Cơ sở nuôi thương phẩm tôm sú
-
Đề tài nhằm xác định được sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng của gà; Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Actiso như là nhân tố thúc đẩy quá trình đào thải các kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng gà, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
24p hpnguyen3 23-03-2018 45 1 Download
-
Gần đây trên địa bàn tỉnh ta một số bà con đã áp dụng công nghệ EM vào nuôi tôm sú thương phẩm và nuôi cá nước ngọt, nhiều hộ đã thành công vì đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo vệ tốt môi trường.
3p sunshine_1 18-06-2013 110 12 Download
-
Giàu hóa và duy trì các acid béo cao phân tử chưa no (HUFA, đặc biệt là EPA và DHA) đã được nghiên cứu ở luân trùng Brachionus plicatilis bằng cách sử dụng một số sản phẩm giàu hóa thương mại. Aqualene (Takeda Kagakushiryo), DHAce (Oriental Yeast Co.),
2p lucky_1 15-06-2013 136 14 Download
-
Bệnh mềm vỏ kinh niên là bệnh thường xảy ra trong các ao nuôi tôm thương phẩm. Biểu hiện của bệnh là sau khi lột xác, vỏ tôm không cứng lại được, vỏ thường bị nhăn nheo, dễ rách nát nên dễ bị cảm nhiễm của các tác nhân gây bệnh, tôm có vỏ mềm yếu, vùi mình dạt bờ. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng mềm vỏ của tôm. Do trong thức ăn dùng nuôi tôm thiếu chất khoáng hoặc thiếu một số vitamin, nhất là vitamin D thúc đẩy quá trình hấp thụ các chất khoáng....
2p titungnp 12-06-2013 78 3 Download
-
Các giải pháp công nghệ tạo tôm toàn đực Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberggi sống trong môi trường nước ngọt, có thể nuôi trong ao, ruộng cấy lúa, là sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế, có nhu cầu ở thị trường trong và ngoài nước. Tôm càng xanh đực và cái có sự khác biệt rõ rệt về tốc độ sinh trưởng, kích cỡ khi thu hoạch, thường cuối vụ nuôi tôm đực có kích thước lớn hơn đáng kể so với tôm cái. Việc tạo đàn tôm càng xanh toàn đực phục vụ nuôi tôm càng...
8p vuvonp 04-06-2013 107 18 Download
-
Bài viết này nêu tóm tắt hiện trạng nguồn lực (điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và cơ sở vật chất) cho nuôi tôm và thông tin chi tiết về các hình thức nuôi tôm thương phẩm khác nhau đang được thực hiện ở nước ta. Bài viết cũng cung cấp các số liệu về sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm ở nước ta trong thập kỷ qua, tiến triển và hiện trạng áp dụng các quy phạm Thực hành nuôi ftrồng thủy sản tốt (GAP) và Thực hành quản lý tốt hơn (BMP) và có đối chiếu với...
20p xinh_la 05-03-2012 102 20 Download
-
Giới tính của tôm sú được xác định qua vị trí lỗ sinh dục và sự hiện diện của túi tinh. Tôm đực có lỗ sinh dục mở ra ở gốc đôi chân 5. Tôm cái có lỗ sinh dục mở ra ở gốc đôi chân 3, và có túi tính gắn ở gốc đôi chân 4. Do tôm sú đạt kích thước thương phẩm lớn hơn rất nhiều so với tuổi thành thục, nên không thể có tôm bố mẹ trong ao nuôi. Người ta dựa vào nghề khai thác tôm để thu tôm mẹ. Do không thường gặp...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 118 15 Download
-
Môi trường sống bị ô nhiễm do lớp cặn bùn, bã hữu cơ tích tụ lâu ngày nơ đáy ao, từ các loại thức ăn thừa, chất mùn, vỏ tôm, xác động vật, các uế chất khác. Những lớp bùn dơ này là nguồn chứa nhiều loại sinh vật gây bệnh và tạo khí độc. Từ trước đến nay người nuôi tôm thường xử lý bằng các phương pháp truyền thống nhưng hiện nay, có thể dùng một số chế phẩm mới tiện lợi, dễ sử dụng. Các bạn có thể dùng chế phẩm BRF-2 quakit để xử lý phục...
3p nkt_bibo44 09-02-2012 117 21 Download
-
Con giống có chất lượng cao là phải hội đủ các tiêu chuẩn trước khi thả nuôi như quy trình nuôi ổn định, khi sản xuất ra con giống có chiều dài thân phù hợp ngày tuổi, màu sắc đẹp, độ đồng đều cao, sức chống chịu tốt khi gây sốc, không mang một số mầm bệnh nguy hiểm khi xét nghiệm như MVB, đốm trắng, đầu vàng. Khi có con giống chất lượng tốt, sẽ có sức đề kháng bệnh cao, góp phần giúp người nuôi thương phẩm đạt hiệu quả và đó chính là thước đo chất lượng...
5p nkt_bibo42 06-02-2012 95 8 Download
-
Một số bệnh thường gặp khi nuôi tôm sú Hơn 10 năm trở lại đây, nghề nuôi tôm ở nước ta phát triển mạnh. Năm 2001, diện tích nuôi tôm thương phẩm đạt hơn 230.000ha, năng suất bình quân 462kg/ha, cá biệt có mô hình đạt 9-11tấn/ha, tổng sản lượng tôm nuôi 155.000 tấn. Ðồng bằng sông Cửu Long là khu vực có phong trào nuôi tôm phát triển mạnh, tỷ lệ sản lượng tôm nuôi chiếm hơn 50% của cả nước. Tuy nhiên, cùng với việc tăng nhanh diện tích nuôi tôm, tình hình dịch bệnh cũng phát triển. Trong...
5p hvanthuc 24-06-2011 189 38 Download
-
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberggi sống trong môi trường nước ngọt, có thể nuôi trong ao, ruộng cấy lúa, là sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế, có nhu cầu ở thị trường trong và ngoài nước. Tôm càng xanh đực và cái có sự khác biệt rõ rệt về tốc độ sinh trưởng, kích cỡ khi thu hoạch, thường cuối vụ nuôi tôm đực có kích thước lớn hơn đáng kể so với tôm cái.
7p halinh 23-03-2011 113 21 Download
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu về bệnh “Phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận 1/ Giới thiệu chung Hiện nay có rất nhiều loại bệnh trên tôm nuôi thương phẩm : bệnh Virus (WSSV, MBV), bệnh Vikhuẩn , bệnh ký sinh trùng, bệnh về Nấm, các loại bệnh về dinh dưỡng Trong đó có một số bệnh hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quả như bệnh đốm trắng đỏ thân ( WSSV). Riêng ở khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận còn xuất hiện loại bệnh mới nhưng...
12p vachmauthu6_2305 20-03-2011 290 53 Download
-
Các biện pháp giải quyết nguồn giống tự nhiên cung cấp cho vùng hạ triều ô nhiễm Những năm gần đây nghề nuôi tôm thương phẩm đang gặp nhiều trở ngại. Một trong số đó là tình trạng tôm nuôi thường xuyên và liên tục bị dịch bệnh do môi trường nuôi bị ô nhiễm nặng. Để hạn chế và khắc phục dần hiện tượng đó, tỉnh đã có chủ trương đa dạng hóa các đối tượng nuôi, chuyển một phần diện tích ô nhiễm sang nuôi các đối tượng khác ngoài con tôm sú. Sau một thời gian làm thử,...
5p traitimmuathu241 12-05-2010 140 20 Download
-
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh có những điểm chung, nhưng đồng thời cũng có những đặc điểm riêng biệt so với nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng. Thứ nhất : Tôm càng xanh được thả nuôi trên đất lúa, thường là sau một hoặc hai vụ lúa. Do vậy, lượng thuốc trừ sâu, urê, kim loại nặng, phèn đất, khí độc tồn lưu nhiều, làm cho đáy ao bị ô nhiễm.
2p womanhood911_03 13-10-2009 354 116 Download