Bảo tồn loài cây thuốc Nam
-
Cây Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae), đây là loài cây gỗ quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) được xếp vào nhóm danh mục loài ở mức độ nguy cấp (EN A1a, c, d). Bài viết nhằm mục đích cung cấp thông tin khoa học về hiện trạng, một số đặc điểm lâm học và sinh thái của cây Sến mật tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Nha, tỉnh Sơn La.
9p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) là loài đặc hữu và có giá trị cao mới được phát hiện ở Việt Nam. Bách vàng có bố tự nhiên ở các khu rừng trên núi đá vôi thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu lựa chọn cây trội làm cây mẹ để lấy vật liệu nhân giống vô tính phục vụ cho các thí nghiệm khảo nghiệm dòng vô tính kết hợp bảo tồn ngoại vi Exsitu.
7p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Đề tài "Điều tra thành phần loài cây thuốc ở một số vườn cây thuốc nam tại thị trấn Nhã Nam- huyện Tân Yên- tỉnh Bắc Giang" nghiên cứu nhằm điều tra thành phần loài cây thuốc ở một số vườn cây thuốc nam tại thị trấn Nhã Nam - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang; lựa chọn một số loài cây thuốc quý cần bảo tồn và nhân giống.
118p dianmotminh03 06-06-2024 7 4 Download
-
Cây Khôi nhung là loài cây thuốc được xếp trong sách đỏ của Việt Nam (2007) với mức độ sẽ nguy cấp. Bài viết nhằm mục đích cung cấp thông tin khoa học về hiện trạng, một số đặc điểm sinh thái, tái sinh tự nhiên của cây Khôi nhung tại khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
7p viamancio 03-06-2024 7 1 Download
-
Bài viết "Tài nguyên cây thuốc ở xã Nhất Hòa, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn" thông tin đến bạn đọc về xã Nhất Hòa, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn nằm ở cánh cung Bắc Sơn của vùng Đông Bắc Việt Nam. Nơi đây có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của nhiều loại cây thuốc, đồng thời đồng bào các dân tộc ở đây (Tày, Dao, Nùng, Kinh) cũng có kinh nghiệm lâu đời trong việc sử dụng cây thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p giangnhanly 02-10-2023 7 2 Download
-
Tài liệu "Kỹ thuật gây trồng và bảo tồn một số loài cây thuốc Nam có giá trị kinh tế" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bạch tật lê, bầu đất dây, cà gai leo, chua me đất, chùm ngây, cỏ nhọ nồi, dành dành, dây sâm, diệp hạ châu đắng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
66p vibranson 10-08-2023 14 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật gây trồng và bảo tồn một số loài cây thuốc Nam có giá trị kinh tế" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mảnh cách, mào gà trắng, mơ tam thể, nhân trần cát, ô dước nam, rau má tía, rau sam, sâm cau, rau tàu bay, trinh nữ hoàng cung,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
66p vibranson 10-08-2023 10 4 Download
-
Tài liệu "Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc Nam (Tập 3)" tập trung giới thiệu về một số loài thuốc có bộ phận sử dụng chính là rễ và củ như cách gọi truyền thống. Tài liệu tập trung vào các nội dung về kỹ thuật trồng và thu hái, sơ chế theo mục tiêu hiệu quả cao về kinh tế cho người sản xuất, an toàn cho người sử dụng và góp phần bảo tồn tài nguyên cây thuốc tại các địa phương. Phần 1 trình bày khái quát về cây thuốc lấy rễ và củ, mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
30p vibranson 10-08-2023 6 4 Download
-
Bài viết Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn, trồng trọt một số loài cây thuốc ở một số tỉnh vùng Tây Nam bộ.
12p vipettigrew 21-03-2023 5 3 Download
-
Chi Trâm (Syzygium P. Browne ex Gaertner) thuộc họ Sim - Myrtaceae với khoảng 1.200 loài, phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, châu Úc và các đảo Thái Bình Dương. Bài viết trình bày việc ghi nhận loài mới thuộc họ Myrtaceae cho hệ thực vật Việt Nam từ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
5p vipettigrew 21-03-2023 4 2 Download
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam được biên soạn nhằm giúp các nhà nghiên cứu bệnh cây phát triển những kỹ năng cơ bản trong việc chẩn đoán tác nhân gây bệnh, chủ yếu là các bệnh do nấm ở rễ và thân cây. Những bệnh này thường ẩn, không biểu hiện triệu chứng ngay nhưng gây ra những tổn thất đáng kể về mặt kinh tế xã hội ở Việt Nam.
212p bapnuong06 07-03-2023 14 8 Download
-
Những dẫn liệu về đa dạng của rết bộ Geophilomorpha (Myriapoda: Chilopoda) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, Việt Nam giới thiệu các kết quả nghiên cứu về đa dạng của rết bộ Geophilomorpha ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa thuộc xã Mường Thải, Phù Yên, Sơn La. Đồng thời cũng xem xét mức độ tương đồng về thành phần loài cũng như các chỉ số đa dạng của rết bộ Geophilomorpha ở các sinh cảnh đó.
7p vimalfoy 08-02-2023 7 2 Download
-
Bài viết "Thành phần loài cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của cộng đồng dân tộc Thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La" được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng của cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của dân tộc Thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường La, tỉnh Sơn La. Phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu này từ tháng 1/2021 đến tháng 1/2022. Kết quả thu được 121 loài cây thuốc, 111 chi, 56 họ thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch.
6p phuong62310 31-01-2023 21 4 Download
-
Tài liệu "Kỹ thuật trồng cây thuốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: giới thiệu về kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản và sử dụng các loài cây thuốc như: Actisô; Ba gạc bốn lá; Ba kích; Bạch chỉ; Bạch truật; Cúc hoa; Đỗ trọng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
127p vidumbledore 24-01-2023 16 5 Download
-
Bài viết Điều tra, đánh giá vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm tại Khu Bảo tồn loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa giới thiệu kết quả nghiên cứu về vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa.
6p viharry 15-12-2022 14 3 Download
-
Cuốn "Thuốc Nam chữa bệnh từ quả: Sẽ nêu bộ phận nào của cây thường dùng chữa bệnh gì? Với phương châm là không nhầm cây nên không nhầm thuốc, tác giả đã đưa tên khoa học, mô tả hình dáng và tính năng, tác dụng chủ trị các bệnh thường gặp, có trong các loại rau, hoa, quả, củ, hạt đang tồn tại đầy tiềm ẩn trong thiên nhiên bao la xung quanh.
246p vimaybach 16-11-2022 12 7 Download
-
Dựa vào kết quả khảo sát trong các năm 2020 và 2021, chúng tôi đã ghi nhận bổ sung phân bố của 5 loài ếch nhái thuộc ba họ ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, gồm 1 loài thuộc họ Ếch nhái chính thức Dicroglossidae (Limnonectes limborgi), 2 loài thuộc họ Ếch nhái Ranidae (Humerana lateralis, Papurana milleti) và 2 loài thuộc họ Ếch cây Rhacophoridae (Rohanixalus vittatus, Theloderma laeve).
5p vikoenigsegg 26-09-2022 13 3 Download
-
Bài viết Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trình bày thành phần loài thực vật ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Những loài cây ăn được thuộc diện bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được đồng bào Thái sử dụng.
5p viaudi 04-08-2022 17 3 Download
-
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai thuộc địa phận tỉnh Phú Yên, miền Trung Việt Nam. Với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, Krông Trai được đánh giá là nơi có sinh sống thích hợp cho nhiều loài động, thực vật khác nhau. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu về các loài thú ở khu vực này còn rất hạn chế. Từ 2014 đến 2018, chúng tôi đã điều tra thực địa và tập hợp những nguồn thông tin hiện có nhằm đánh giá tính đa dạng của các loài thú ở Krông Trai.
9p viellenkullman 13-05-2022 37 5 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download