intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chữ Nôm trong nền văn hóa Đại Việt

Xem 1-9 trên 9 kết quả Chữ Nôm trong nền văn hóa Đại Việt
  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chữ viết trong các nền văn hóa" tiếp trục trình bày các nội dung chính sau: Chữ viết ở Hy Lạp, La Mã, ở Đông Âu và Bắc Âu; Những dòng ký sự trên đồng; Chữ Nôm trong nền văn hóa Đại Việt; Chữ quốc ngữ và sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf69p viblackpanther 25-05-2023 12 6   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc dạy và học văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn còn là những băn khoăn, trăn trở, gây nhiều khó khăn cho người dạy lẫn người học. Bởi lẽ văn học trung đại có nhiều từ ngữ cổ. Những từ ngữ này hiện nay học sinh ít được gặp và do vậy các em không hiểu. Đối với văn chương, muốn thấy cái hay, cái đẹp, trước hết phải hiểu. Đối với từ ngữ cũng vậy, muốn thấy cái hay của từ, của việc dùng từ, trước hết phải hiểu ý nghĩa của chúng. Sách giáo khoa có phần chú thích các từ cổ, song việc chú thích đó dù có chu đáo đến đâu vẫn chưa đủ.

    pdf18p bobietbo 13-10-2021 98 7   Download

  • Bài viết nghiên cứu quá trình tiếp cận và tiếp nhận văn minh phương Tây của Việt Nam có với các nước khác trong khu vực Đông Á điển hình là Trung Hoa, Hàn Quốc và Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu của bài viết.

    pdf9p angicungduoc 09-10-2019 41 4   Download

  • “Truyện Kiều” là truyện Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du, mượn cốt truyện từ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Những yếu tố làm nên sự thành công của quá trình Việt hoá Truyện Kiều đó là: Sử dụng thể thơ lục bát, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian, dùng nhiều từ ngữ thuần Việt, gần gũi ngôn ngữ đời sống, không gian nghệ thuật trong tác phẩm mang màu sắc và hình ảnh đậm chất văn hoá Việt.

    pdf12p quaymax3 05-09-2018 117 9   Download

  • Nguyễn Trãi (1380 -1442) là đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “Bình Ngô”, danh nhân văn hoá Đại Việt. Thơ chữ Hán cũng như thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi đẹp đẽ, sâu sắc, biểu tượng cao quý của nền văn hiến Việt Nam. “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi hiện còn 254 bài thơ, được chia nhiều loại, nhiều thể tài khác nhau: Ngôn chí (21 bài), Thuật hứng (25 bài), Tự thán (41 bài), Báo kính cảnh giới (61 bài) .v.v… Phần lớn các bài thơ trong “Quốc âm thi tập”...

    pdf6p geometry1122 22-05-2013 502 67   Download

  • Hồ Hán Thương 1401- 1407 Các vua cuối nhà Trần trí kém, tài hèn nên Hồ Quý Ly nắm trọn quyền hành. Đến năm 1400 Hồ Quý Ly truất phế Trần Thiếu Đế rồi xưng làm vua, đóng đô ở Tây Đô (Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngụ Hồ Quý Ly cải tổ mọi việc trong nước, lập thuế thuyền buôn, chế tiền giấy thay tiền đồng để tiện lưu dụng, dịch sách chữ Nho sang chữ Nôm; dùng chữ Nôm trong việc giáo dục cùng trong các văn kýện hành chánh. ...

    pdf14p buddy5 28-05-2011 95 14   Download

  • Vua Lê Thánh Tông Với Việc Học Của Sĩ Tử Hoàng đế Lê Thánh Tông (1442 - 1497) trị vì đất nước từ năm 1460 đến 1497. Trong 37 năm ấy, xã hội Việt Nam đã đạt đến độ cực thịnh trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông vừa là bậc minh quân vừa là nhà văn hóa lớn, rất chú trọng xây dựng nền giáo dục. Có thể nói, dưới thời Lê Thánh Tông, nên giáo dục đạt được những thành tựu huy hoàng mà không một thời kỳ đại phong kiến nào của Việt Nam sánh kịp. Ngay...

    pdf5p caott1 15-05-2011 117 13   Download

  • Khoa cử triều Tây Sơn Vua Quang Trung đặc biệt chú trọng truyền thống văn hiến Bắc Hà, nhiều lần xuống chiếu cầu hiền, thu phục nhân tài để phục vụ triều đại mới. Nhà vua rất quan tâm đến chữ Nôm, muốn tạo nên một nền văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam. Mùa thu tháng 8, Quang Trung năm thứ 2 (1789) vừa lên ngôi chính vị, đánh bại quân nhà Thanh, việc triều chính chưa được củng cố, nhưng nhà vua đã mở khoa thi Hương cho học trò xứ Nghệ (có người gọi là khoa thi...

    pdf4p ctnhukieu10 14-05-2011 87 11   Download

  • Chữ Hán là thứ chữ viết gắn liền với dân tộc Việt Nam ta từ buổi đầu của nền độc lập. Với ý thức tự cường xây dựng một nhà nước vững mạnh và chống lại mọi âm mưu đồng hoá của các triều đại phong kiến phương bắc, ông cha ta đã sử dụng chữ Hán và đưa nó trở thành hệ thống chữ viết chính thức của mình trong suốt cả ngàn năm lịch sử. Ngày nay, với tinh thần xây dựng một nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta không còn dùng đến chữ Hán nữa. Nhưng một...

    doc158p anhhungnamquoc 21-10-2010 253 74   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2