Chăm sóc trẻ dân tộc thiểu số
-
Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang sử dụng nghiên cứu định lượng với 1.000 hộ gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tại 20 xã thuộc 10 huyện của 5 tỉnh Tây Nguyên từ tháng 7 đến tháng 9/2018. Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em của phụ nữ DTTS của một số xã các tỉnh Tây Nguyên.
5p vibenya 23-10-2024 2 1 Download
-
Phương pháp da kề da (DKD) là một phần không thể thiếu trong chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC). Tuy nhiên tỷ lệ bà mẹ hiểu đúng và áp dụng phương pháp này còn thấp. Bài viết trình bày xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phương pháp DKD của các bà mẹ người dân tộc thiểu số tại Bệnh viện vùng Tây Nguyên.
6p viwarmachine 03-07-2023 10 5 Download
-
Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Dành cho giáo viên) giúp cho giáo viên mầm non có hiểu biết đầy đủ hơn về chăm sóc giáo dục trẻ, có khả năng vận dụng các phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ bị thiếu hụt và dễ bị thiếu hụt bao gồm trẻ em vùng dân tộc thiểu số (cách gọi từ nay trong tài liệu này về dân tộc rất ít người) và trẻ có hoàn cảnh khó khăn.
70p baphap09 24-02-2023 12 3 Download
-
Bài viết Tình trạng Vitamin A của học sinh nữ 11-13 tuổi tại một số trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái được tiến hành tại 2 huyện của tỉnh Yên Bái năm 2018 nhằm xác định tình trạng VAD của trẻ gái từ 11-13 tuổi có HAZ
5p vicedric 15-02-2023 4 3 Download
-
Cuốn sách Rèn luyện sức khỏe cho trẻ em miền núi gồm có 3 chương và được chia thành 2 phần. Phần 1 gồm 2 chương, mô tả thực trạng sức khỏe của trẻ em vùng dân tộc miền núi như: suy dinh dưỡng vẫn là một “gánh nặng”, thiếu vi chất dinh dưỡng, tai nạn thương tích ở trẻ em vùng cao, thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ, giáo dục thể chất trong trường học chưa được quan tâm; giới thiệu một số chương trình, đề án chăm sóc sức khỏe cho trẻ em vùng dân tộc miền núi của Đảng và Nhà nước ta dành cho đồng bào. Mời các bạn cùng tham khảo.
118p bakerboys07 05-07-2022 35 10 Download
-
Bài viết đưa ra các khuyến nghị về tăng cường truyền thông và tổ chức tốt hơn các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em nhất là chương trình phòng chống suy dinh dưỡng đồng thời giúp người dân tộc thiểu số từ bỏ các phong tục tập quán lạc hậu không tốt cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p atarumoroboshi 09-05-2022 42 5 Download
-
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những hạn chế của chính sách trong điều kiện giới hạn nguồn lực cho phát triển GDMN tại Tủa Chùa. Đồng thời, nghiên cứu cũng nhận diện những rào cản trong tiếp cận GDMN của trẻ em DTTS một cách đầy đủ và rõ ràng trong điều kiện có thể. Những phát hiện dù mang tính đặc thù của địa phương hay mang tính hệ thống đều hướng tới việc điều chỉnh chính sách với mục tiêu sau cùng là tối đa hóa cơ hội tiếp cận GDMN và được chăm sóc của trẻ em DTTS.
71p beloveinhouse05 03-09-2021 28 5 Download
-
Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ lớp 24 -36 tháng tuổi vùng dân tộc thiểu số sớm thích nghi trường lớp mầm non, đề xuất một số biện pháp để góp phần cho trẻ thích nghi trong các trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p heavysweetness 04-08-2021 37 3 Download
-
Khoảng 87% bà mẹ gặp các vấn đề liên quan tới thời kì hậu sản, trong đó nặng nề nhất là tử vong mẹ và tử vong con. Huyện Krông Năng có 30,8% là dân tộc thiểu số với đặc điểm đời sống kinh tế khó khăn, hạn chế tiếp cận chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ các bà mẹ dân tộc thiểu số có kiến thức, hành vi chăm sóc hậu sản đúng tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.
6p vihampshire2711 14-03-2021 32 3 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm để nắm chi tiết các đề xuất nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; hình thành cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số những kĩ năng nói, đọc rõ ràng, kể chuyện diễn cảm; phát triển khả năng giao tiếp hàng ngày giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và trẻ với mọi người xung quanh.
30p dunghoang77 04-03-2021 36 5 Download
-
Các thành tựu trong chăm sóc sức khỏe nhân dân tại Việt Nam những năm gần đây đã được ghi nhận đáng kể trong nhiều lĩnh vực như: Cải thiện chất lượng các dịch vụ y tế, cải thiện chỉ số hài lòng đối với chăm sóc y tế tại các tuyến bệnh viện, tăng tỷ lệ người dân sở hữu bảo hiểm y tế, tăng tuổi thọ bình quân và tỷ suất tử vong mẹ, tử vong trẻ dưới 1 tuổi giảm đáng kể.
7p vimanama2711 28-07-2020 105 3 Download
-
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; Hình thành cho trẻ những kĩ năng nói, đọc, kể, viết...; phát triển khả năng giao tiếp hàng ngày giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và trẻ với mọi người xung quanh. Giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có lối ứng xử văn minh trong cuộc sống hàng ngày.
21p nanhankhuoctai4 01-06-2020 44 3 Download
-
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm cung cấp một số biện pháp giúp cho giáo viên DTTS có một số biện pháp để thực hiện tốt công tác dạy và học. Giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để tạo được hứng thú, sáng tạo nhằm giúp cho trẻ thích đến trường lớp. Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên DTTS còn hạn chế về chuyên môn trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
25p nanhankhuoctai4 01-06-2020 45 1 Download
-
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học và giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong công tác chăm sóc cho trẻ Mầm non ở độ tuổi 5- 6 tuổi, sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần giúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa học.
28p nanhankhuoctai4 01-06-2020 33 2 Download
-
Mục tiêu của Giáo dục mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học Tiểu học đạt hiệu quả nhất. Tìm hiểu thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập. của trẻ 5- 6 tuổi tại đơn vị. Tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp tác động làm thay đổi thực trạng trên.
30p thuyanlac999 22-11-2019 47 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp hay trong quá trình tổ chức tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Giúp giáo viên xây dựng các kế hoạch giáo dục linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và hình ảnh nội dung, đồng thời phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ. Rèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm, nói lưu loát Tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc ở các lớp đạt hiệu quả cao.
22p thuyanlac999 22-11-2019 62 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; Hình thành cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số những kĩ năng nói, đọc rõ ràng, kể chuyện diễn cảm; Phát triển khả năng giao tiếp hàng ngày giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và trẻ với mọi người xung quanh.
30p thuyanlac999 22-11-2019 19 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài: Huy động trẻ đi học chuyên cần ngày một nâng cao, chất lượng bữa ăn đảm bảo, góp phần giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng; việc trẻ ăn ngủ cùng cô tại trường nhằm gắn kết tình cảm giữa cô và trẻ, giáo viên có nhiều thời gian, giao lưu trò chuyện với trẻ bằng tiếng phổ thông từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục được nâng lên, nhằm huy động trẻ DTTS trong độ tuổi MN ăn bán trú tại trường MN Hoa Sen đạt chất lượng.
20p thuyanlac999 22-11-2019 95 3 Download
-
Trong quá trình phát triển, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam có xu hướng tụt hậu khá xa so với nhóm đa số, có sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ nghèo đa chiều của trẻ em giữa hai nhóm này. Hầu hết trẻ em nhóm DTTS đều gặp trở ngại hơn trong việc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản như chăm sóc sức khỏe và giáo dục so với trẻ em nhóm đa số. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng khu vực này cao gần gấp đôi so với tỷ lệ chung của cả nước. Việc phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi của nhóm DTTS tuy đã có bước tiến nhưng vẫn còn hình thức, chưa đạt chuẩn quốc gia.
7p nguathienthan 04-10-2019 85 1 Download
-
Bài viết phân tích rõ thực trạng và qua đó đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi là nhiệm vụ thiết thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số.
9p visamurai2711 23-07-2019 89 7 Download