Cường tiết Insulin nội sinh
-
Hội chứng kháng Insulin tự miễn đặc trưng bằng tình trạng hạ đường huyết do tăng Insulin trong máu, tăng hiệu giá tự kháng thể kháng Insulin (IAA), không sử dụng Insulin ngoại sinh trước đó và không có bất cứ tổn thương bệnh lý nào của đảo tụy. Đây là nguyên nhân gây hạ đường huyết hiếm gặp, thường được báo cáo nhiều hơn ở các nước châu Á. Ca lâm sàng về trường hợp bệnh nhân được khám và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tháng 12 năm 2020. Bệnh nhân nam 58 tuổi, được chẩn đoán hạ đường huyết do hội chứng kháng Insulin tự miễn.
8p vishivnadar 21-01-2022 27 1 Download
-
Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là rối loạn nội tiết thường gặp nhất ở các phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Vì đề kháng Insulin và cường Androgen được xem là chìa khóa trong cơ chế bệnh sinh của hội chứng này, các chất tăng nhạy cảm với Insuline, bao gồm Metformin và Inositol, được sử dụng càng ngày càng rộng rãi. Mục đích của nghiên cứu tổng hợp này là phân tích các bằng chứng hiện có về hiệu quả của các liệu pháp trên trong việc quản lý HCBTĐN.
7p vibaku2711 20-07-2020 62 3 Download
-
Hội chứng Buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là một rối loạn nội tiết thông thường ảnh hưởng đến 6-15% phụ nữ độ tuổi sinh sản ở những vùng địa lý khác nhau. HCBTĐN đặc trưng bởi tình trạng vô sinh, rối loạn kinh nguyệt và rối loạn chuyển hóa bao gồm cường androgen, kháng insuline, không dung nạp đường, những rối loạn này thường có liên quan đến các bệnh như bệnh tim mạch, đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp và thậm chí ung thư.
7p vidili2711 02-07-2020 31 2 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Xác định đột biến một số gen thường gặp gây bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!
187p anninhduyet999 07-05-2020 33 6 Download
-
Glucose huyết tương tĩnh mạch: Lúc đói, hoặc bất kỳ hoặc 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu bằng đường uống; có giá trị như đã nêu trên phần chẩn đoán. 2. Insuline máu: Thấp, đôi khi chỉ còn vết ở ĐTĐ typ 1; ngược lại tăng hoặc bình thường hoặc hơi thấp ở ĐTĐ typ 2. 3. Nồng độ C-peptide: C-peptide là thành phần cầu nối hai chuỗi A và B của phân tử proinsuline do tuỵ sản xuất. Proinsulin → Insulin + C peptide. C peptide giúp đánh giá nồng độ insulin nội sinh....
6p thaythuocnhumehien 01-10-2010 129 11 Download
-
Yếu tố di truyền: Yếu tố di truyền là trội được gợi ý sau khi nghiên cứu ở các cặp song sinh giống nhau, nếu một người mắc ĐTĐ thì 100% người còn lại cũng mắc ĐTĐ. 2.2. Yếu tố môi trường: Tuổi, béo phì, tĩnh tại là yếu tố nguy cơ dễ đưa đến bệnh ĐTĐ. Ở ĐTĐ type 2 béo phì nhất là béo bụng, tĩnh tại thường có sự thiếu liên kết insulin với thụ thể và sau thụ thể trong nội bào, kết quả là mất đáp ứng với insulin. Ngoài ra ĐTĐ type 2...
6p thaythuocnhumehien 01-10-2010 120 17 Download