Cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số
-
Nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế cho các hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên. Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích chỉ số đa dạng sinh kế và mô hình Probit dựa trên điều tra 328 hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên, kết quả nghiên cứu nêu bật một số yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế cho các hộ di cư trong đó các yếu tố thuộc về tuổi của chủ hộ, hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp, phương tiện đi lại của hộ và thuận lợi tự nhiên là các yếu tố quyết định quan trọng của sự lựa chọn sinh kế của hộ.
10p vifriedrich 25-08-2023 14 5 Download
-
Luận văn "Pháp luật về đầu tư công cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ khung lý thuyết về pháp luật về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống vùng dân tộc thiểu số, Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật lĩnh vực này tại tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lĩnh vực này.
31p trankora04 02-08-2023 8 4 Download
-
Bài viết Về thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam từ sau Đổi mới: Thành tựu và hạn chế đánh giá kết quả thực hiện chính sách dân tộc trong lĩnh vực phát triển kinh tế và chính sách xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
8p vizenvo 02-12-2022 20 4 Download
-
Bài viết phân tích vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín trên các khía cạnh bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, đẩy lùi những hủ tục lạc hậu, tăng cường khối đại đoàn kết, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong cộng đồng và tham gia phát triển kinh tế ở địa phương...; từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay.
8p viericschmid 12-01-2022 58 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá nguồn lực trong đến phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại hai xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị, xác định các hoạt động và kết quả sinh kế thu được của các hộ. Trên cơ sở đánh giá thực trạng các nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số từ đó đề xuất giải pháp góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho người dân.
100p xedapbietbay 29-06-2021 32 9 Download
-
Chính sách hậu tái định cư là những chính sách hỗ trợ cho cộng đồng và người dân khu, điểm tái định cư nhằm hỗ trợ phát triển sinh kế, tạo việc làm tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững thông qua các giải pháp như đào tạo nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư cơ sở hạ tầng, v.v.
10p vilichae2711 15-06-2021 41 6 Download
-
Bài viết trình bày những kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn; giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới hiệu quả, bền vững ở vùng đặc biệt khó khăn.
3p kequaidan8 03-11-2020 52 6 Download
-
Công tác dân tộc nói chung và việc thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng trong thời gian qua đã được các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Thông qua việc triển khai các chính sách dân tộc đã đem lại hiệu quả thiết thực ở địa bàn các xã miền núi, vùng cao của tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc.
4p cumeo2004 02-07-2018 87 2 Download
-
Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn đầu tư lại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Tuy...
99p intel1212 05-12-2012 69 10 Download
-
Trong di sản văn hoá của các dân tộc Việt Nam, kho tàng văn hoá của các dận tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hoá, phong tục, tập quán riêng tạo nên sự khác biệt, đặc trƣng của mỗi vùng, miền. Riêng vùng Việt Bắc từ xƣa tới nay, có rất nhiều di sản văn hoá khác nhau, trong đó phải kể đến những làn điệu trữ tình mƣợt mà làm đắm say không biết bao nhiêu tâm hồn chàng trai cô gái nhƣ Hát Then, Sli, Lƣợn cọi, Khắp Cọi, Hát Iếu… của dân...
166p carol123 29-07-2012 116 18 Download
-
Một trong những thành tựu đạt được trong thời kì đổi mới của Việt Nam là tăng trưởng kinh tế đi đôi công bằng xã hội, đặc biệt đối với miền núi và vùng dân tộc. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là các dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần. Tuy nhiên, hiện trạng phát triển KTXH ở Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều mặt khó khăn, yếu kém....
129p bidao13 19-07-2012 139 26 Download
-
Những cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ở các nơi xa xôi của các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam thuộc nhóm người nghèo nhất của cả nước, rất hạn chế trong việc tiếp cận tới đất nông nghiệp, dịch vụ y tế , thị trường và cơ sở hạ tầng. Các xã Văn Minh, Lạng San của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo khoảng 63-68%. Đất lâm nghiệp chiếm khoảng trên 84% và 90% tổng diện tích tự nhiên và có một tầm quan trọng trong đời sống của người dân địa phương...
10p xinh_la 05-03-2012 109 14 Download
-
Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nó là động lực của tăng trường kinh tế, phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội. Một nền kinh tế không thể tồn tại và phát triển nếu không có hoạt động đầu tư
106p hild89 29-12-2011 87 19 Download
-
Về cơ chế tạo việc làm cho dân: Một số địa pưhơng đã "giao toàn bộ khối lượng xây dựng cho các nhà thầu mà không giao cho dân làm làm những công việc có thể làm được". ở Cao Bằng, tuy dân đã tham gia được 127.514 ngày công lao động với mức hưởng lợi gần 5 tỷ đồng, nhưng nói chung là thấp, nhiều việc dân có thể làm được, nhưng chủ yếu là do các doanh nghiệp làm; vì thế đồng bào dân tộc ở hai xã Định Phong (Trùng Khánh) và Thị Hoa (Hạ Lang) đã...
12p ttcao5 11-08-2011 63 5 Download
-
Ngày nay, công tác XDCB xã có bước tiến khá lớn, vấn đề duy tu, bảo dưỡng đã được chú ý hơn nhưng vẫn chưa trở thành quy định bắt buộc đối với mọi cấp, mọi ngành, nhiều công trình chỉ mới thực hiện chế độ bảo hành trong một thời gian nhất định, chưa có chính sách duy tu, bảo dưỡng. Vấn đề đặt ra hiện nay là công tác bảo hành chỉ thực hiện đối với công trình hư hỏng do thiết kế sai hoặc do quá trình thi công chưa tốt, còn do tác đọng của thiên...
12p ttcao5 11-08-2011 86 7 Download
-
Việc tăng cường cán bộ từ tỉnh, huyện về giúp cho xã tổ chức thực hiện Chương trình XĐGN, trong đó có Chương trình 135 ở một số ít địa phương làm khá nhưng nhiều địa phương không làm tốt; thời gian đầu mới triển khai Chương trình các địa phương thực hiện khá rầm rộ, càng về cuối thì càng giảm tác động dần. Nguyên nhân cơ bản là thiếu một chính sách nhất quán cho hd này, nhất là chính sách lương, phụ cấp, thời gian công tác ở xã và vấn đề nâng cao năng lực cho...
12p ttcao5 11-08-2011 71 11 Download
-
Nguồn: báo cáo số liệu 5 năm 1999-2003 thực hiện chương trình 135 UBDT Cùng với việc lồng ghép các chương trình, dự án khác, sau 5 năm thực hiện, trên địa bàn chương trình 135 có 70% số xã đã xây dựng 5 hạng mục công trình chủ yếu: đường, điện, trường học, thuỷ lợi nhỏ, trạm y tế xã và 56% số xã đã đầu tư xây dựng đủ 8 hạng mục công trình theo quy định, giúp cho 86% xã có trường tiểu học, 73% xã có trường THCS kiến cố cấp 4 trở lên; 96% xã...
12p ttcao5 11-08-2011 92 16 Download
-
Kiểm soát được phần lớn các dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đường giao thông xe cơ giới và đường dân sinh kinh tế đến các TTCX; thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn. Phương thức chỉ đạo thực hiện chương trình Theo mục tiêu của chương trình, phương thức chỉ đạo thực hiện chương trình được chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn đầu (1999-2000): được thực hiện trên phạm vi 1.000 xã, xem đây là bước thử nghiệm tập trung xây dựng cơ chế, giải pháp vận hành chương trình, xây dựng CSHT thiết yếu...
12p ttcao5 11-08-2011 87 8 Download
-
Đối với khu vực II: Tuy có nhiều tiềm năng phát triển nhưng trước mắt còn nhiều khó khăn, hạn chế. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước, kết hợp với các nguồn lực từ cộng đồng để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Huy động các nguồn vốn trong dân và vốn tín dụng Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi, giúp đồng bào khai thác lợi thế của địa phương, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,...
12p ttcao5 11-08-2011 85 10 Download
-
Như vậy để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tư liệu tiêu dùng ở cả hai khu vực. Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C.Mác, con đường cơ bản và quan trọng về lâu...
12p ttcao5 11-08-2011 50 7 Download