Cấu hình che chắn phóng xạ
-
Bài viết Tính toán thiết kế dòng nơtron nhiệt tại kênh ngang số 1 lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trình bày các kết quả thu được trong thời gian qua về nghiên cứu tính toán mô phỏng và thiết kế hệ dẫn dòng nơtron nhiệt từ vùng hoạt của phản ứng bằng kỹ thuật sử dụng các tinh thể phin lọc. Ngoài ra, các thiết kế về cấu hình chuẩn trực và che chắn bảo đảm an toàn bức xạ cho người sử dụng cũng được trình bày.
6p vicedric 08-02-2023 17 4 Download
-
Bê tông được sử dụng trong xây dựng các cơ sở hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân với hai mục đích chính: (1) che chắn bức xạ ion hóa và (2) nâng đỡ các kết cấu của thùng lò phản ứng. Kết cấu bê tông gần thùng lò phản ứng được gọi là tường chắn sinh học (biological shielding wall)- BSW (hình 1) bao quanh thùng lò và có chiều dày từ 1-3 mét tùy thuộc vào thiết kế.
4p vimississippi2711 08-12-2020 33 2 Download
-
Kết quả Chuyên đề nghiên cứu sinh: Tính toán thiết kế cấu hình che chắn phóng xạ cho kênh nơtron phục vụ nghiên cứu cơ bản và ứng dụng tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt góp phần khẳng định lĩnh vực nghiên cứu khai thác các dòng nơtron từ các kênh ngang của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt là một lĩnh vực nghiên cứu hiệu quả, không thể thiếu và cần được đầu tư chiều sâu. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
33p fujijudo87 07-07-2014 141 18 Download