Chất chiết thực vật Việt Nam
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp nano Cu2O-Cu/alginate ứng dụng làm chất phòng trừ bệnh thực vật" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu điều chế vật liệu keo và bột nano Cu2O-Cu bằng phương pháp khử muối CuSO4 với chất khử hydrazin (N2H4) trong dung dịch polyme sinh học alginate (tách chiết từ rong nâu Việt Nam).
27p vilazada 02-02-2024 14 1 Download
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp nano Cu2O-Cu/alginate ứng dụng làm chất phòng trừ bệnh thực vật" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu điều chế vật liệu keo và bột nano Cu2O-Cu bằng phương pháp khử muối CuSO4 với chất khử hydrazin (N2H4) trong dung dịch polyme sinh học alginate được tách chiết từ rong nâu Việt Nam; Nghiên cứu các tính chất hóa lý đặc trưng và hiệu lực kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long, nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn và vi khuẩn Xanthomonas sp.
140p vilazada 02-02-2024 10 3 Download
-
Nhằm tiên phong trong nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu hóa thực vật của chi Conamomum, bài báo này công bố quá trình chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của năm hợp chất gồm ba steroid, (22E, 24R)-ergosta-4,6,8(14),22-tetraen3-one, beta-sitosterol, stigmast-4-ene-3-one cùng hai hợp chất khác là 1-tetratriacontanol và palmitic acid từ dịch chiết n-hexane của loài Conamomum rubidum thu hái tại Lâm Đồng, Việt Nam.
12p viplato 02-01-2024 9 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ các thành phần của quả cam sành (Citrus nobilis) và sự hiện diện của các hợp chất thực vật cũng như đánh giá khả năng chống oxy hóa của quả cam được trồng tại Bến Tre, Tiền Giang và Trà Vinh, Việt Nam.
9p viplato 02-01-2024 21 3 Download
-
Bài viết Đánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số PCB và OCP trong trầm tích mặt tại cửa An Hòa thuộc sông Trường Giang, Núi Thành, Quảng Nam trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ tích lũy của hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo hữu cơ và polyclo biphenyl tại cửa An Hòa, tỉnh Quảng Nam.
6p viblackwidow 07-04-2023 4 3 Download
-
Bài viết Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất phenolic trong phần chiết nước từ cây Cỏ lào đỏ trình bày kết quả nghiên cứu cấu trúc của các hợp chất phenolic được phân lập từ phân đoạn nước từ lá E. adenophorum của Việt Nam.
6p visybill 22-03-2023 19 2 Download
-
Bài viết Các hợp chất flavonoid từ cây Kê huyết đằng (Milletia reticulata) ở Việt Nam đề cập đến quá trình chiết, phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất flavonoid từ cây Kê huyết đằng (Milletia reticulata) ở Việt Nam có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
8p vimalfoy 08-02-2023 11 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm "Nghiên cứu thu nhận một số nhóm hợp chất có hoạt tính từ vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana Linn) và định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm" trình bày nghiên cứu phân tích thành phần hoá học của vỏ quả măng cụt; Nghiên cứu thu nhận chiết xuất giàu các hợp chất có hoạt tính sinh học (như polyphenol, tanin, xanthon, ...) từ vỏ quả măng cụt Việt Nam; Khảo sát ứng dụng các chiết xuất của vỏ quả măng cụt Việt Nam trong chế biến một số thực phẩm như giò, rượu vang, rượu màu… làm tăng hàm lượng hoạt chất chống oxy hoá, kháng vi sinh vật và tạo màu.
183p vineville 03-02-2023 20 10 Download
-
Sau hơn 4 năm thực hiện nghiên cứu về hệ vật liệu nano hữu cơ 1, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công quy trình chiết tách lycopene tinh khiết từ quả gấc bằng phương pháp đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp. Lượng lycopene chiết tách được từ 3,2-4,4 g/kg màng hạt gấc khô và độ tinh khiết lên tới ≥98%. Phương pháp chiết tách lycopene từ quả gấc do nhóm nghiên cứu thực hiện đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng Độc quyền sáng chế.
3p phuong62310 30-01-2023 19 3 Download
-
Loài Sum lông có tên khoa học là Adinandra glischroloma Hand.-Mazz. var. hirta (Gagnep.) Kobuski, thuộc chi Dương đồng (Adinandra) phân bố ở tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Một số loài thuộc chi Dương đồng đã được nghiên cứu về đặc điểm thực vật và các chất có hoạt tính sinh học, tuy nhiên loài Sum lông chưa được tác giả nào nghiên cứu.
8p viginnirometty 04-05-2022 35 2 Download
-
Gạo (Oryza sativa L.) là loại lương thực cho hơn một nửa dân số trên thế giới. Trong nghiên cứu này một số thành phần hóa thực vật như hợp chất flavonoid, polyphenol, anthocyanin của dịch chiết ethanol ba loại gạo lứt đỏ, lứt tím và nếp than đã được xác định. Các dịch chiết ethanol của gạo được đánh giá khả năng ức chế α-amylase.
6p viclerkmaxwel 16-02-2022 24 2 Download
-
Trong bài viết này, hàm lượng tinh dầu, hàm lượng cặn chiết được bằng các dung môi khác nhau, hàm lượng hai hoạt chất chính Z-ligustilide và axit ferulic trong rễ của các mẫu A. acutiloba trồng ở tỉnh Lào Cai đã được khảo sát và so sánh với quy định trong Dược điển Việt Nam về mẫu dược liệu khô. Hàm lượng tinh dầu của rễ A. acutiloba nằm trong khoảng 0,06 -0,19%. Hàm lượng chất chiết xuất được xác định nằm trong khoảng 10,85 -35,78%.
6p viwilliamleiding 09-12-2021 63 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xây dựng các thông số kỹ thuật cho quy trình làm héo, vò chè héo và diệt men từ nguyên liệu lá chè già; nghiên cứu xây dựng qui trình chiết xuất và hệ thiết bị tạo chế phẩm TCTN an toàn, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện Việt Nam; khảo sát các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm và các chỉ tiêu để xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm TCTN chiết xuất được gồm 10 chỉ tiêu sinh hóa, 03 chỉ tiêu cảm quan và 06 chỉ tiêu hóa lý.
95p closefriend04 17-10-2021 17 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xây dựng một qui trình chiết các phần chiết giàu các hợp chất phenolic và phân lập sắc ký các hợp chất phenolic, sau đó cấu trúc chính xác của các các hợp chất được phân lập sẽ được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại. Mời các bạn tham khảo!
56p generallady 16-07-2021 18 2 Download
-
Nghiên cứu đã được thực hiện trên dầu hạt chè với mục đích phân tích thành phần, đánh giá chất lượng, và khả năng ứng dụng của nó. Các tính chất vật lý và hóa học được nghiên cứu bao gồm trạng thái, trọng lượng riêng, giá trị axit, peroxit, iod, xà phòng hóa… của dầu. Mời các bạn tham khảo!
13p theanimal 26-06-2021 34 2 Download
-
Vi hạt LDH (Layered double hydroxides) đồng hấp phụ salicylate (SA) chiết xuất từ cây liễu rủ được sử dụng như một chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học để khảo sát hoạt lực kháng nấm Rhizoctonia solani trong điều kiện in vitro, đồng thời khả năng trị bệnh lở cổ rễ do nấm R. solani gây ra trên rau cải của vi hạt LDH cố định SA (LDH/SA) ở các nồng độ xử lý khác nhau cũng được đánh giá trong điều kiện nhà kính.
6p vichaeng2711 04-05-2021 32 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu về thực vật (vi phẫu và trình tự gen) của loài này; nghiên cứu thành phần hóa học của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain), điều chế cặn chiết và phân đoạn, phân lập các hợp chất từ cặn chiết bằng các phương pháp sắc ký; xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp hóa lý hiện đại... Mời các bận cùng tham khảo.
162p capheviahe27 23-02-2021 40 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
163p capheviahe27 23-02-2021 27 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
26p capheviahe27 23-02-2021 16 3 Download
-
Nội dung nghiên cứu gồm: Giám định tên khoa học các mẫu nghiên cứu, Nghiên cứu thành phần hóa học: định tính các nhóm chất hữu cơ; chiết xuất, phân lập và nhận dạng các hợp chất trong ba mẫu nghiên cứu. Đánh giá độc tính cấp của loài G. longipes C. Y. Wu và G. laxum (Wall.) Cogn. Nghiên cứu tác dụng gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thư của hai loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino, G. longipes C. Y. Wu.Nghiên cứu tác dụng ức chế NF-κB và chống viêm của loài G. laxum (Wall.) Cogn.
27p soninhduc888 28-05-2020 51 2 Download