Cây lúa nương địa phương
-
Bài viết này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu về tri thức, kinh nghiệm trong thực hành sản xuất nông nghiệp của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu nhằm ứng phó thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm, tri thức đã được người dân sử dụng như: (1) Duy trì và phát triển giống cây trồng địa phương; (2) xen canh và luân canh cây trồng trên nương và trên ruộng trồng một vụ lúa; (3) thay đổi phương thức chăn nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu thay đổi giảm thiểu rủi ro, thiệt hại do thiên tai và khí hậu cực đoan.
7p hanh_tv23 28-03-2019 87 4 Download
-
Khả năng chịu mất nước của các giống lúa nương đã được đánh giá và xếp loại, trong đó giống chịu mất nước tốt là giống Gb, còn giống Klk là giống chịu mất nước kém nhất. Mời các bạn tham khảo!
5p cumeo2005 02-07-2018 30 2 Download
-
Được trồng từ lâu đời tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Là giống lúa nếp nương địa phương. Vẫn còn được trồng nhiều trong sản xuất. Hiện nay đang được lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH * Cây cao: 89 cm. Phiến lá màu xanh, mặt lá nhẵn, gốc bẹ lá màu xanh, góc lá đứng, cây cứng trung bình. Bông dài khoảng 25 cm, bông chụm. Hạt thóc to, bầu, không có râu, mỏ hạt mầu nâu, vỏ trấu màu vàng rơm vỏ trấu nhẵn, mày hạt màu đỏ,...
5p oxano1 03-03-2011 195 10 Download
-
Nguồn gốc: - Tên gọi khác: Nếp gừng - Được trồng từ lâu đời tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Là giống lúa nếp nương địa phương, được người nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 135,4 cm. Phiến lá màu xanh đậm, lá nhẵn, bẹ lá màu xanh. Bông to, dài 31 cm. Hạt thóc bầu, không có râu, vỏ trấu khía vàng và nhẵn, mỏ hạt màu đỏ, mày đỏ, vỏ lụa màu trắng....
6p oxano1 03-03-2011 78 5 Download