Cột chịu nén dọc trục
-
Đồ án môn học Cơ đất – VLCD đề tài Đồ án nền móng được nghiên cứu với các nội dung: Báo cáo địa chất công trình, thiết kế kĩ thuật, lập các tổ hợp tải trọng thiết kế, xác định sức chịu tải dọc trục của cọc, xác định số lượng cọc và bố trí cọc, kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I, kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng, cường độ cốt thép cho cọc và bệ cọc, bản vẽ.
36p vanbinh01675 19-09-2016 269 31 Download
-
Do kết hợp được khả năng chịu nén của bê tông với khả năng chịu kéo cao của cốt thép, đặc biệt là cốt thép cường độ cao cùng với ưu điểm dễ dàng tạo mặt cắt kết cấu chịu lực hợp lý và giá thành hạ, từ thế kỷ thứ 19 đến nay kết cấu BTCT và BTCT DƯL được áp dụng chủ yếu trong các công trình cầu trên thế giới .
17p tn9_2008 09-08-2013 422 43 Download
-
Cấu kiện chịu nén đúng tâm(còn gọi là nén dọc trục)là cấu kiện chịu lực nén N đặt đúng trọng tâm tiết diện. Cấu kiện gạch đá chịu nén đúng tâm thường là các cột, tường trong nhà. Sơ đồ tính tiasn: điều kiện cường độ, N: Lực nén do tải trong tính toán gây ra
19p pquangchien09x1 21-04-2013 166 46 Download
-
CẤU KIỆN CHỊU NÉN Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chỉ chịu lực nén tác dụng dọc t heo trục của cấu kiện và gây ra ứng suất đều trên mặt cắt ngang. Ứng suất đều n ày là điều kiện lý tưởng vì luôn luôn có sự lệch tâm nào đó của lực tác dụng đối với trọng tâm mặt cắt cấu kiện. Mô men uốn tác dụng thường nhỏ và ít quan trọng. Loại cấu kiện chịu nén phổ biến nhất là cột. Nếu có mô men uốn theo tính toán, do sự li ên tục hoặc...
11p hoa_layon 22-08-2011 162 43 Download
-
Cấu kiện chịu nén thường gặp trong cột của khung nhà, trong thân vòm, thanh dẫn, lực nén N tác dụng theo phương pháp trục dọc của cấu kiện. - Khi lực nén trùng với trọng tâm TD ngang cầu kiện: nén trung tâm
7p ntgioi120404 10-11-2009 521 171 Download