Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối đến vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng và thành phần hợp chất hữu cơ trong lá vối nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sử dụng cao chiết lá vối để phòng trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây ra trên tôm thẻ chân trắng.
12p viritesh 02-04-2024 7 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chất chiết lá giấm (Hibiscus sabdariffa) bổ sung trong khẩu phần ăn lên tỉ lệ sống và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. trên gan tụy tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trọng lượng từ 10 - 12 gram cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính.
8p viritesh 02-04-2024 5 2 Download
-
Bài viết trình bày tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) trên cát ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu cho thấy kháng sinh được sử dụng chủ yếu để trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và phân trắng.
15p vispiderman 15-06-2023 15 3 Download
-
Vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. là tác nhân gây bệnh nghiêm trọng trên tôm, trong đó có các bệnh phổ biến là hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - AHPNS) và bệnh phân trắng (White Feces Syndrome – WFD). Bài viết trình bày hiệu quả ứng dụng thực khuẩn thể trong điều trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
7p vipettigrew 21-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Sự hiện diện của white spot syndrome virus, Vibrio parahaemolyticus và Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm giống cung cấp cho đồng bằng sông Cửu Long và tôm nuôi thương phẩm năm 2021 được nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm WSSV (White Spot Syndrome Virus), Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease) và Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) trên tôm giống và tôm nuôi thương phẩm tại các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
14p viaudi 04-08-2022 14 4 Download
-
Bài viết Phân lập các chủng probiotics có khả năng kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm bước đầu trong việc tạo ra chế phẩm probiotics nhằm thay thế kháng sinh trong việc phòng bệnh gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus cho tôm.
6p vianapatricia 22-06-2022 14 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện trên 600 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Bạc Liêu và 120 mẫu tôm nuôi nuớc lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh và Cà Mau từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2020 để kiểm tra các mầm bệnh nguy hiểm gồm WSSV, Vibrio parahaemolyticus và EHP bằng phương pháp PCR.
14p vimackenziebezos 29-11-2021 30 4 Download
-
Đề tài này thực hiện nhằm sàng lọc chủng vi khuẩn lactic (LAB) có khả năng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng, đồng thời xác định độ mặn thích hợp cho sự phát triển của LAB. Các chủng LAB được phân lập từ ruột cá rô phi được thu ở 2 huyện Cầu Ngang và Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p thehungergames 14-08-2021 29 3 Download
-
Bài viết nêu lên hội chứng chết sớm/hoại tử gan tụy cấp (EMS/AHPND) là bệnh trên tôm được phát hiện đầu tiên ở Trung Quốc năm 2009. Sau đó, bệnh lây lan nhanh chóng ra các nước lân cận và hiện đã có mặt tại hầu hết các vùng sản xuất tôm chính trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bệnh gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành tôm toàn cầu và cho đến nay vẫn chưa có phương pháp chữa bệnh hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p novemberer 10-07-2021 55 3 Download
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất lá trứng cá, hành tây, thù lù bằng ethanol 90% và 70% đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được thực hiện tại Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh.
7p caygaocaolon10 05-02-2021 134 5 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß –hydroxybutyrate (PHB) hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus.
11p vimississippi2711 04-12-2020 47 5 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát tỷ lệ nhiễm Vibrio parahaemolyticus và đánh giá hiện trạng kháng kháng sinh của V. parahaemolyticus tại ĐBSCL. Nghiên cứu được thực hiện qua điều tra việc sử dụng kháng sinh tại 76 ao tôm thẻ và tôm sú nuôi thương phẩm và xác định sự hiện diện của V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND trong tổng số 396 mẫu tôm, nước và bùn thu ở ĐBSCL.
7p vimississippi2711 04-12-2020 45 5 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của Lactobacillus L756 ức chế sự phát triển của V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND. Kết quả cho thấy chủng Lactobacillus plantarum L756 có khả năng tạo vòng đối kháng V. parahaemolyticus với đường kính là 14 mm bằng phương pháp giếng khếch tán và ổn định trong 24 giờ.
11p vimississippi2711 04-12-2020 43 5 Download
-
Mục đích của thí nghiệm này là nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm ở giai đoạn ương. Bố trí 4 nghiệm thức ương con giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất của công ty BIM trong nguồn nước tự nhiên hoặc xử lý trong điều kiện trong nhà và ngoài trời.
10p vimississippi2711 04-12-2020 32 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định diễn biến của bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi trong ao và phòng thí nghiệm và đề xuất một số giải pháp hạn chế bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. 51 mẫu tôm thu theo định kỳ 10 ngày/lần và 35 mẫu thu lúc dịch bệnh được kiểm tra bằng phương pháp mô bệnh học.
10p vimississippi2711 04-12-2020 31 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện trên 800 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu và ĐBSCL và 151 mẫu tôm nuôi nuớc lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh. Mẫu tôm được thu từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2018, và được kiểm tra một số mầm bệnh nguy hiểm như WSSV, Vibrio parahaemolyticus và EHP bằng phương pháp PCR.
9p vimississippi2711 04-12-2020 44 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là thử nghiệm tính hiệu quả của hai dịch chiết Khổ sâm (Croton tonkinensis) và Đơn châu chấu (Aralia armata) về khả năng phòng AHPND được gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus ở tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng gây cảm nhiễm thực nghiệm.
19p vimississippi2711 04-12-2020 31 2 Download
-
Mô hình nuôi luân canh tôm lúa (tôm lúa) là hình thức canh tác hiệu quả không chỉ về kinh tế, mà còn là phương thức canh tác bền vững. Sau mỗi vụ nuôi tôm, các chất thải sinh ra chính là nguồn dinh dưỡng tốt cho cây lúa. Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa sử dụng dinh dưỡng từ các sản phẩm thải từ nuôi tôm sẽ làm cho môi trường sạch hơn, khi lúa thu hoạch gốc rạ và hạt lúa sót lại cung cấp một phần nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm nuôi.
13p vimississippi2711 04-12-2020 39 2 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả bước đầu về sự có mặt của các gen độc tố trên các loài Vibrio gây bệnh trên tôm được phân lập ở Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
9p nguaconbaynhay9 03-12-2020 42 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp lên khả năng kích thích tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng với thời gian 30 ngày sử dụng. Cân đo chiều dài và trọng lượng tôm được thu mẫu định kỳ 7 ngày/lần (ngày 0, 7, 14, 21, 28) và các chỉ tiêu miễn dịch được thu vào ngày 0, 15 và 30. Mời các bạn tham khảo!
0p gaocaolon8 23-11-2020 47 3 Download