Chưa sỏi tiết niệu
-
Để hạn chế hình thành sỏi trong cơ thể, phải uống 1,5-2 lít nước mỗi ngày, tùy theo cơ địa béo, gầy, thời tiết, tình trạng lao động cơ bắp... Nên chọn nước uống sạch như nước dừa xiêm, trà loãng, actiso, trà khổ qua… Những người đã phát hiện có sỏi thận-niệu cần hạn chế sử dụng nước khoáng thiên nhiên vì nó chứa các muối có nồng độ cao, nhất là canxi, cacbonat…
4p inconsolable_2 28-08-2013 59 3 Download
-
Kim tiền thảo có tên khoa học là Desmodium styracifolium (Osb.) Merr., Họ Đậu – Fabaceae hay nhiều nơi gọi kim tiền thảo là Cây mắt trâu, Đồng tiền lông, Vảy rộng, Mắt rồng. Đặc điểm thực vật, phân bố của Kim tiền thảo: Kim tiền thảo là cây cỏ mọc bò, cao 30 – 50cm. Ngọn non dẹt và có phủ lông tơ, màu trắng
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 83 5 Download
-
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là khi vi khuẩn xâm nhập bàng quang hay thận và sinh sôi nẩy nở rồi gây nhiễm khuẩn cho nước tiểu, cuối cùng ảnh hưởng nghiêm trọng đến từng cơ quan của hệ tiết niệu. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là chứng bệnh thường gặp ở phụ nữ mang thai, nó thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thời kỳ mang thai. Thủ phạm gây bệnh Nước tiểu bình thường vô khuẩn, chứa nước, muối, các chất bã nhưng không có vi khuẩn, nấm......
3p quanhenguyhiem 19-08-2013 90 3 Download
-
Lá giang (lá vang) không chỉ được dùng để nấu canh chua, lẩu gà… ngon, mát mà còn được dùng chữa viêm đường tiết niệu, có sỏi, viêm thận mạn tính…
4p muarung1981 17-08-2013 97 11 Download
-
Viêm đường tiết niệu là chứng bệnh hay gặp vào mùa hè nhất là những bệnh nhân có bệnh lý như sỏi tiết niệu. Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do thấp nhiệt uất ở hạ tiêu, đường tiết niệu mà gây bệnh. Được xếp vào phạm vi chứng lâm và thuộc loại “nhiệt lâm” trong y học cổ truyền
3p banmaixanh123456 05-08-2013 107 13 Download
-
Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp chủ yếu ở người lớn, trẻ em ít khi mắc. Người mắc bệnh sỏi tiết niệu thường có biểu hiện là đau mỏi lưng, tiểu ít hoặc bí tiểu kèm đau quặn ở vùng bụng dưới, người bệnh đi đứng không
5p banmaixanh123456 05-08-2013 101 9 Download
-
Đau răng, viêm loét dạ dày, suy nhược cơ thể, sỏi mật, sỏi tiết niệu... là những bệnh có thể cải thiện nhờ chuối. Theo Đông y, chuối vị ngọt, có tác dụng bổ tỳ vị, lợi tiêu, nhuận tràng. Tuy nhiên, chuối còn có tính hàn nên những người tỳ vị hư hàn, yếu phổi, hen suyễn, sốt rét thì không nên dùng.
4p bamebank 03-08-2013 67 3 Download
-
Tiểu ra máu là một chứng do nhiều nguyên nhân bệnh ở đường tiết niệu gây ra như viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, lao thận, u bàng quang, u thận... được miêu tả trong phạm vi chứng ngũ lâm (huyết lâm) của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do viêm nhiễm cấp và mạn tính đường tiết niệu,
5p banmaixanh123456 02-08-2013 70 4 Download
-
Dứa dại có tên gọi khác là dứa gai, dứa gỗ… là một cây nhỏ, cao 1-2m. Thân có rễ phụ dài. Lá mọc tập trung ở ngọn, hình dải hẹp, cứng, mép và gân giữa có gai cứng. Cụm hoa gồm hoa đực và hoa cái. Quả to khi chín màu vàng. Nhiều bộ phận của cây dứa dại được sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian: Đọt non: Thu hái vào mùa xuân, dùng tươi hay sấy khô, được dùng trong những trường hợp sau: Chữa sỏi thận: Đọt non dứa dại 20g, ngải cứu 20g, cỏ...
4p skinny_1 01-08-2013 74 3 Download
-
Theo Đông y, lá thì là có mùi thơm hăng hắc, hơi đắng có vị cay, tính ấm, không độc dùng để bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, chữa đau bụng, đau răng, kích thích sự bài tiết nước tiểu, gia tăng lượng nước tiểu thải ra, nhờ đó làm giảm các cơn đau quặn do rối loạn đường tiết niệu như viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận và giúp cải thiện hoạt động của dạ dày.
5p tethys75 24-02-2013 59 2 Download
-
Sỏi tiết niệu y học cổ truyền xếp vào chứng thạch lâm, huyết lâm… Nguyên nhân là do thấp nhiệt uất kết, thận hư, khí hư. Bệnh được chia làm các thể: bàng quang thấp nhiệt, thận khí bất túc, thận âm hư suy… Trên số báo thứ bảy (152), chúng tôi đã giới thiệu các bài thuốc trị bệnh thể bàng quang thấp nhiệt và khí trệ huyết ứ. Số này xin giới thiệu tiếp đến bạn đọc các bài thuốc trị bệnh thể thận khí bất túc và thận âm hư suy. Thể thận khí bất túc: Biểu...
3p bibocumi16 19-11-2012 102 9 Download
-
Viêm đường tiết niệu là chứng bệnh hay gặp vào mùa hè nhất là những bệnh nhân có bệnh lý như sỏi tiết niệu. Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do thấp nhiệt uất ở hạ tiêu, đường tiết niệu mà gây bệnh. Được xếp vào phạm vi chứng lâm và thuộc loại “nhiệt lâm” trong y học cổ truyền. Dưới đây giới thiệu 9 bài thuốc Nam trị bệnh này
3p ngocminh84 03-10-2012 100 3 Download
-
Sỏi thận là căn bệnh thuộc đường tiết niệu phổ biến thứ 3 sau các bệnh viêm nhiễm đường niệu và tuyến tiền liệt. Đây là căn bệnh nguy hiểm mà nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do rối loạn trao đổi chất khoáng, những chất khoáng kết tủa và tích tụ lâu ngày trong cơ thể, dần dần hình thành sỏi. Những người thường xuyên làm việc tĩnh tại trong các văn phòng hay công nhân làm việc trong các nhà máy và đặc biệt những người có chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý là những đối...
6p zxacsqdwe 28-09-2012 66 5 Download
-
Để chữa sỏi ở bàng quang, lấy râu ngô 60 Đỗ đen g, lá bầu 30 g rửa sạch, thái nhỏ, cho vào góp nồi với 400 ml nước, phần chữa đun sôi kỹ, chắt lấy sỏi tiết 250 ml. Chia 4-5 lần uống trong ngày. niệu. Uống trong 7-10 ngày. Một số bài thuốc chữa sỏi bàng quang khác: - Vỏ bí xanh 40 g, ô mai 12 quả. Vỏ bí xanh rửa sạch, thái nhỏ cùng ô mai, đem đun nước uống như bài trên. - Giá đậu xanh 60 g, đậu đỏ hạt nhỏ 30 g, trạch tả...
5p nkt_bibo26 20-12-2011 105 7 Download
-
Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo), chế độ ăn uống đúng sẽ giúp việc điều trị thêm hiệu quả. Đậu nành rất tốt cho người bị sỏi tiết niệu. Ảnh: Internet Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tắc đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại cho sức khoẻ người bệnh. Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo), chế độ ăn...
4p nkt_bibo22 12-12-2011 68 6 Download
-
Từ lâu trong dân gian thường sử dụng trái chuối hột, cắt lát mỏng phơi khô sắc nước uống để điều trị sỏi ở đường tiết niệu. Chuối hột. Ảnh: K.Vy. Cách dùng chữa sỏi niệu Chuối hột, còn gọi là chuối chát, ngoài được trồng, loài cây này mọc hoang cũng rất nhiều, có mặt hầu hết ở các tỉnh thành. Quả chuối hột được xem là lành, quả chín ăn ngọt, nhưng có nhiều hột. Dân gian thường dùng chuối hột chữa nhiều loại bệnh, một số có kết quả tốt. Để chữa sỏi tiết niệu, thường chọn chuối thật...
5p nkt_bibo22 12-12-2011 88 6 Download
-
Thực hư chữa khỏi sỏi mật trong hai ngày Canh bổ từ nấm hương TP - Tôi là Đặng Thị Minh Ngọc xin hỏi về cách trị bệnh sỏi thận bằng các bài thuốc đông y.. (Giao Thủy, Nam Định). Ảnh minh hoạ. Câu hỏi của bạn không cung cấp cho tôi những thông tin cụ thể về bệnh trạng. Đành cung cấp cho bạn những thông tin chung nhất. Sỏi đường tiết niệu nói chung, sỏi thận nói riêng là căn bệnh không hiếm gặp ở nước ta. Một trong những nguyên nhân là thói quen uống ít nước,...
4p nkt_bibo20 08-12-2011 115 6 Download
-
Rau dừa nước còn có tên là thủy long, tên khoa học: Jussiaea repens oenotheracene, tính mát, tác dụng nhuận trường thoái nhiệt, tiêu viêm. Dùng chữa sốt, viêm bàng quang, phù thũng, bí tiểu, nước tiểu đục, thấp nhiệt, lở ngứa, nổi ban, mụn nhọt, can uất khí trệ, sỏi mật, sỏi tiết niệu… Rau dừa nước có thể dùng tươi hoặc phơi khô dưới dạng thuốc sắc. - Liều lượng: 40 - 60g/ngày (loại tươi), 15- 20g/ngày (loại khô). - Cách chế biến: Tháng 6, 7 âm lịch thu hái về, bỏ phần gốc và rễ, rửa sạch...
4p nkt_bibo05 28-10-2011 81 4 Download
-
Bòng bong nhiều nơi gọi vi dây, tên thuốc là hải kim sa, là loại dây leo thân rễ bò, luôn xanh tốt. Vị thuốc là cả dây mang lá có những bào tử đã chế biến khô. Bòng bong vị ngọt, tính lạnh. Quy vào hai kinh tiểu trường và bàng quang. Có tác dụng hông lâm, thanh nhiệt giải độc và lợi thấp. Bòng bong chủ trị các chứng viêm thận, thủy thũng, sỏi niệu đạo, sỏi mật, mụn nhọt sang lở, vết thương do bỏng hoặc thương tích chảy máu. Liều dùng: 10-20g. ...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 58 3 Download
-
Rau sam tên khoa học Portulaca oleracea L. Rau sam là cây thảo sống hằng năm, mọc bò. Bộ phận dùng: toàn cây, thường dùng tươi. Vị chua, tính hàn, không độc, vào đại tràng, can, thận. Tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán huyết, tiêu thũng. Dùng cho hội chứng lỵ, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu (đái dắt, đái buốt, đái ra huyết và cặn sỏi), mụn nhọt lở ngứa. Liều dùng 60 - 200g tươi (hoặc 15 - 40g khô). ...
4p nkt_bibo05 28-10-2011 76 4 Download