intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh lở loét trên cá nuôi

Xem 1-13 trên 13 kết quả Bệnh lở loét trên cá nuôi
  • Nghiên cứu xác định thành phần sinh vật cộng sinh trên hải sâm vú và hải sâm lựu bị bệnh lở loét. Mẫu hải sâm bệnh được thu thập thuộc hai nhóm: nhóm trong điều kiện nuôi giữ và nhóm thu thập từ tự nhiên. Các loài sinh vật cộng sinh được định loại theo cả 2 phương pháp: Mô tả hình thái và sinh học phân tử dựa vào trình tự đoạn gen 28S rRNA.

    pdf7p vipettigrew 21-03-2023 3 2   Download

  • Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tạo dòng và biểu hiện thành công gen trh của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập được trên cá hồng Mỹ bị bệnh lở loét, nuôi ở vùng ven biển Thừa ThiênHuế. Vùng gen mã hóa tạo kháng nguyên độc tố gây dung huyết không bền nhiệt trh có kích thước 462 bp (bao gồm bộ ba mở đầu ATG và bộ ba kết thúc TGA), tương đồng 100% với trình tự gen được công bố trên GenBank (mã số KP836471.1).

    pdf8p viellenkullman 13-05-2022 14 3   Download

  • Bài viết thực hiện nghiên cứu nhằm phát triển một chỉ thị phân tử dựa trên kỹ thuật đa hình các đoạn khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) để xác định nhanh chóng V. vulnificus thông qua hai mươi mồi ngẫu nhiên đã được sử dụng cho phản ứng PCR-RAPD để phát hiện đa hình DNA giữa các loài Vibrio.

    pdf10p nguaconbaynhay9 03-12-2020 43 3   Download

  • Trong nghiên cứu này, đã phân lập và định danh được một chủng Vibrio parahaemolyticus 01 gây bệnh xuất huyết lở loét ở cá hồng mỹ nuôi tại Thừa Thiên Huế. Gene thermolabile hemolysin (tlh) mã hóa tạo kháng nguyên độc tố không bền nhiệt TLH có kích thước 1257 bp, hoàn toàn tương đồng với trình tự gene được công bố trên Genebank (mã số: AY289609.1). Gene tlh mã hóa tạo chuỗi polypeptide hoàn chỉnh dài 418 acid amin và hoàn toàn tương đồng với chuỗi polypeptide được công bố trên Genebank (mã số: AAP41840.1).

    pdf10p slimzslimz 08-12-2019 41 3   Download

  • Cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) là một trong những loài cá mú có giá trị dinh dưỡng cao, lớn nhanh nên được nuôi rất phổ biến ở nhiều nước trong khu vực. Ở Việt Nam, loài này được nuôi chủ yếu ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng diện tích, tăng mật độ nuôi thì dịch bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ.

    pdf5p vidanh27 08-12-2018 59 2   Download

  • Nguyên nhân Do vi khuẩn Steptococcus gây ra. Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20 – 30oC. Triệu chứng Cá có dấu hiệu hôn mê, mất phương hướng bơi lội. Vùng mắt bị thương tổn như viêm mắt, lồi mắt, chảy máu mắt Xuất hiện các vết lở loét xuất huyết không lành ở quanh mắt, các gốc vây hoặc những vùng da hơi đỏ xung quanh hậu môn, sinh dục của cá .Có dịch chất lỏng trong bụng cá chảy ra hậu môn (dấu hiệu của dịch bệnh ở thời kỳ cấp tính) Cá bỏ...

    pdf4p nhonnhipnp 13-06-2013 116 8   Download

  • Cá mú, đặc biệt là cá mú chấm nâu (Epinephelus coioides) là loài được nuôi phổ biến ở các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng do đặc điểm lớn nhanh, thịt thơm ngon và nguồn giống cung cấp cho người nuôi ổn định. Mặc dù nghề nuôi cá mú đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi cá biển nhưng rủi ro do dịch bệnh xảy ra cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi cá mú....

    pdf5p oceanus75 29-01-2013 94 12   Download

  • Mùa hè, thời tiết nắng nóng kéo dài và mưa thất thường, là thời điểm tốt nhất để các loại bệnh như: đốm đỏ lở loét, viêm thối mang, trùng bánh xe (gây hại ở cá) bệnh mủ đậu, lao, sưng cổ và viêm đường ruột (gây hại ở ba ba) phát triển và lây lan gây thiệt hại cho cho hộ chăn nuôi và ngành thuỷ sản trên dịa bàn toàn tỉnh .

    pdf11p coc_xanh 17-01-2013 131 16   Download

  • 1. Bệnh tuột nhớt - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. Bệnh phát sinh do cá bị sây sát trong đánh bắt, vận chuyển hoặc do môi trường nước thay đổi đột ngột. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh giữa các cá thể trong cùng 1 ao và giữa các ao. - Triệu chứng: toàn thân bao phủ một lớp nhớt màu trắng đục. Cá tách đàn, bơi lờ đờ, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, mình cá lở loét, vây rách nát, sau đó cá chết rất nhanh. - Phòng bệnh + Luôn giữ môi...

    pdf3p nkt_bibo48 21-02-2012 125 16   Download

  • 1. Dấu hiệu bệnh lý - Da cá trở lên sậm màu, trên thân, đầu, vây, đuôi xuất hiện các đốm màu đỏ rồi hình thành vết loét, chúng lan rộng dần, có khi ăn sâu đến xương. Vảy bị rụng. - Thời gian mắc bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào loài cá, khí hậu và chất lượng nước. 2. Nguyên nhân gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh khá phức tạp với các tác nhân truyền nhiễm gồm virus, vi khuẩn, nấm và cả ký sinh trùng. Trong đó virus Rhabdovirus Carpio được xem như là tác nhân nguyên...

    pdf2p nkt_bibo48 21-02-2012 84 15   Download

  • 1. Dấu hiệu bệnh lý Rận cá Argulus ký sinh trên da, vây, xoang miệng và mang cá, chúng hút máu và tiết chất độc nên làm cho da cá bị tổn thương và sưng đỏ tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh khác như vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng tấn công; vì vậy bệnh thường lưu hành với với các bệnh như đốm trắng, đốm đỏ, lở loét nên dẫn đến làm cá chết hàng loạt. Cá bị Argulus ký sinh có cảm giác ngứa ngáy, vận động mạnh trên mặt nước, bơi lội cuồng dại,...

    pdf2p nkt_bibo48 21-02-2012 141 16   Download

  • Hội chứng dịch lở loét ở cá là một bệnh, rất nguy hiểm, lây lan nhanh và xuất hiện tại nhiều nơi, trên các loài cá như: Trắm cỏ, chép, Rô phi, mè, trê. Nguyên nhân gây bệnh khá phức tạp với các tác nhân truyền nhiễm gồm virus, vi trùng, nấm và cả ký trùng.

    doc2p quocnamdhnl 13-12-2011 175 34   Download

  • Hiện nay phong trào nuôi cá lóc phát triển khá mạnh ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là vào mùa nước nổi. Bà con thường nuôi cá trong ao, trong bể lót bạt nilon hay trong bè. Cá lóc trong tự nhiên thường rất khỏe, ít bệnh tật, nhưng trong điều kiện nuôi nhân tạo với mật số cao thì cá lóc cũng có nhiều bệnh gây hại. Nhiều gia đình mới nuôi cá lóc, chưa có nhiều kinh nghiệm đã thất bại do dịch bệnh gây ra. ...

    doc2p pretty3 02-08-2010 308 100   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2