Đại từ nhân xưng trong tiếng Hán
-
Bài viết "So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán" trình bày kết quả so sánh phân tích đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Hán. Bằng kết quả so sánh phân tích được sẽ đưa ra một vài phương án và ý kiến giúp người học giải quyết vấn đề khó khăn gặp phải trong quá trình dịch Hán - Việt và Việt - Hán. Phương pháp phân tích chính là đưa ra các ví dụ so sánh đối với mỗi điểm, phản ánh cụ thể sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Hán, đồng thời thể hiện rõ chính xác mục đích quan điểm của đề tài.
11p xuanphongdacy09 29-09-2024 5 1 Download
-
Vấn đề phân định giữa loại từ và lượng từ, đến nay đã được giải quyết phần nào. Những ngộ nhận và tranh cãi xung quanh thuật ngữ ‘loại từ’ trong suốt mấy thập kỷ qua cho thấy sự phức tạp của vấn đề. Dưới ánh sáng của Ngữ pháp chức năng từ vựng (LFG) và Loại hình học (Typology), những kết quả nghiên cứu gần đây đã giúp làm rõ thêm những điểm chung trong các ngôn ngữ có loại từ, điển hình như tiếng Hán hiện đại.
8p vimoscow2711 28-08-2020 47 4 Download
-
Giáo trình tập trung giới thiệu những điểm cần lưu ý trong khi dịch xuôi hoặc dịch ngược trên cơ sở so sánh, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Trung như: số từ, đại từ nhân xưng, từ âm Hán Việt, hư từ, thành ngữ, định ngữ và cách xử lý các câu dài trong quá trình dịch. Đây là một cuốn sách không thể bỏ qua đối với các bạn đang học tiếng Trung, đặc biệt là các bạn đang học môn dịch, hoặc chuẩn bị làm phiên dịch. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách.
141p koxih_kothogmih2 20-08-2020 100 19 Download
-
Hồng Đức quốc âm thi tập là cột mốc thứ hai sau Quốc âm thi tập ở chặng đầu dòng thơ tiếng Việt thời trung đại. Xét riêng ở bình diện ngôn ngữ, bên cạnh bộ phận ngôn ngữ ngoại nhập (Từ Hán Việt, điển tích, thi liệu Hán học…), Hồng Đức quốc âm thi tập còn có bộ phận ngôn ngữ dân tộc: Từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian và thành phần ngôn ngữ đời sống. Cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu thêm những giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tập.
7p nganga_03 23-09-2015 159 11 Download
-
Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Việt, có rất nhiều đại từ dùng cho ba ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba, trong khi hầu hết các ngôn ngữ khác, đại từ nhân xưng rất đơn giản, như tiếng Anh chẳng hạn, chỉ có I và You, ngôi thứ ba He, She và It, cùng số nhiều của ba ngôi đó. 1. Chúng ta có thể kê ra hàng loạt đại từ nhân xưng trong tiếng Việt như : Tôi, ta, tao, tớ, mày, anh, em, chị, cô, chú, bác, ông, cụ, nó…Nghĩa là ngoài một số...
13p miminz 28-06-2013 62 6 Download
-
Phát hiện về tiếng Hán Việt và phần lớn tiếng Nôm, do chính người có gốc Việt-tộc (Yue zu), từ miền Giang Nam bên Tàu, mang theo khi họ di tản sang xứ Việt cổ hoặc An Nam, có thể gây rất nhiều ngạc nhiên. Nhưng thật ra, đó chỉ là một hệ luận tất yếu của truyền thuyết về 'Âu-Cơ và Lạc-Long-Quân'. Một thứ điều kiện ắt có và đủ, nằm trọn trong 'nguyên-lý chính giữa' của truyền thuyết 'con Rồng cháu Tiên': Điều kiện ắt có và đủ để người Việt có thể tự xưng mình ‘con Rồng...
53p chipinz 26-06-2013 78 9 Download
-
Các đại từ nhân xưng thường gặp như ông, bà, cha, mẹ, con cái... được trẻ vận dụng một cách vô tư, như thể chuyện đó quá đỗi bình thường. Chẳng hạn như "trả đồ chơi lại cho con đi ba","thôi đi bố/mẹ", "các ông, các bà nghe con nói đây"... Từ lúc có mặt ở lớp học đến lúc ra về, tôi hình như không nghe tiếng xưng tôi-bạn như cách gọi truyền thống, một cách tôn trọng và lịch sự. ...
3p bibocumi40 23-04-2013 73 8 Download
-
I. KHÁI NIỆM Trong đời sống hằng ngày, con người thường xuyên phải thu nhận và trao đổi thông tin lẫn nhau. Chẳng hạn những tin tức như âm thanh, hình ảnh có thể truyền đi được là nhờ vào các hệ thống điện tử. Các hệ thống này biến đổi những tin tức trên thành đại lượng điện áp hoặc dòng điện. Kết quả của quá trình chuyển đổi là điện áp hoặc dòng điện phải tỉ lệ với lượng tin tức nguyên thủy. Ví dụ: Microphone biến đổi tiếng nói con người thành tín hiệu điện, Camera biến...
52p vitconhamchoi 04-08-2011 120 15 Download
-
Bạn ta ( tác giả tự xưng), Tất Di Am, là người phóng túng ít ai bì. Khuôn mặt ông ta đẫy đà, râu rậm. Trong đám sĩ lâm đều biết danh tiếng. Khi có việc, Tất hay đến nhà riêng ông chú làm quan thứ sử, lên trên lầu nghỉ ngơi. Người ta thường đồn đại trên lầu có nhiều hồ tinh. Trước đây, mỗi khi đọc truyện Thanh Phượng do ta chép. Tất tỏ ý rất hâm mộ, chỉ hận nỗi sao mình chưa một lần gặp được hồ. Nhân ở lầu này, ông lại càng đắm đuối...
5p tranxuantam 17-07-2010 104 11 Download