Bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát
-
Mục đích của luận văn này là trình bày lại chi tiết kết quả của các tác giả J. W. Peng và J. C. Yao trong tài liệu về sự kết hợp giữa phương pháp gradient tăng cường, phương pháp lặp Mann và phương pháp lai chiếu cho bài toán tìm một nghiệm chung của bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động trong không gian Hilbert. Mời các bạn tham khảo!
54p elephantcarrot 02-07-2021 35 5 Download
-
Nội dung của luận văn là trình bày các kết quả của T.M. Tuyen về một phương pháp chiếu lai ghép và hai phương pháp chiếu thu hẹp cho bài toán tìm nghiệm của hệ bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát trong không gian Banach phản xạ. Ngoài ra, một số hệ quả của các định lý chính cho một số bài toán liên quan cũng được giới thiệu. Mời các bạn tham khảo!
46p elephantcarrot 02-07-2021 18 3 Download
-
Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả của Darvish và một phương pháp chiếu (kết hợp phương pháp chiếu lai ghép và chiếu thu hẹp) xấp xỉ điểm bất động chung của một họ hữu hạn toán tử Bregman không giãn tương đối yếu và nghiệm của hệ bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát trong không gian Banach phản xạ. Mời các bạn tham khảo!
53p elephantcarrot 02-07-2021 30 8 Download
-
Mục tiêu của luận án là ứng dụng những kết quả ở (1), chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của một số bài toán liên quan: Bài toán tựa cân bằng suy rộng loại I, Bài toán tựa cân bằng suy rộng loại II và Bài toán tựa cân bằng suy rộng hỗn hợp
26p phongtitriet000 08-08-2019 26 2 Download
-
Một giải pháp tiến hóa cho bài toán thời khóa biểu. Lý thuyết chung các hệ thống là thuật ngữ đã được L. Von Bertalarffy đưa vào vốn từ vựng khoa học để mô tả lý thuyết các hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động năm 1933 tại trường đại học tổng hợp Chicago. GST nghiên cứu những hệ thống có mức tổng quát nhất định, trong khi Điều khiển học tập trung hơn về những hệ thống định hướng mục đích, chức năng có dạng quan hệ điều khiển....
10p butmaucam 27-08-2013 122 18 Download
-
Cách giải trên là tổng quát cho trường hợp độ lệch pha bất kỳ. Tuy nhiên trong bài toán trên chúng ta có thể nhận xét được rằng do cường độ dòng điện trong hai trường hợp bằng nhau nên trong hai trường hợp đó độ lệch pha của u và i có cùng độ lớn. Khi đó u1 sẽ nhanh pha hơn i góc là giải ra R luôn chứ không cần phải khai triển công thức lượng giác.
16p legend2640 15-01-2010 1013 315 Download