng...
8p suatuoi_thomngon 31-07-2011 542 52 Download
-
Đường thẳng _ Giữa hình chiếu đứng A2B2, hiệu độ xa của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB hợp với mpP2 liên quan nhau bởi tam giác vuông A2B2B0 ; (Hình 2.16b) _ Giữa hình chiếu bằng A1B1, hiệu độ cao của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB với mpP1 liên quan nhau bởi tam giác vuông A1B1B0 ; (Hình 2.16b)
6p suatuoiconbo 27-07-2011 153 26 Download
-
ĐIỂM I. ĐỒ THỨC CỦA ĐIỂM I.1 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc a) Cách xây dựng Trong không gian cho hai mặt phẳng P1 và P2 vuông góc nhau, để dễ hình dung đặt P1 nằm ngang, P2 thẳng đứng. Ta nhận được hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc (hình 1.1)
4p suatuoiconbo 27-07-2011 210 42 Download
-
Ðịnh nghĩa véc tơ. Véc tơ là một đoạn thẳng có quy định một chiều.Chiều của véc tơ là thứ tự hai đầu mút của đoạn thẳng.Ðầu mút thứ nhất được gọi là điểm đầu hoặc điểm gốc, đầu mút thứ hai được gọi là điểm cuối hoặc điểm ngọn.Ðộ dài của đoạn thẳng là độ dài véc tơ.Ðường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của véc tơ được gọi là phương của véc tơ. Véc tơ được ký hiệu bằng một trong hai cách sau: Dùng hai chữ in la tinh viết liền nhau → và phía...
19p son2101994 14-07-2011 333 30 Download
-
1.Ðịnh nghĩa véc tơ. Véc tơ là một đoạn thẳng có quy định một chiều.Chiều của véc tơ là thứ tự hai đầu mút của đoạn thẳng.Ðầu mút thứ nhất được gọi là điểm đầu hoặc điểm gốc, đầu mút thứ hai được gọi là điểm cuối hoặc điểm ngọn.Ðộ dài của đoạn thẳng là độ dài véc tơ.Ðường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của véc tơ được gọi là phương của véc tơ. Véc tơ được ký hiệu bằng một trong hai cách sau: Dùng hai chữ in la tinh viết...
19p trannhu 14-07-2009 2240 267 Download