
Cộng đồng người dân tộc Mường
-
Nghiên cứu được thực hiện tại 4 thôn thuộc 2 xã Hiền Lương và Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình về quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn dựa vào cộng đồng người dân tộc Mường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, ở các vùng rừng phòng hộ đầu nguồn có rất nhiều chủ thể tham gia quản lý, sử dụng rừng theo nhiều hình thức và cơ chế khác nhau, tuy vậy chủ thể chính thực hiện công việc này là những cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân tộc thiểu số có tập quán, truyền thống gắn bó với rừng trong sản xuất, văn hoá và tín ngưỡng, và có năng lực tự quản để tổ chức bảo vệ và phát triển rừng.
11p
hanh_tv31
26-04-2019
38
2
Download
-
Mục đích nghiên cứu của luân án nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, góp phần cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ sự nghiệp xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà đất nước ta đang hướng tới.
188p
truongtien_03
10-03-2018
85
22
Download
-
Hiện nay thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình cũng trong tình trạng như các huyện miền núi khác, để có cái nhìn toàn diện hơn giúp các nhà quản lý có sở để nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường hộ gia đình cho người dân đồng bào Dân tộc nói chung và Dân tộc Thái nói riêng, bài viết tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả thực trạng điều kiện vệ sinh môi trường hộ gia đình của đồng bào dân tộc Thái huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên năm 2018.
5p
vibeirut2711
19-08-2020
17
0
Download
-
cuốn sách trang phục truyền thống của các dân tộc việt nam tuyển chọn giới thiệu trang phục của 46 tộc người trong cộng đòng các dân tộc việt nam, bởi chúng mang những yếu tố đặc trưng và bản sắc riêng độc đáo nên không bị lẫn với trang phục của các tộc người khác. phần 1 của cuốn sách tìm hiểu diện mạo và những nét tiêu biểu của trang phục của từng vùng, từng nhóm dân tộc, thậm chí là những dân tộc cụ thể: trang phục của người ba na, trang phục của người bru - vân kiều, trang phục dân tộc của nhóm việt-mường,...
194p
kimngan29092009
15-10-2018
276
43
Download
-
Bài báo này trình bày kết quả đánh giá tri thức của cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu trong ứng phó với thiên tai và khí hậu cực đoan trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
7p
hanh_tv23
27-03-2019
26
3
Download
-
Mục đính nghiên cứu của khóa luận là khơi dậy lòng tự hào về vốn văn hóa cổ truyền của dân tộc, từ đó nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị văn hóa độc đáo của thể loại Rằng Thường trong đời sống tinh thần cộng đồng người Mường.
12p
quaymax
14-08-2018
21
0
Download
-
Nghiên cứu được tiến hành tại 304 hộ gia đình tại 2 xã PaHam và Nậm Nèn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của người dân về tiêu chuẩn nhà ở đạt 24,8%. Kiến thức về nguồn nước hợp vệ sinh của người dân tại 2 xã PaHam và Nậm Nèn có sự khác biệt với p< 0,05. Có 81,1% người dân biết nhà tiêu tự hoại là nhà tiêu hợp vệ sinh.
5p
vibeirut2711
19-08-2020
5
0
Download
-
Dân Tộc Tày Tên dân tộc: Tày Lịch sử: Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Hoạt động sản xuất: Người Tày là cư dân nông nghiệp có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng. Họ có tập quán đập lúa ở ngoài đồng trên những máng gỗ mà họ gọi là loỏng rồi mới dùng...
4p
happyday_1212
20-01-2011
436
92
Download
-
Dân tộc Cống Tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Dân số 1.300 người. Cư* trú Huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Hiện nay, phần lớn người Cống cư* trú ven sông Đà. Đặc điểm kinh tế Người Cống sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, canh tác theo lối phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt giống. Gần đây, đồng bào đã làm nương bằng cuốc và sử dụng trâu, bò làm sức kéo. ...
5p
vannguyen1811
09-07-2010
216
26
Download
-
Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu sự biến đổi sinh kế của người Mường trong quá trình tái định cư xây dựng thủy điện Hòa Bình, tập trung vào hai mô hình tái định cư là "di vén" và "lập làng mới"; tìm hiểu quá trình thích ứng văn hóa của các cộng đồng cư dân ở hai mô hình tái định cư khác nhau, qua đó khám phá vai trò của vốn xã hội đối với việc phục hồi sinh kế sau tái định cư,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
30p
dangthingocthuy96
13-01-2017
80
24
Download
-
Người Mường ở Việt Nam có số dân cư tập trung nhiều nhất ba tỉnh: Thanh Hóa, Hòa Bình và Sơn La. Trong các địa phương trên, các nhà nghiên cứu vè văn hóa Mường có một số ý kiến cho rằng vùng Mường Hòa Bình là Mường “gốc”. Bài viết này trình bày hai vấn đề nguồn gốc của người Mường ở Thanh Hóa và một số biểu hiện của mối quan hệ giao thoa văn hóa Việt – Mường nơi đây. Trên cơ sở đó, tiếp tục làm rõ thêm sự phân bố của cộng đồng người Mường...
9p
dem_thanh
21-12-2012
93
23
Download
-
Chung chăn đệm - “sú phả” là một nét đẹp có tự ngàn xưa của người Thái Mường Lò (Yên Bái) được tổ chức ở nhà gái sau khi người con trai đã vượt qua được những thử thách của thời kỳ ở rể. Từ đây đôi trai gái yêu nhau được hai gia đình và cộng đồng công nhận là vợ chồn Ngày trước, con trai người Thái phải trải qua một thời gian ở rể kéo dài từ 3 năm trở lên. Đây là một thử thách rất lớn, nếu vượt qua mới được công nhận là con...
2p
tonthicamhuong
29-04-2011
102
17
Download
-
Lễ hội cầu mùa là nét văn hoá đặc sắc, tiêu biểu mang đậm tinh thần cộng đồng của người Xinh Mun (Sơn La). Người chủ trì lễ hội là những thầy mo trong bản. Ảnh: Internet Sơn La là vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, độc đáo và tương đồng. Các dân tộc Sơn La có nhiều lễ hội như: Lễ hội mợi, lễ kéo si, lập tịnh, lễ hội hoa ban, xên bản, xên mường, xíp xí, cầu mưa, nào xồng, gieo hạt,...
4p
tramoi_1
20-06-2013
83
9
Download
-
Xuất phát từ hình thức phòng thủ nguyên thủy của “buôn”, các ngôn ngữ Mon- Khmer ở Việt Nam đã sử dụng tính từ “tròn” để cấu tạo danh từ chỉ hình thức tổ chức cộng đồng cơ sở của mình. Cao hơn “buôn” là hình thức “liên buôn”, còn để lại dấu vết trong các ngôn ngữ Bahnar, Brũ, Việt và Mường. Từ các hình thức đó, người Việt-Mường đã tiến lên lập “nước”, và biến “làng - nước” thành cơ cấu tổ chức cộng đồng đặc trưng của Việt-Mường.
14p
nganga_02
09-09-2015
53
7
Download
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Rằng thường của người Mường ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình với mục đích khơi dậy lòng tự hào về vốn văn hóa cổ truyền của dân tộc, từ đó nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị văn hóa độc đáo của thể loại Rằng Thường trong đời sống tinh thần cộng đồng người Mường; góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của người Mường nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung trong phát triển bền vững hiện nay. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
12p
meomun12340628
24-09-2015
45
6
Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua kiến thức bản địa của người dân địa phương trong hoạt động trồng trọt. Kết quả điều tra ban đầu cho thấy ở xã Ngọc Chiến cũng xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như: lũ quét, sạt lở, rét đậm, rét hại, hạn hán,... gây thiệt hại đáng kể cho địa phương.
11p
vihana2711
02-07-2019
21
5
Download
-
Trong cơ cấu thành phần dân tộc của tỉnh Phú Thọ, người Dao chiếm một vị trí rất quan trọng cùng với 2 dân tộc Kinh và Mường. Người Dao ở Phú Thọ Với những giá trị văn hóa vừa có sự truyền thống lại có tính đặc trưng vùng miền là một thế mạnh để khai thác phát triển du lịch cộng đồng tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
9p
viatani2711
14-02-2020
82
5
Download
-
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là góp phần tìm hiểu nữ phục trong hôn nhân của người Nùng Dín và những giá trị bản sắc văn hóa của cộng đồng được thể hiện qua trang phục, qua đó góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa của nữ phục trong hôn nhân trước sự biến đổi của văn hóa Nùng trong bối cảnh hiện nay.
11p
quaymax
14-08-2018
19
0
Download
-
Tình yêu là một trạng thái tâm hồn đặc biệt của mọi người, mọi dân tộc và mọi thời đại. Tình yêu lứa đôi của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc được phản ánh trong thơ ca dân gian bằng nhiều hình tượng nghệ thuật độc đáo. Trong đó Xình ca Cao Lan có những mối tương đồng cảm hứng với dân ca giao duyên các dân tộc khác như Mông Dao, Tày, Thái, Mường. . . nhưng cũng có những màu sắc riêng bắt nguồn từ quan niệm nghệ thuật và truyền thống văn hóa phong tục của mỗi cộng đồng sắc tộc.
8p
viamman2711
07-08-2020
28
0
Download
-
Báo cáo này là kết quả của chuyến nghiên cứu về Luật tục, tác động của Luật tục trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên rừng và tài nguyên nước của cộng đồng người Thái tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên và người Dao tại xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai do Trung tâm Tư vấn quản lý bền vững tài nguyên và Phát triển văn hóa cộng đồng Đông Nam Á (CIRUM) thực hiện. Trung tâm CIRUM xin cảm ơn tất cả các cơ quan, tổ chức và...
54p
tuyetmuadong2013
14-04-2013
155
43
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
