intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công ước châu Âu về nhân quyền

Xem 1-4 trên 4 kết quả Công ước châu Âu về nhân quyền
  • Quyền sống là quyền cơ bản nhất trong tất cả các quyền của con người, và cần được đảm bảo trong một xã hội dân chủ. Việt Nam đã và đang thể chế hóa cụ thể quyền sống trong luật. Việc tìm hiểu kinh nghiệm thực thi quyền này trên thế giới sẽ giúp những bài học hữu ích cho Việt Nam. Chúng tôi chọn phân tích Công ước Nhân quyền châu Âu và một số phán quyết của Tòa án Nhân quyền về quyền sống, vì Công ước này được xem là một công ước Nhân quyền có tính thực thi cao, ràng buộc các nước thành viên thi hành các phán quyết của Tòa án Nhân quyền.

    pdf17p 035522894 17-04-2020 59 4   Download

  • Trong rất nhiều nguyên nhân, bài viết cho rằng nguyên nhân cốt lõi nhất chính là việc chúng ta đang tiếp cận vấn đề quyền được sống trong môi trường trong lành ở nhiều góc độ chưa phù hợp. thông qua việc phân tích quan điểm của Tòa án Nhân quyền châu Âu (Tòa án EctHR) được thể hiện qua một số phán quyết tiêu biểu của Tòa án này trong việc áp dụng Công ước châu Âu về nhân quyền (Công ước ECHR) về quyền được sống trong môi trường trong lành, bài viết sẽ đưa ra một số hướng tiếp cận mới để hoàn thiện cơ chế đảm bảo quyền con người hết sức cơ bản này ở Việt Nam hiện nay.

    pdf10p meolep4 02-01-2019 65 3   Download

  • nội dung chính của bài viết này bàn thêm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến sự đổi mới luật pháp và chính sách để đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thực thi theo luật định và phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam.

    pdf12p bautroibinhyen16 16-02-2017 101 14   Download

  • Cuộc liên minh quân sự lớn đầu tiên của các cường quốc châu Âu tiến công vào nước Pháp năm 1792, trước Na-pô-lê-ông, đã bị đánh bại và bị thủ tiêu năm 1797 với hòa ước Cam-pô Phoóc-mi-ô ký giữa tướng Bô-na-pác và những đại diện toàn quyền nước Áo. Cuộc liên minh thứ hai, tiến công nước Pháp khi Bô-na-pác đánh bại lúc Bô-na-pác quay trở về Pháp và cũng bị tan rã sau sự phản bội của Pôn đệ nhất và khi mà nước Áo buộc phải chấp nhận hòa ước Luy-nê-vin năm 1801. Năm 1805, Na-pô-lê-ông lại...

    doc12p lekhacchien 19-01-2010 99 18   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2