Bào chế hoài sơn
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là thấy được hiện trạng phát triển của làng nghề, nguyên nhân của những thực trạng đó và đặc biệt là phân tích được những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý ở làng nghề hiện nay, từ đó có những đề xuất, biện pháp để tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
8p thithi300610 06-03-2018 67 10 Download
-
Bài giảng Bào chế thuốc phiến trình bày mục đích bào chế thuốc phiến, kỹ thuật bào chế thuốc phiến, bào chế hoài sơn, bào chế bạch thược, bào chế đương quy. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Y.
7p taobien 01-06-2014 143 15 Download
-
Trong Đông y, có 8 loại thảo dược được dùng phổ biến trong các bài thuốc bổ, có tác dụng tăng cường tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng, giúp cho quá trình trao đổi chất được điều hoà và cân bằng. Đó là: Bạch truật; Sử quân; Hoài sơn; Xa tiền; Mạch nha; Sơn tra; Thần khúc và Ngưu tất (Đỗ Tất Lợi, 1970; Ngô Bá Tĩnh, 1975). Với những liều lượng thích hợp, các vị thuốc trên sẽ kết hợp với nhau tạo thành hỗn hợp mang tính bình, giúp cho việc tăng cường hoạt tính của các men tiêu hoá và...
9p muakhuya 16-07-2012 119 26 Download
-
Tên dược: Rhizoma Dioscoreae. Tên thực vật: Dioscorea opposita Thunb. Tên thường gọi: Chinese Yam, Dioscorea (Hoài sơn). 4. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: rễ củ đào vào khi có tuyết. Loại bỏ vỏ thô, rửa sạch và phơi nắng hoặc trong bóng râm, ngâm nước và thái thành lát mỏng. Tính vị: ngọt, tính ôn. Qui kinh: tỳ, phế và thận. 7. Công năng: bổ tỳ vị, phế và thận., Chỉ định và phối hợp: Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn, ỉa chảy và mệt mỏi: Dùng phối...
4p downy_quyenru 05-01-2011 137 9 Download
-
Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại? Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát căn… hoặc làm mềm một số dược liệu như đương quy, bạch chỉ, ngưu tất… Ngoài ra, người ta còn tiến hành xông lưu huỳnh thường kỳ để bảo quản dược liệu. Việc sơ chế một số dược...
2p naunho 28-12-2010 89 9 Download
-
Trị suy nhược cơ thể, dương sự yếu, lưng gối mỏi đau, di niệu, di tinh, chóng mặt, ù tai. Phụ nữ tử cung “lạnh” không thụ thai, băng lậu, đới hạ (hàn chứng). 1. RƯỢU LỘC NHUNG Phương thuốc: Lộc nhung Rượu gạo 400 100 g 2 lít Hoài sơn 400 g Cách bào chế: Lộc nhung thái lát mỏng, Hoài sơn bào mỏng. Cho hai vị thuốc vào lọ thủy tinh. Đổ 2 lít rượu vào ngâm 20 ngày. Để dành uống dần. Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 ml. Công dụng: - Bổ thận,...
6p aquafresh 28-12-2010 207 30 Download
-
Thể Âm hư thấp nhiệt: - Phép trị: Tư âm lợi thấp. - Với mục đích: * Lợi tiểu: Trạch tả, Bạch truật, Phục linh, Rễ tranh. * Bảo vệ tế bào gan: bằng tác dụng ức chế miễn dịch như Thục địa, tăng chuyển hóa mỡ tại gan như Đan sâm, Trạch tả, Phục linh, Bạch truật cung cấp các acides amines như Hoài sơn. * Cầm máu: Thục địa. * Hạ sốt: Đơn bì. - Bài thuốc sử dụng: Bài thuốc Lục vị địa hoàng gia giảm gồm Thục địa 12g, Sơn thù 8g, Đơn bì...
5p vienthuocdo 23-11-2010 106 5 Download
-
Hoài sơn - dưỡng vị sinh tân Củ mài (dioscorea persimilis Brain et Burkill) có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là đối với đồng bào các dân tộc miền núi trong thời kỳ giáp hạt. Củ mài được chế biến thành hoài sơn lại là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Theo Đông y hoài sơn có vị ngọt không mùi, tính bình không độc là thuốc bổ mát có tác dụng dưỡng vị sinh tân, ích phế bổ thận, chỉ khát chữa tỳ vị suy nhược, nóng sốt khát nước, mồ...
2p duyeudau 08-11-2010 75 4 Download