Cơ cấu kinh tế theo tăng trưởng xanh
-
Bài viết Cải cách tài khóa xanh nhằm gắn kết các mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường vì phát triển bền vững ở Việt Nam làm rõ về cơ sở lý luận của “cải cách tài khóa xanh” và khái quát về những thay đổi trong cơ cấu thu chi ngân sách nhà nước theo hướng “xanh hóa” ở Việt Nam những năm gần đây với mục tiêu tăng cường nguồn tài chính đầu tư cho bảo vệ môi trường.
5p vikoenigsegg 29-09-2022 18 3 Download
-
Mục đích của đề tài này nhằm chỉ ra một số thách thức cho các doanh nghiệp, qua đó đưa ra một vài giải pháp hữu ích giúp doanh nghiệp phát triển bền vững theo định hướng chiến lược tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh là một xu hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng kinh tế. Đây sẽ là giải pháp phát triển kinh tế bền vững cho doanh nghiệp theo chiều sâu. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p pulpfiction 16-09-2021 32 3 Download
-
Bài viết Tăng trưởng xanh song hành cùng tái cơ cấu nền kinh tế chỉ ra quyết tâm theo đuổi tăng trưởng xanh của nước ta, thuận lợi và thách thức khi tiến hành tăng trưởng xanh. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
3p maiyeumaiyeu14 05-10-2016 69 5 Download
-
Bài viết Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam bao gồm những nội dung về khái niệm tăng trưởng xanh, vị trí của tăng trưởng xanh ở Việt Nam, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh.
3p maiyeumaiyeu13 05-10-2016 91 4 Download
-
Tháng 9 năn 2012, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có Quyết định 1393/QĐ-TTg chính thức phê duyệt “Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050”. Chiến lược khẳng định, tăng trưởng xanh là nội dung của phát triển bền vững; đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và góp phần quan trọng vào thực hiện chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Theo đó, đổi mới công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất sạch hơn là một trong những nội dung cốt lõi.
6p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 72 7 Download
-
Lộ trình tăng trưởng xanh các-bon thấp cho châu Á - Thái Bình Dương cung cấp cơ hội hướng tới nền kinh tế xanh cho khu vực thông qua sự thay đổi 5 thành phần của hệ thống kinh tế. Đặc biệt, “cấu trúc hữu hình” của nền kinh tế (gồm cơ sở hạ tầng giao thông, các tòa nhà và hệ thống năng lượng) và “cấu trúc vô hình” của nền kinh tế (gồm giá cả thị trường, quản trị, quy định và lối sống) phải được định hướng lại theo hướng sử dụng hiệu quả tài nguyên.
28p quynhptmt 22-09-2014 114 19 Download