Châm tả huyệt tâm du
-
Đề tài nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá tính an toàn và hiệu quả làm thay đổi nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt tâm du trên người hoạt động gắng sức. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài này.
6p hanh_tv3 05-12-2018 52 2 Download
-
Vị trí: cạnh ngoài phía trên của vách trước lồng ngực, trên vú 3 gian sườn, cách đường giữa ngực 6 thốn (H. 20) Cách lấy huyệt: nằm ngửa để lấy huyệt, có hai cách a. Cho hai tay chéo ra phía sau lưng, sẽ thấy phía dưới xương đòn, đầu ngoài có một hố lõm tam giác (chính giữa hố lõm là huyệt Vâieọt nam môn), từ chính giữa hố lõm đó xuống (theo đường rãnh cơ đen ta và cơ ngực lớn) 1 thốn, nằm trên khe liên sườn 1 - 2 ...
129p meoconanlau 17-04-2011 342 79 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần.
6p cafe188 14-01-2011 155 8 Download
-
Tả pháp thường dùng trong các bệnh do khí bị trở ngại gây ra biến chứng. Tả pháp thường có tác dụng thông, khai, tán, giáng. Nếu tà khí quá thịnh, có thể dùng phép châm ra máu. Nếu lúc đó chính khí của bệnh nhân đang hư yếu mà phải dùng tả pháp thì có thể dùng phương pháp bổ. Thí dụ: bệnh nhân bị mất ngủ, thần kinh suy nhược, thuộc loại mất ngủ do hư phiền ảnh hưởng đến Tâm, sách ‘Kinh Nghiệm Phương’ của Trình-Tân-Nung chọn dùng các huyệt: Thần Môn (thông thần chí), Đại...
5p thanhnien1209 11-01-2011 171 11 Download
-
Trong bệnh thận suy già sớm, có 2 đường kinh thường bị nặng nhất là thận kinh và tâm kinh, sau đó mới đến các kinh phế, can, tỳ. Kinh nào bệnh thì huyệt chẩn đoán của nó trở nên đau nhói khi ta dùng đầu ngón tay ấn vào. Bạn đừng ngạc nhiên khi bác sĩ ấn vào: - Hai huyệt thận du, chí thất ở vùng thắt lưng để xem thận kinh có bệnh hay không. Thận du là huyệt nằm dưới gai ngang đốt sống thắt lưng thứ 2, từ đường giữa cột sống ngang ra...
5p aquafresh 25-12-2010 77 9 Download
-
Phương pháp sử dụng ngũ du huyệt: Vận dụng cách chọn huyệt ngũ du phải dựa trên cơ sở của ngũ hành với luật sinh khắc để tiến hành. - Chẩn đoán bệnh theo ngũ hành. - Điều trị theo nguyên tắc: hư bổ mẹ, thực tả con. - Có thể sử dụng 1 - 2 đường kinh. Những ví dụ về cách sử dụng ngũ du huyệt: Ví dụ 1: Bệnh lý của Tâm hỏa Ví dụ 2: Bệnh lý của Tỳ thổ Ví dụ 3: Bệnh lý của Phế kim Ví dụ 4: Bệnh lý của Can mộc Ví dụ 5: Bệnh lý...
5p decogel_decogel 25-11-2010 166 23 Download
-
Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Sốt Choáng Huyệt vị Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xung Ra nhiều mồ hôi Ra mồ hôi trộm Mất ngủ Âm khích, Phục lưu Hậu khê, Âm khích Thần môn, Tam âm giao,...
5p decogel_decogel 25-11-2010 123 14 Download
-
Phương pháp điều trị khác: 3.1. Châm cứu: - Thể châm: nội quan, thần môn, giản sử, thiếu phủ, khúc trạch, thông lý, đản trung. Phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, thủy phân, trung cực, khúc cốt, thủy tuyền, phi dương, phế du, hợp cốc. Bình bổ bình tả, mỗi ngày một lần, mỗi lần 2 - 3 huyệt (thân thể) phối hợp với 1 - 2 huyệt; châm 7 - 10 ngày là một liệu trình. - Nhĩ châm: tâm, phế, thận, can, tỳ, vị, nội tiết, ngực; mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 - 4 huyệt...
5p vienthuocdo 19-11-2010 95 4 Download