Đánh giá khả năng xử lý nước rỉ rác
-
Việc khắc phục ô nhiễm do nước rỉ rác gây ra ở các khu vực chôn lấp, xử lý xác thải là yêu cầu cấp thiết trong bảo vệ môi trường. Có nhiều phương pháp khác nhau để xử lý nước rỉ rác, trong đó sử dụng thực vật là phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đang được ứng dụng nhiều trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp thực vật là cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) và chế phẩm sinh học (BI-CHEM® DC 1008 CB ) nhằm mục đích tìm ra phương pháp xử lý nước rỉ rác hiệu quả.
6p nguathienthan1 27-11-2019 42 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát khả năng hấp phụ của bùn giấy được hoạt hóa đối với thành phần hữu cơ khó phân hủy sinh học trong nước rỉ rác và trên cơ sở đó đánh giá khả năng sử dụng vật liệu này trong điều kiện xử lý thực tế.
8p sansan2 26-05-2018 59 5 Download
-
Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp là nước thải có độc tính cấp tính và độ bền cao. Nếu không xử lý độc tố có thể thấm vào nước ngầm hoặc hoà trộn với nước mặt làm ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt và gây ra các mùi hôi thối.
9p thicrom3006 31-03-2018 106 7 Download
-
Nội dung của bài viết trình bày về phương pháp sử dụng thực vật để xử lý nước rỉ rác để khắc phục việc ô nhiễm do nước rỉ rác gây ra ở các khu vực chôn lấp, xử lý rác thải. Sử dụng thực vật là phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đang được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới.
6p roongkloi11 17-09-2017 82 15 Download
-
Trong nghiên cứu này, mục đích là đánh giá hiệu quả của việc kết hợp một số hoá chất để khử màu và COD trong nước rỉ rác. Kết quả thực nghiệm cho thấy, ở pH = 6 và HN378 – POLYMER có khả năng khử màu là 96,1% và khử COD là 34,8%. Đối với HN378 – HN392 ở pH = 6,5 có khả năng xử lý độ màu và COD với hiệu quả lần lượt là 94,8% và 2%. Đối với HN378 - HN377, tại pH = 4 có hiệu quả xử lý độ màu thấp hơn nhưng hiệu quả xử lý COD lại cao hơn so với HN378 – HN392, hiệu quả xử lý tương ứng là 93,1% và 33,5%. Riêng SWD ở pH = 8 có hiệu quả xử lý độ màu và COD lần lượt là 78,8 % và 27,7%.
9p lalala05 30-11-2015 121 15 Download
-
Vật liệu xúc tác với tác nhân Fe trên chất mang than hoạt tính (Fe/AC) được chế tạo thử nghiệm và kiểm tra hoạt tính bằng quá trình oxy hóa Fenton dị thể. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý, tính ổn định và khả năng tái sử dụng của vật liệu xúc tác (Fe/AC) đối với thành phần hữu cơ (COD) khó phân hủy sinh học trong nước rỉ rác bằng quá trình oxy hóa Fenton dị thể. Các phương pháp như: nhiễm xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và hấp phụ đa phân tử BET được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc và hình thái đặc trưng của vật liệu xúc tác.
11p lalala05 30-11-2015 152 21 Download