Đa dạng thành phần loài giun
-
Bài viết Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm ở cạn (Mollusca: Gastropoda) khu vực tỉnh Hòa Bình trình bày xác định và cập nhật thành phần loài Thân mềm ở cạn tại tỉnh Hòa Bình, đồng thời cung cấp một số dẫn liệu về sự có mặt của chúng ở các dạng sinh cảnh phổ biến tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho những nghiên cứu và đánh giá chuyên sâu, cũng như phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, vấn đề kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại,…
13p viberkshire 09-08-2023 11 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương quan giữa độ mặn và tính chất nền đáy lên sự phân bố của giun nhiều tơ (Polychaeta) ở Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu được tiến hành với 2 đợt thu mẫu vào mùa mưa (tháng 9/2019) và mùa khô (tháng 3/2020) tại 24 điểm thu mẫu được chia thành 8 khu vực ký hiệu từ N1- N8, trong đó khu vực nội đồng từ N1-N5 và khu vực rừng ngập mặn từ N6-N8.
12p vining2711 05-08-2021 36 2 Download
-
Nghiên cứu thành phần động vật đáy trong vịnh Quy nhơn được tiến hành tháng 8/2019 tại 30 vị trí. Kết quả xác định được 97 loài thuộc 77 giống, 57 họ, 31 bộ, 11 lớp, 5 nhóm: Thân mềm (Gastropoda, Bivalvia), Giáp xác (Crustacea), Dây sống (Chordata), Da gai (Echinodermata, Ophiuroidea), Giun nhiều tơ (Annelida).
11p viaespa2711 31-07-2021 57 2 Download
-
Nội dung bài báo này cung cấp và bổ sung dẫn liệu về thành phần loài và phân bố giun đất một cách tổng thể ở khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
6p nguaconbaynhay12 22-06-2021 20 2 Download
-
Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam.
10p kequaidan12 03-06-2021 33 2 Download
-
Bài viết “Khu hệ giun đất ở tỉnh Đồng Tháp” sẽ cung cấp thêm những dẫn liệu về sự đa dạng của các loài giun đất ở tỉnh Đồng Tháp nói riêng, vùng đồng bằng Sông Cửu Long nói chung, góp phần vào việc nghiên cứu cơ bản để bảo vệ tài nguyên và định hướng sử dụng nguồn lợi giun đất cho vùng nghiên cứu, đồng thời cung cấp mẫu vật để phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
6p nguathienthan11 06-04-2021 30 2 Download
-
Ở Việt Nam, thành phần loài giun tròn ký sinh ở động vật trên cạn trong đó có các loài thú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) đã được bắt đầu nghiên cứu từ những năm bảy mươi của thế kỷ XIX; các nghiên cứu này được đẩy mạnh trong những năm cuối của nửa thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
7p nguathienthan11 06-04-2021 30 2 Download
-
Đã phát hiện được 24 loài và phân loài giun đất thuộc 5 giống, 3 họ ở phía Tây Nam Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, trong đó có 11 loài lần đầu phát hiện tại khu vực nghiên cứu và có 6 dạng mới lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Chúng đều thuộc giống Pheretima và đang chờ thêm dẫn liệu để định tên. Đã gặp cả 3 nhóm hình thái.
7p vioklahoma2711 17-11-2020 49 2 Download
-
Đã xác định được 23 loài giun đất thuộc 4 họ, 4 giống. Trong đó Khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa điều tra được 17 loài và nam Hải Vân điều tra được 17 loài, có 11 loài chung cho cả hai khu vực. Yếu tố địa động vật học Ấn Độ - Trung Hoa chiếm ưu thế. Sự phân bố giun đất tập trung chủ yếu ở độ cao dưới 200m và trên 1000m. Bước đầu đề xuất chọn các loài giun đất sử dụng trong cải tạo đất trống, đồi trọc ở khu vực nghiên cứu.
8p vioklahoma2711 17-11-2020 54 2 Download
-
Số lượng loài, mật độ và sinh khối trung bình giun đất giảm rõ rệt từ tầng A1 đến A3. Hàm lượng mùn, Nts, Pts trong đất tại tất cả các địa điểm nghiên cứu ở tầng đất trên luôn cao hơn ở tầng đất phía dưới; tương ứng với sự giảm này, số lượng loài, sinh khối trung bình của giun đất tại hầu hết các địa điểm cũng giảm theo. Như vậy sinh khối giun đất và các chỉ số đa dạng có khả năng phản ánh hàm lượng mùn, Nts và Pts .
8p vipennsylvania2711 05-11-2020 31 3 Download
-
Trên cơ sở phân tích mẫu giun đất của các tỉnh ở Việt Nam hiện đang lưu trữ tại Trung tâm nghiên cứu động vật đất trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, chúng tôi đã xác định được mức độ biến đổi về một số đặc điểm cấu tạo ngoài ở loài giun đất Pheretima robusta, từ đó đã phân thành 4 dạng hình thái.
4p vipennsylvania2711 05-11-2020 50 3 Download
-
Sử dụng giun đất làm sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng đất nông nghiệp giám sát chất lượng môi trường đã được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, ô nhiễm đất nông nghiệp đang diễn ra ở nhiều nơi của thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là do việc lạm dụng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và chất thải từ khu công nghiệp đã ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả về phân bố và sinh khối của 14 loài giun đất trong 5 giống, chỉ số đa dạng loài giun đất ở ba khu vực nghiên cứu đều thấp (< 1).
8p trinhthamhodang 24-10-2019 66 2 Download
-
Đa dạng thành phần loài giun tròn ký sinh (Nematoda) ở gián đất tại vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Bài viết trình bày đặc điểm hình thái của 6 loài giun tròn ký sinh và tỷ lệ nhiễm ở gián đất của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
8p ketaucho 24-10-2019 27 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Xác định được thành phần loài giun tròn ký sinh ở các loài cá thuộc bộ cá Vược tại các vùng biển ven bờ Việt Nam. Xác định được tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở cá biển thuộc bộ cá Vược tại một số vùng biển ven bờ Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
27p xacxuoc4321 08-07-2019 48 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Xác định được thành phần loài giun tròn ký sinh ở các loài cá thuộc bộ cá Vược tại các vùng biển ven bờ Việt Nam. Xác định được tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở cá biển thuộc bộ cá Vược tại một số vùng biển ven bờ Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
177p xacxuoc4321 08-07-2019 46 9 Download
-
Trong bài báo này sẽ giới thiệu thành phần loài, biến động số lượng cá thể theo mùa và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của quần xã giun đất ở khu vực này. Mời các bạn tham khảo!
7p cathydoll3 14-02-2019 60 2 Download
-
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về cấu trúc và biến động về thành phần loài, mật độ cũng như sinh khối của quần xã giun nhiều tơ ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế.
9p cathydoll1 09-01-2019 77 5 Download
-
Nghiên cứu về thành phần loài GTKS trên các loài cá nhệch ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Và trên thế giới cũng mới chỉ ghi nhận loài GTKS Heliconema longissimum trên cá nhệch răng hạt ở Thái Lan (Moravec et al, 2007) [4]. Đặc biệt, cả 2 loài cá này đều được người dân sử dụng “làm gỏi” để ăn sống ở Việt Nam, đây là nguy cơ nhiễm bệnh vô cùng lớn đối với người dân. Vì vậy việc nghiên cứu GTKS ở Cá nhệch ở nước ta là rất cần thiết.
7p meolep5 07-01-2019 57 2 Download
-
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng môi trường đất tại một số vùng sản xuất rau của thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đánh giá đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố, sinh khối của giun đất và mối tương quan giữa một số chỉ tiêu lý, hóa học của đất và phương thức canh tác với thành phần, phân bố và sự đa dạng của giun đất tại một số vùng sản xuất rau của thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
14p quaymax9 02-10-2018 60 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án là đánh giá đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố, sinh khối của giun đất tại một số vùng canh tác trồng cây công nghiệp của xã Hiệp Hòa, huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam. Đánh giá hiện trạng môi trường đất và mối tương quan giữa một số chỉ tiêu lý, hóa học của đất với thành phần, phân bố và sự đa dạng của giun đất tại một số vùng canh tác trồng cây công nghiệp của xã Hiệp Hòa, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
13p quaymax9 02-10-2018 63 2 Download